bài thảo luận chương 3 môi trường marketing

30 494 0
bài thảo luận chương 3  môi trường marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a Đề tài Phân tích môi trường Marketing vi mô và Marketing vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO MỤC LỤC Phần 1: Mục lục …………………………………………………………………… 1 Mở đầu :…………………………………………………………………….3 Phần 2: Nội dung :………………………………………………………….4 Chương 1: Khái quát chung :………………………………………………4 1.1: Vài nét về công ty Unilever Việt Nam ……………………………… 4 1.2: Lý luận chung về HT thông tin và MT Marketing ……………………6 1.1.1: Hệ thống thông tin Marketing :…………………………………6 1.1.2: Môi trường Marketing:………………………………………… 7 a . Khái niệm môi trường Marketing ……………………………………….7 b. Phân loại môi trường Marketing ……………………………………… 7 Chương 2: Nội dung nghiên cứu ………………………………………….8 2.1.Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động Marketing của Unilever Việt Nam …………………………………………………………………… 8 2.1.1.Người cung ứng ………………………………………………….8 2.1.2.Đối thủ cạnh tranh ………………………………………………9 2.1.3.Doanh nghiệp ……………………………………………………11 2.1.4.Các trung gian Marketing …………………………………… 14 2.1.5.Khách hàng …………………………………………………………16 1 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a 2.2: Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động Marketing của Unilever Việt Nam …………………………………………………………………17 2.2.1.Môi trường dân số …………………………………………….17 2.2.2. Môi trường kinh tế…………………………………………….19 2.2.3.Môi trường VH- XH ………………………………………… 20 2.2.3. Môi trường chính trị pháp luật……………………………… 21 2.2.4Môi trường MT tự nhiên ……………………………………….23 2.2.5. Môi trường KHCN …………………………………………….24 2.3. Mô hình SWOT của Unilever VN…………………………………….24 2.3.1.Điểm mạnh của DN …………………………………………… 25 2.3.2.Điểm yếu của DN……………………………………………… 25 2.3.3.Những cơ hội của DN……………………………………………26 2.3.4.Những nguy cơ của DN…………………………………………27 2.3.5.Các giải pháp Mar cho DN…………………………………… 28 Chương 3: Bài học cho các DN Việt Nam ……………………………… 31 Phần 3: Kết luận ………………………………………………………… 32 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………33 2 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a PHẦN 1: MỞ ĐẦU Th ế giới ph ẳ ng (The World is flat) là một khái ni ệ m được nh ắ c tới nhi ề u trong thời gian gần đây. Được Thomas L. Freidman - một biên tập viên chuyên mục ngo ạ i giao và kinh t ế của tạp chí New York Times - đề cập tới lần đầu tiên năm 2005, tới nay “th ế giới ph ẳ ng” đã trở thành thu ậ t ngữ quen thuộc trong các th ả o lu ậ n về chủ đề toàn cầu hóa. Th ế giới trở nên ph ẳ ng hơn bao giờ hết khi sự tiếp xúc giữa các cá nhân trở nên dễ dàng và ch ặ t chẽ hơn trước. Đối với các nhà qu ả n trị, vấn đề đặt ra là “th ế giới ph ẳ ng” tác động như thế nào đến doanh nghi ệ p trong quá trình tiến hành ho ạ t động sản xu ấ t kinh doanh? Xu th ế hội nh ậ p quốc gia, khu vực là tất y ế u, mang lại lợi ích nhi ề u m ặ t. Các nước phát tri ể n có đi ề u ki ệ n m ở rộng thị trường tiêu thụ cùng với sự đ ả m bảo về nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, giá r ẻ …Nó cũng cho phép các nước đang phát tri ể n b ằ ng vi ệ c khai thác tối đa lợi thế so sánh của mình kết hợp với tranh th ủ về vốn, khoa học công ngh ệ , kinh nghi ệ m qu ả n lý của các nước công nghi ệ p phát tri ể n đi trước, đi t ắ t đón đ ầ u, rút ng ắ n kho ả ng cách chênh l ệ ch. Thị trường mở rộng, các rào cản bảo hộ dần được gỡ b ỏ , song hành với đó sẽ là áp lực c ạ nh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Trong bối c ả nh đó, các doanh nghi ệ p buộc ph ả i tìm cách thích nghi để thể tồn tại và phát tri ể n. Và Marketing được xem là một công cụ h ữ u hi ệ u giúp các doanh nghi ệ p có thể đương đầu và giành th ắ ng lợi trước các đối thủ. Để làm được đi ề u này trước hết đòi hỏi mỗi doanh nghi ệ p cần xây dựng một hệ thống thông tin Marketing ho ạ t động m ộ t cách có hi ệ u qu ả , thể hi ệ n qua khả năng nghiên cứu môi trường Marketing nh ằ m phân tích rõ đi ể m m ạ nh cũng như đi ể m yếu của mình, từ đó xác định về đối thủ c ạ nh tranh và khách hàng mục tiêu làm cơ sở xây dựng chi ế n lược Marketing của doanh nghi ệ p. Unilever Vi ệ t Nam được xem là ví dụ đi ể n hình về một doanh nghi ệ p đã sử dụng hi ệ u quả công cụ Marketing cụ thể trong ph ạ m vi bài th ả o lu ậ n này là thông qua vi ệ c nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ, cẩn trọng và chính xác về môi trường Marketing của công ty tại Vi ệ t Nam kết hợp với vi ệ c xây dựng và vận hành một hệ thống thông tin Marketing thông suốt mà đã chi ế m lĩnh được thị trường, kh ẳ ng định vai trò chi phối của mình trong lĩnh vực sản xu ấ t các mặt hàng thực ph ẩ m, chăm sóc sức khỏe cá nhân, gia đình, trở thành công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài thành công nh ấ t tại Vi ệ t Nam hi ệ n nay. PHẦN 2: NỘ I DUNG 3 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.2: Vài nét v ề công ty Unilever Vi ệ t Nam Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng TG trên lĩnh vưc sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm sóc với cá nhân và gia đình, thức ăn trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton , Knorr ,Omo, Lux…với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất TG trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng (Personel Care). Cùng với Proctol & Gambel (P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp TG về các sản phẩm này Là một công ty quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên TG để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever .Unilever VN được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổng thể của Unilever. Unilever VN thực chất là tập hợp của 3 công ty riêng biệt : Liên doanh Lever VN có trụ sở tai HN, Elida P/S tại TP HCM và công ty Best Food cũng đặt tại TP HCM Unilever VN hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức, KCN Biên Hòa, công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-45% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài ra công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành phẩm . Các hoạt động hợp tác KD này đã giúp Unilever VN tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm ,để tăng cường giúp đỡ các đối tác VN phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho cả nhân viên và tạo thêm khoảng 5500 việc làm. Ngay sau khi đi vào hoạt động năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng của Unilever như Omo, Clear, Dove… cùng các nhãn hàng truyền thống của VN 4 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a là Viso và P/S đã được giới thiệu rông rãi và với ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng VN cho nên các nhãn hàng này đã nhanh chóng trở thành những hàng hóa được tiêu dùng nhiều nhất tại thị trường VNvà cùng với nó công ty Unilever đã nhanh chóng có lãi và thu được lợi nhuận không nhỏ trên thị trường VN.Trong đó liên doanh Lever VN, HN bắt đầu làm ăn có lãi từ 1997, tức là chỉ sau 2 năm công ty này được thành lập. Công ty Elida P/S cũng làm ăn có lãi kể từ khi nó được thành lập năm 1997. Best Food cũng đã rất thành công trong việc đưa ra được nhãn hiệu kem nổi tiếng và được người tiêu dùng hoan nghênh năm 1997 là Paddle Pop (sau này nhãn hiệu này được chuyển nhượng cho kinh đô của VN) và công ty đã mở rộng sang kinh doanh mặt hàng trà Lipton, bột nêm Knorr .và công ty này hiện tại cũng đang hoạt đông rất có lãi tính trung bình mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever VN tăng khoảng 30-35% năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định có lãi. Nếu năm 95doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 96 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến năm 98 doanh số của công ty là đã 85 triệu Usd và tính đến hết năm 2002 thì doanh số của công ty là khoảng 240 triệu USD .Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như vậy Unilever VN đã và đang chứng tỏ rằng mình là công ty nước ngoài thành đạt nhất ở VN hiện nay. Có thể nói hoạt động Marketing góp phần không nhỏ trong những thành công mà Unilever Viet Nam đã đạt được. trước hết, đó là do công ty đã thiết lập và vận hành hệ thống thông tin Marketing một cách có hiệu quả , tiến hành đi sâu nghiên cứu môi trường Marketing , hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của riêng mình, thu thập những thông tin có giá trị nhằm thiết lập khách hàng mục tiêu, cũng như đối thủ cạnh tranh chủ yếu, nhằm thiết lập 1 chiến lược Marketing toàn diện, giúp công ty chủ động nắm bắt được cơ hội thị trường, cũng như đương đầu được với những thách thức, khó khăn trong quá trình kinh doanh. Liên tục trong những năm vừa qua, Unilever VN luôn đứng đầu VN về nghiên cứu thị trường và nhu cầu người tiêu dùng. Ngày 6/4/2010 ,trong lễ kỷ niệm 15 năm thành lập doanh nghiệp tại VN, Unilever VN đang vinh dự đón nhận Huân chương Lao Động hạng nhất của chủ tịch nước trao tặng. Như vậy, Unilever Viet Nam đã trở thành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tiên trong ngành hàng tiêu dùng nhanh và 1 trong số rất ít các Doanh nghiệp FDI tại VN được trao 5 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a tặng phần thưởng quý giá này. Vinh dự này đánh dấu 1 chặng đường mới trong hoạt động của Unilever VN, củng cố vị trí dẫn đầu của công ty là trở thành doanh nghiệp FDI đi tiên phong trong lĩnh vực của mình và tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của công ty là lớn mạnh cùng tương lai và nhân dân VN. 1.2: Lý luận chung v ề HT thông tin và MT Marketing 1.2.1: H ệ th ố ng thông tin Marketing Thông tin Marketing là một yếu tố cực kỳ quan trọng đ ả m bảo hi ệ u quả của ho ạ t đ ộ ng Marketing, chuy ể n từ nhu cầu của người mua sang mong muốn của người mua, và chuy ể n từ c ạ nh tranh b ằ ng giá cả sang c ạ nh tranh phi giá cả. Làm thế nào ban lãnh đạo công ty có thể n ắ m được những mong muốn luôn thay đổi của khách hàng, những sáng ki ế n mới của đối thủ c ạ nh tranh, các kênh phân phối luôn thay đổi, v v.? Câu trả lời đã rõ ràng: Ban lãnh đạo ph ả i phát tri ể n và qu ả n trị thông tin. Tất cả các công ty đều có một hệ thống thông tin Marketing, nhưng những hệ thống này khác nhau rất nhi ề u về mức độ tinh vi. Trong rất nhi ề u trường hợp thông tin không có hay đến ch ậ m hay không thể tin cậy đ ượ c. a . Khái ni ệ m Hệ thống thông tin Marketing hệ thống các ho ạ t động thường xuyên có sự tương tác giữa con ng ườ i, thi ế t bị và các phương pháp dùng để thu th ậ p, phân lo ạ i, phân tích, đánh giá và truy ề n đi những thông tin cần thi ế t, chính xác, kịp thời đ ể người phụ trách Marketing sử dụng chúng với mục đích thi ế t lập, tổ chức thực hi ệ n, đi ề u chỉnh và ki ể m tra các kế ho ạ ch Marketing. b.Vai trò -T ạ o ra các báo cáo thường xuyên và đặc biệt khi cần thi ế t - Kết hợp các số liệu cũ và mới để cung cấp các thông tin cập nh ậ t và xác định các xu hướng thi tr ườ ng -Phân tích số li ệ u Mô hình Hệ thống thông tin Marketing của Doanh nghi ệ p 6 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 “Môi trường Marketing” Nhóm : Today_QT17a -Môi tr ườ ng vĩ mô -Môi tr ườ ng vi mô HT thông tin nội bộ HT thu th ậ p thông tin MKT bên ngoài HT nghiên cứu MKT HT phân tích thông tin MKT Nhà qu ả n trị MKT: -Thi ế t l ậ p -Đi ề u chỉnh -Thực hi ệ n -Ki ể m tra 1.2.2: Môi trường Marketing a . Khái niệm Môi trường marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng ho ạ t đ ộ ng ở bên ngoài công ty và có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo bộ ph ậ n marketing, thi ế t lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các khách hàng mục tiêu. Khi nói môt trường marketng là yếu tố , lực lượng mà bộ phận marketing không kiểm soát được , không khống chế được , thì điều đó có nghĩa sự thay đổi , những diễn biến của lực lượng và các yếu tố đó không phải do bộ phận marketing gây ra , hay bộ phận marketing có quyền làm thay đổi.Đối với bộ phận marketing , những biến đổi đó là khách quan .Đến lượt mình , bộ phận marketing chỉ có thể theo dõi ,phát hiện để thay đổi cá quyết định marketing của mình nhằm giảm thiểu những tác động xấu , khai thác tối đa những tác động tốt hoặc để thích ứng một cách có lợi nhất b . Phân loại môi trường Marketing Môi trường marketing gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. 7 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Môi trường vi mô là những l ự c lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là nh ữ ng người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ c ạ nh tranh và công chúng trực ti ế p. Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình di ệ n xã hội rộng lớn hơn, có ảnh h ưở ng đến môi trường vi mô, như các yếu tố nhân kh ẩ u, kinh tế, tự nhiên, kỹ thu ậ t, chính trị và văn hóa. Do tính ch ấ t luôn bi ế n động, khống chế và hoàn toàn bất định, môi trường marketing động ch ạ m sâu sắc đến đời sống công ty. Những bi ế n đổi di ễ n ra trong môi trường này không thể gọi là ch ậ m và có th ể dự đoán trước được. Nó có thể gây ra những đi ề u bất ngờ lớn và những hậu quả n ặ ng nề. thế công ty cần ph ả i chú ý theo dõi tất cả những di ễ n bi ế n của môi trường b ằ ng cách sử dụng vào mục đích này vi ệ c nghiên cứu marketing và những khả năng thu th ậ p thông tin marketing thường ngày bên ngoài công ty hi ệ n có. CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động Marketing của Unilever Việt Nam 2.1.1 : Người cung ứng Vinachem là nhà cung ứng nguyên liệu cho Unilever .Unilever công ố Tạp đoàn Hóa chất VN(Vinachem) đã trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu chiến lược và là một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu của Công ty theo thỏa thuận ghi nhớ mà hai bên đã kí ngay 21-9 tại Hà Nội Theo thỏa thuận , Unilever sẽ cùng hợp tác với Vinachem phát triển nguốn nguên liệu ngay tại thị trường VN nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu .tăng xuất khẩu cũng như giúp cải thiện giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của các bên .Hai bên sẽ cùng xây dựng các nhà máy hóa chất cơ bản và hỗ trợ nghành CNH dầu khí VN phát triển. Hiện, Unilever đang mua một số nguyên liệu chính từ Vinachem và các công ty thành viên của Tập đoàn cho các hoạt động sản xuất tại VN.Tuy nhiên , công ty vẫn phải nhận một số nguyên liệu khác với giá trị ước tính trên 100 triệu USD Mỹ /năm, và do vậy Vinachem cùng các đơn vị thành viên sẽ hợp tác với Unilever để sản xuất những nguyên vật liệu này . Ngoài việc sản xuất nguyên vật liệu thay thế NK, Unilever sẽ giúp Vinachem bán các nguyên liệu chính cho các công ty con khác thuộc tập đoàn Unilever ở các nước ĐNÁ ( ASEAN) , châu Á và toàn cầu dựa trên giá cungwngs cạnh tranh, nhu cầu sử dụng thực tế và chất lượng. Unilever và Vinachem hi vọng giá trị sản lượng nguyên liệu tiêu thụ trong nước vafxuaats khẩu của dự án hợp tác trên sẽ đatj 200-250 triệu USD mỹ/năm.Ngoài ra . hai bên cũng sẽ xem xét mở rộng hợp tác sản xuất và cung ứng các nguyên liệu khác khi có cơ hội. 2.1.2 Đối thủ cạnh tranh Để chuẩn bị 1 chiến lược Mar có hiệu quả, Cty phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của mình cũng như những khách hàng hiện có và tiềm ẩn của mình. Điều đó đặc biệt cần thiết khi các thị trường tăng trưởng chậm, bởi vì có thể tăng đc mức tiêu thụ bằng cách dành giật nó từ các đối thủ cạnh tranh. Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một Cty là những đối thủ tìm cách thỏa mãn cùng những khách hang và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tương tự. Cty cần chú ý đến những đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm, những người có thể đưa ra những cách mới hay khác để thỏa mãn cùng những nhu cầu đó. Cty cần phát hiện những đối thủ cạnh tranh của mình bằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ sở thị trường Cty cần thu thập thông tin về những chiến lược mục tiêu, các mặt mạnh - yếu và các cách phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. Cty cần biết các chiến lược của từng đối thủ cạnh tranh để phát hiện ra những đối thủ cạnh tranh để dự đoán những biện pháp và phản ứng sắp tới. Khi biết đc những mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh tranh, Cty có thể hoàn thiện chiến lược của mình để giành ưu thế trước những hạn chế của đối thủ cạnh tranh, đồng thời tránh xâm nhập vào những nơi mà những đối thủ đó mạnh. Biết được các phản ứng điển hình của những đối thủ cạnh tranh sẽ giúp Cty lựa chọn và định thời gian thực hiện biện pháp. Chúng ta có thể phân biệt thành 4 mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm  Cạnh tranh nhãn hiệu Cty có thể xem những Cty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hang với giá tương tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. Như vậy Unilever có thể xem đối thủ cạnh tranh chủ yếu của mình về ngành hang mỹ phẩm, chất tẩy rửa là: P&G, Nivea, Double Rich, Rohto, Daso, Mỹ hảo,…; về ngành hang thực phẩm là: Nestle’, Ajinomoto, Chinsu, và Dimald, Cozi, Vinatea ( tổng Cty chè VN), Numble One, C2,…  Cạnh tranh ngành Cty có thể xem xét rộng hơn tất cả những Cty sản xuất cùng một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh không chỉ với các hãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh khác về ngành thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cá nhân và gia đình .  Cạnh tranh công dụng Cty còn có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những Cty sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh không chỉ với các hãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh, mà cả với các nhà sản xuất hàng tiêu dùng lâu bền .  Cạnh tranh chung Cty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả những Cty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này Unilever sẽ thấy mình đang cạnh tranh với các Cty sản xuất văn phòng phẩm hoặc một doanh nghiệp điện tử đang nghiên cứu sản xuất một loại máy giặt siêu âm làm sạch quần áo chỉ bằng nước mà không cần dùng bất kì một loại sản phẩm tẩy rửa nào… Tuy nhiên có thể nói đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực sự cho Unilever VN hiện nay chính là P&G , đây cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever trên phạm vi toàn cầu. P&G đã tiến hành thâm nhập và thị trường VN với những sản phẩm chủ lực của mình như Tide, Pantene, Rejoice, Colgate, Downy…đều là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm của Unilever VN về giá cả và chất lượng. Cũng như Unilever, P&G là Cty đa quốc gia hang đầu thế giới, là Cty hóa mỹ phẩm nổi tiến nhất của Mỹ với lịch sử hàng trăm năm hoạt động, Cty này cũng nắm giữ những công nghệ sản xuất các loại hóa mỹ phẩm hàng đầu thế giới như Unilever. Với sự gia nhập thị trường VN sớm hơn P&G, đồng nghĩa với nó là sự hiểu biết môi trường kinh doanh sâu sắc hơn. Với lợi thế của người đi trước, Cty tin rằng mình sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến với P&G. Một điểm nữa khiến Cty tự tin là sẽ giành thắng lợi trong cuộc chiến với P&G tại thì trường VN đó là: P&G theo đuổi chiến lược phục vụ những phân đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, trong khi như Cty đã phân tích là phân đoạn thị trường này tại VN không nhiều và Cty thì lại theo đuổi chiến lược là phục vụ đại đa số những người tiêu dùng trong xã hội , đây là điều P&G không nhận ra tại thị trường VN . Ngoài P&G , cty còn phải đối phó với nhiều các đối thủ cạnh tranh như Nivea , Double Rich , Rohto , … và các đối thủ bản xứ khác tại VN như DASO với các thương hiệu đã quen với người Việt , hay là Mỹ Hảo , Vì Dân , … và các công ty hóa mỹ phẩm không chuyên khác tại thị trường Việt [...]... đứng vững trong thị trường ( như mở rộng thị trường, tung ra sản phẩm tính năng mới cũng như trong việc cạnh tranh đối thủ (giảm giá, hỗ trợ khách hàng , bù lỗ …) 2.2.Tác động của môi trường Vĩ mô đến hoạt động Marketing của công ty Unilever Việt Nam 2.2.1 .Môi trường Dân số Lực lượng theo dõi đầu tiên của môi trường Vĩ mô là Dân số, bởi vì con người tạo nên thị trường Những người làm Marketing quan tâm... “Phân tích môi trường Marketing vi mô và Marketing vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO" Do kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh được những sai sót, chúng em rất mong nhận được những nhận xét, góp ý quý báu của cô để bài thảo luận thêm hoàn thiện Tài liệu tham khảo : • Giáo trình Marketing. .. lược kinh doanh rõ ràng, đảm bảo uy tín đối với các sản phẩm của mình PHẦN 3: KẾT LUẬN Thành công của Unilever Việt Nam là tập hợp của rất nhiều yếu tố, song không thể không nhắc đến vai trò của Hệ thống thông tin Marketing trong công ty được tổ chức thống nhất, khoa học và vận hành có hiệu quả, công tác nghiên cứu môi trường Marketing đã cung cấp những thông tin quan trọng, có giá trị giúp các nhà... khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không là lợi thế cho Unilever 2.2.2 Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị trường Vì vậy, nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu tiêu dùng, sức mua và hoạt động Marketing của các doanh nghiệp nói chung và của Unilever nói riêng Cơ cấu ngành kinh tế Nền kinh tế ngày càng... trọng đến xuất khẩu trong tương lai gần - Unilever đến Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây còn mới, có nhiều “đất” để kinh doanh 2 .3. 4 Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài - Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp cho thấy khả năng tiêu thụ sản phẩm cao - Tài chính, tín dụng Việt Nam không phát triển, thị trường chứng khoán còn manh mún Thêm vào đó, hệ thống viễn thông, thông... nước ngoài sau khi mua lại cổ phần của đối tác trong lien doanh là Tổng công ty Hóa Chất Việt Nam ( Vinachem ) Thỏa thuận này cho phép Unilever mua lại 33 ,33 % cổ phần của Vinachem trong lien doanh được thành lập từ năm 1995 , trong đó , Unilever góp 75 ,3 triệu , tương đương 66,66% tổng số vốn Sauk hi hoàn tất việc mua lại cổ phần từ Vinachem , Unilever VN chính thức được Bộ Tài Chính VN cấp giấy chứng... Unilever còn chưa phù hợp với văn hoá Á Đông 2 .3. 3 Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài - Chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thống nhất xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong đó ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia như Unilever để tăng ngân sách - Thị trường trong nước (bán buôn, bán lẻ, lưu chuyển... biên:GS.TS.Trần Minh Đạo ) • Tạp chí kinh doanh • Website: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nghien-cuu-he-thong-thong-tin-va-moi-truongmarketing-cua-cong-ty-unilever-viet-nam.20 835 0.html http://www.bacgiangonline.net/diendan/showthread.php?t=6907&page=1 http://www.scribd.com/doc/ 433 37687/UNILEVER-VN ... nhập đồng bộ từ các nước Anh , Thụy Sĩ , Đức , Thụy Điển …nên đáp ứng , thậm chí vượt yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường của VN Ngoài ra các dây chuyền xử lý nước thải cũng được đầu tư đúng đắn , khiến cho công ty tiết kiệm được lượng điện năng cần sử dụng và giảm đáng kể lượng khí CO2 thải ra môi trường Năm 2001 , tập đoàn P&G đã thú nhận sau khi bị phía Unilever tố cáo tìm cách đánh cắp bí mật công nghệ... nghề nghiệp nhằm tìm kiếm tài năng trẻ cho chương trình quản trị viên tập sự của công ty Chương trình này thực sự là một cuộc “ đãi cát tìm vàng “ quan trọng Nhân viên tuyển dụng đã xuống các trường đại học , giới thiệu hình ảnh và tôn chỉ hoạt động của công ty , đồng thời chọn những sinh viên có thành tích học tập cao để sang lọc qua các vòng thi tuyển Chương trình “ quản trị viên tập sự “ của công . 28 Chương 3: Bài học cho các DN Việt Nam ……………………………… 31 Phần 3: Kết luận ………………………………………………………… 32 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 33 2 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận. Bài thảo luận : Chương 3 Môi trường Marketing Nhóm : Today_QT17a Đề tài Phân tích môi trường Marketing vi mô và Marketing vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động. thống thông tin Marketing của Doanh nghi ệ p 6 Khoa :QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN Bài thảo luận : Chương 3 Môi trường Marketing Nhóm : Today_QT17a -Môi tr ườ ng vĩ mô -Môi tr ườ ng vi mô HT

Ngày đăng: 25/06/2014, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan