Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý

88 2.3K 19
Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm và đề xuất các biện pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Khoa: MÔI TRƯỜNG & CNSH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Đặng Viết Hùng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 Lớp: 09HMT03 TP. Hồ Chí Minh, 2011 SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 1 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề Nước là tài nguyên đặc biệt, là thành phần thiết yếu của sự sống, là một trong những yếu tố cơ bản nhất bảo đảm sự tồn tài phát triển của con người các loài sinh vật sống trên trái đất. Nước ngọt là yếu tố không thể thiếu trong phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia. Theo đà phát triển của nhận loại, nhu cầu nước ngọt cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ngày càng tăng. Khan hiếm nước đang càng gia tăng, mâu thuẫn về nước ngày càng căng thẳng. Thế giới đang đặt ra mục tiêu trong thiên niên kỹ mới là tăng tỷ lệ cấp nước sạch cho người dân. Chủ đề “Đối phó với khan hiếm nước” của ngày nước thế giới năm 2007 cảnh tỉnh nhân loại về nguy cơ khan hiếm nước nhấn mạnh việc phối hợp, hợp tác nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả công bằng nguồn nước. Sông Sài Gòn một nhánh trong hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai nguồn nước sông có tầm quan trọng đặc biệt đối với các tỉnh/ tp trên lưu vực, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho công nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch sông nước… Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì các nguồn thải sinh hoạt, công nghiệp, chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải nguy hại đã đang đe dọa nghiêm trọng về khả năng ô nhiễm nguồn nước sông. Nước trên thượng nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng nước cho vùng hạ lưu. Nhưng trên đoạn sông từ rạch cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm quản có phần lỏng lẻo hơn. Mỗi ngày, một lượng nước thải chưa qua xử vẫn được xả trực tiếp xuống lòng sông. Do đó nước tại các khu vực này đã có dấu hiệu ô nhiễm tình trạng đó đang có chiều hướng xấu hơn. Vì những do trên, khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm” đã hình thành nhằm góp phần nêu lên hiện trạng chất lượng nước mặt sông Sài Gòn làm cơ sở để các cấp có thẩm quyền thực hiện công tác quản lý, cải tạo nguồn nước tại đoạn sông này. 1.2Mục tiêu của đề tài Khảo sát hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm, đưa ra giải pháp nhằm bảo vệ chất lượng nguồn nước mặt sông Sài Gòn. SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 2 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM 1.3Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khảo sát thực địa - Điều tra, nhận xét, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dọc tuyến khảo sát. 1.4Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu liên quan: đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn, thông số cơ bản đặc trưng môi trường nước. - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực địa tại vị trí lấy mẫu, lấy mẫu nước. - Phương pháp phân tích đánh giá: Phân tích, đánh giá chất lượng nước dựa trên số liệu thu thập. - Phương pháp thống kê xử số liệu: Sử dụng trong phân tích, xử số liệu trên phần mềm Excel 2003 được biểu diễn trên bảng biểu đồ. Hình 1.1 Sơ đồ các bước thực hiện nghiên cứu khảo sát hiện trạng nước mặt SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 3 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỌN ĐIỂM LẤY MẪU CHỌN THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG THỜI GIAN LẤY MẪU PHÂN TÍCH GHI CHÉP SỐ LIỆU XỬ SỐ LIỆU TRÌNH BÀY SỐ LIỆU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM 1.5Giới hạn của đề tài Do hạn chế về thời gian, kinh phí thực hiện nên sinh viên không thể tiến hành khảo sát toàn bộ lưu vực sông Sài Gòn. Do đó, đề tài chỉ lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tình trạng chất lượng nước mặt hiện tại ở một số điểm dọc tuyến khảo sát của đề tài. Đề tài chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng mang tính đại diện. Đưa ra một số biện pháp giảm thiểu, khắc phục quản chất lượng nước mặt cho sông Sài Gòn. 1.6Ý nghĩa của đề tài Với tình hình phát triển hiện tại, việc tiếp nhận chất thải các hoạt động ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sông Sài Gòn. Đề tài thực hiện nhằm phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm đánh giá chất lượng nước sông so với tiêu chuẩn. Thông qua đó, kịp thời đề ra các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nước mặt nói chung khu vực sông Sài Gòn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm nói riêng, điều này đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế, xã hội theo hướng phát triển bền vững. SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 4 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN 2.1. Tổng quan về lưu vực sông Sài Gòn Sông Sài Gòn là một trong bốn phụ lưu lớn của sông Đồng Nai. Sông Sài Gòn có diện tích lưu vực 4934.46 km 2 , với chiều dài 280 km. 2.1.1. Vị trí địa Lưu vực sông Sài Gòn chảy qua 3 tỉnh thành phố: Tp. Hồ Chí minh, Tây Ninh Bình Dương. Giới hạn toàn lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai nằm từ 10 0 20 – 11 0 30 vĩ độ Bắc từ 106 0 20 – 107 0 30 độ kinh Đông. Ranh giới của lưu vực: - Phía Bắc giáp Campuchia. - Phía Nam giáp lưu vực sông Nhà Bè. - Phía Tây giáp lưu vực sông Vàm Cỏ Đông. - Phía Đông giáp lưu vực sông lưu vực sông Đồng Nai. Hình 2.1. Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai (nguồn Cục Bảo vệ Môi trường) SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 5 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM 2.1.2. Địa hình Vùng có địa hình thấp dần từ Đông Bắc đến Tây Nam. Vùng thấp nhất thuộc khu vực cửa sông (huyện Cần Giờ - TP.HCM), tại đây độ cao trung bình chỉ từ 0,5 – 2 m trên mực nước biển. Toàn vùng có hai dạng địa hình chính: - Địa hình trung du: bao gồm phần lớn phía Bắc Đông Bắc tỉnh Bình Dương tỉnh Tây Ninh. Cao độ trung bình từ vài chục mét đến gần một trăm mét so với mực nước biển. - Địa hình đồng bằng: phân bố chủ yếu ở hạ lưu lưu vực sông Sài Gòn, trong đó có toàn bộ TP HCM. Có địa hình bằng phẳng với cao trình phổ biến từ 1 – 3 m, những khu vực có đồi gò có độ cao 30 – 90 m. Do ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều với biên độ dao động lớn (3,0 – 3,5m).Toàn bộ sông rạch ở TP HCM bị ảnh hưởng nặng vào mùa kiệt. Vào mùa mưa lũ kết hợp với triều cường phần lớn diện tích khu vực phía Tây TP HCM bị ngập úng. 2.1.3. Thổ nhưỡng Theo nghiên cứu của Viện Quy hoạch Nông nghiệp miền Nam, trong vùng có các loại đất chính sau: - Đất xám: chiếm quy mô khá lớn trong lưu vực, loại đất này phổ biến ở tỉnh Bình Dương Tây Bắc TP HCM, thích hợp cho các cây công nghiệp (điều, mì, cao su) cây màu. - Đất phù sa: chưa ít phân dị có độ phì cao nên thích hợp cho việc trồng lúa hoa màu. Phân bố chủ yếu ở ven sông. - Đất phèn: đất phèn tiềm tàng xuất hiệncác địa hình thấp trũng thường ngập nước thời gian dài xung quanh các khúc uốn hạ lưu sông Sài Gòn. Đất phèn hoạt động nằm cao hơn đất phèn tiềm tàng. Đất phèn tiềm tàng tập trung ở xung quanh phần cuối sông Sài Gòn tính từ Bắc thịThủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) xuống tới Bắc TP HCM (Củ Chi) kéo sang Đông tới Long Thành (tỉnh Đồng Nai) cạnh sông Đồng Nai. Đất phèn hoạt động xuất hiện ở lãnh thổ cạnh sông Sài Gòn (Nhà Bè, Cần Giờ, TP HCM). Tuy đất phèn có độ phì nhiêu cao nhưng lại có độ chua hàm lượng độc tố lớn. Trước khi sử dụng phải áp dụng những biện pháp kỹ thuật thích đáng cải tạo mới có được hiệu quả tốt trong sản xuất. SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 6 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐƠ THỊ THỦ THIÊM - Đất cát biển: chiếm diện tích nhỏ. Xuất hiện ở những vùng có địa hình bằng phẳng, có mực nước ngầm nơng, thường được sử dụng để trồng cây hoa màu. - Đất mặn: chiến phần lớn diện tích huyện Cần Giờ - TP.HCM. Khơng phù hợp cho trồng cây nơng nghiệp nhưng thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn. 2.1.4. Khí hậu Do ảnh hưởng của chế độ chuyển động biểu kiến của mặt trời nên mỗi địa điểm trên lưu vực sơng Sài Gòn mỗi năm đều có hai lượt mặt trời qua thiên đỉnh khoảng cách giữa hai lần qua đỉnh này của mặt trời là khá dài (khoảng 118 – 128 ngày), cho nên nền nhiệt độ trên lưu vực sơng Sài Gòn tương đối cao ổn định. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27,2 0 C. Nhiệt độ cao nhất được ghi nhận vào tháng 4/1912 là 40 0 C nhiệt độ thấp nhất được ghi nhận vào tháng 1/1937 là 13,8 0 C. Trong lưu vực sơng Sài Gòn có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ. Nhìn chung, mùa mưa kèo dài từ hạ tuần tháng 4 – thượng tuần tháng 5 đến thượng tuần – trung tuần tháng 11. Bảng 2.1 Các điều kiện khí hậu ở TP.HCM (trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất) Thông số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình tổng Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình tháng ( 0 C) 26,2 26,8 28,1 30,0 29,1 27,8 27,4 27,3 27, 1 27 26,5 25,4 27,4 Độ ẩm trung bình (%) 70,5 69,8 70,3 71,8 76,3 81,8 82,7 83,2 84, 3 83,7 80,1 74,3 77,4 Độ bốc hơi (mm) 136, 6 143, 2 168,6 155,5 127,8 94,2 95 96,9 80, 9 78,3 91,9 114,8 1383,8 Tổng lượng mưa trung bình (mm) 11 6 11 49 202 298 285 271 302 264 111 35 1932 SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 7 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐƠ THỊ THỦ THIÊM Vận tốc gió (m/s) Trung bình 2,13 2,65 2,90 2,77 2,13 1,97 1,83 1,65 1,4 7 1,85 1,95 2,11 2,11 Tối đa 12 13 13 16 21 36 21 24 20 26 18 17 Số giờ nắng trong tháng 248 242 269 248 195 172 191 168 157 169 191 222 2466 2.1.5. Chế độ thủy văn Sơng Sài Gòn bắt nguồn từ các suối Tonle Chàm, rạch Chàm ở biên giới Việt Nam – Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước) chảy vào hồ Dầu Tiếng, sau đó làm thành ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Tây Ninh – Bình Dương Bình Dương – TP.HCM, qua trung tâm TP.HCM rồi hợp lưu với sơng Đồng Nai tại Nam Cát Lái. Chế độ dòng chảy ở lưu vực sơng Sài Gòn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ mưa chế độ thủy triều từ biển Đơng. Do vậy chế độ thủy văn biến đổi lớn theo khơng gian thời gian: mưa nhiều thì dòng chảy mạnh, mưa ít thì dòng chảy yếu, thủy triều mạnh (triều cường) thì dòng chảy mạnh hơn, xâm nhập sâu vào đất liền, có biên độ lớn hơn, khi triều kém thì ngược lại. Khí hậu lưu vực có hai mùa chính (mùa mưa mùa khơ) nên chế độ dòng chảy ở lưu vực sơng Sài Gòn cũng hình thành hai chế độ tương ứng: chế độ dòng chảy mùa mưa chế độ dòng chảy mùa kiệt. Sự biến đổi dòng chảy của hai mùa rất tương phản nhau: - Chế độ thủy văn theo mùa mưa: Modun dòng chảy trung bình trên tồn lưu vực sơng Sài Gòn khoảng 25 l/s/km 2 , tương ứng với lớp dòng chảy 800 mm trên tổng lớp nước mưa trung bình 2100 mm, đạt hệ số dòng chảy 0,83 thuộc vào dòng chảy trung bình ở nước ta. Do sự phân bố lượng mưa khơng đều ở các vùng nên sự phân bố dòng chảy cũng khơng giống nhau theo các vùng. Hạ lưu sơng Sài Gò có modun dòng chảy khoảng 15 – 20 l/s/km 2 , đây là vùng có hiệu suất dòng chảy thấp nhất (từ 23 – 33% lượng mưa trong lưu vực). Thượng lưu sơng Sài Gòn có modun dòng chảy từ 18 – 28 l/s/km 2 . Trên lưu vực sơng Sài Gòn mùa lũ kéo dài 5 tháng, thường bắt đầu vào tháng 6 hay tháng 7, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 – 2 tháng kết thúc vào tháng 9, tùy theo vị trí từng vùng. SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 8 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM - Chế độ thủy văn mùa khô: trong mùa khô, lượng mưa rất ít nên dòng chảy mùa khô rất nhỏ. Lưu vực sông Sài Gòn là nơi có dòng chảy kiệt dồi dào modun dòng chảy từ 5 -8 l/s/km 2 . Modun kiệt không những phụ thuộc vào lượng mưa mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thổ nhưỡng thảm thực vật. Hàm lượng kiệt nhất trên triền sông thường rơi vào tháng 3 tháng 4. Thủy triều tại ven biển TP.HCM mang tính bán nhật triều (2 lần triều cường trong một ngày). Biên độ thủy triều tại cửa sông rất cao (3 – 4m). Thủy triều có thể dễ dàng xâm nhập vào đất liền thông qua các nhánh sông hệ thống kênh rạch chằng chịt. do nằm trên địa hình thấp (độ cao thấp hơn 2,5m), chịu ảnh hưởng của biên độ sống cao nên hầu hết các sông rạch tại phía Nam TP.HCM (huyện Cần Giờ, Nhà Bè) đều chịu ảnh hưởng mặn còn ảnh hưởng tới Thủ Dầu Một trên sông Sài Gòn. Điều này không chỉ gây ra mặn hóa nước bề mặt nước ngầm mà còn gây bất lợi cho quá trình xử ô nhiễm các sông kênh rạch trong vùng đô thị. Nguyên nhân là do các tác động qua lại giữa dòng chảy của sông thủy triều liên tục trong ngày một vài nơi trong vùng hạ lưu trở thành vùng chuyển tiếp nước. Tại các kênh rạch ở huyện Nhà Bè cá hệ thống kênh rạch khác ở TP.HCM dòng nước ô nhiễm khó thoát về các sông lớn để ra biển, tao ra sự tích tụ ô nhiễm nghiêm trọng. 2.1.6. Chế độ gió Gió là yếu tố chịu sự chi phối rõ rệt nhất của hoàn lưu khí quyển. Do sự biến đổi hoàn lưu có tính tuần hoàn nên gió cũng có sự biến đổi tuần hoàn trong năm. Lưu vực sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng của hai hệ thống hoàn lưu: gió mùa hè gió tín phong xen kẽ vào các thời kỳ suy yếu của đợt gió mùa mùa đông hoặc gió mùa mùa hè. Do đó, hướng gió thịnh hành ở lưu vực sông Sài Gòn thay đổi rõ rệt theo mùa Trong lưu vực tháng 10 là tháng có tần suất lặng gió lớn nhất Tp.HCM 11.8% chỉ trừ Tây Ninh có tần suất lặng gió lớn nhất 14,4% là tháng 1. Tần suất lặng gió tại điểm quan trắc TP.HCM 7,5% Tây Ninh là 10%. Bảng 2.2 Tần suất xuất hiện gió (%) tại một số nơi trên lưu vực sông Sài Gòn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lặng 7.3 5.8 2.6 3.3 7.2 9.3 8.1 8.0 10.8 11.8 8.6 7.1 7.5 SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 9 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM Thành phố Hồ Chí Minh N 19.9 11.2 6.2 4.5 6.2 4.3 3.4 3.5 5.0 13.9 25.2 27.0 10.8 NE 13.3 10.4 7.2 6.4 9.3 5.3 4.4 4.2 5.8 13.5 16.5 15.6 9.3 E 15.7 20.0 18.9 16.9 14.0 5.6 4.3 4.2 6.3 9.8 10.6 10.7 11.4 SE 17.7 28.7 36.8 35.3 14.9 4.1 2.6 2.9 4.3 8.4 7.8 9.8 14.4 S 12.0 15.9 21.7 24.3 17.7 11 10.6 7.6 8.8 9.0 6.7 8.6 12.8 SW 2.1 1.4 2.4 5.0 14.1 28.8 32.0 32.8 25.1 8.8 4.5 3.5 13.5 W 4.1 2.3 1.9 2.4 11.7 26.2 28.6 32.6 26.9 14.3 7.6 5.8 13.8 NW 7.9 4.3 2.3 1.9 4.9 5.4 6.0 4.3 7.0 10.5 12.5 11.9 6.5 2.1.7. Tài nguyên sinh học Lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai nằm trên 10 tỉnh Đak Lak, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP.HCM. Hệ thực vật rừng ở lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai là một trong những hệ thực vật đặc sắc của vùng Đông Nam Á, các hệ sinh thái rừng thích nghi cao với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa khô kéo dài trong năm. Do sự đa dạng về địa hình, hệ thực vật ở lưu vực sông này hết sức phong phú đa dạng, có khoảng 2,022 loài, 1,230 chi, 213 họ, 6 ngành đã được xác định. Tài nguyên sinh vật của lưu vực sông vô cùng phong phú, nhất là ở các vùng đất ngập nước ven biển vùng đầu nguồn hồ Trị An. - Rừng ngập mặn: hệ sinh thái rừng ngập mặn của vùng đóng vai trò vô cùng trọng yếu trong phòng hộ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, hơn thế nữa đây còn có giá trị kinh tế lớn, đặc biệt là thủy sản du lịch. Hệ sinh thái ngập mặn cũng là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã như cá sấu, khỉ, chồn, hươu, nai, heo rừng, rái cá hàng trăm loài chim. - Rừng ấm nhiệt đới rừng nhiệt đới thường xanh: rừng cây họ dầu là một loại rừng có diện tích lớn nhất ở lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai, phân bố chủ yếu trên địa bàn các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Dak Lak, Lâm đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu ảnh hưởng lớn đến lưu lượng nước, lưu tốc dòng chảy việc xói lở, bồi đắp cát ở các vùng hạ lưu vùng phụ cận. Rừng trong lưu vực có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các công trình thủy lợi. SVTH: Nguyễn Thị Như Thy 10 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 [...]... SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 17 Hg GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM 2.1.10 Hiện trạng quản môi trường lưu vực sông Sài Gòn 2.1.10.1 Hiện trạng quản tài nguyên nước sông Sài Gòn Tài nguyên nước sông Sài Gòn hiện nay vẫn đang được quản theo địa giới hành chính mô hình quản là theo phân... quản Nhà nước bảo vệ môi trường tại địa phương còn thiếu Kinh phí, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra 2.2 Tổng quan về sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm 2.2.1 Vị trí địa Khu vực sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm chảy qua địa phận của các quận Bình Thạnh, Thủ Đức, Quận 2 SVTH: Nguyễn Thị Như Thy... HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 3.1 Tổng quan về nước mặt 3.1.1 Khái niệm về nước mặt Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Chứa khí hòa tan, đặc biệt là... TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM Các hoạt động chăn nuôi gia súc; phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử đưa vào môi trường các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác; thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nước mặt Trong quá trình sản xuất. .. tượng thủy văn phía Nam chịu trách nhiệm đo đạc, tính toán thủy văn phục vụ kiểm soát, giám sát môi trường tại các trạm trên sông Sài Gòn (Phú Cường, Bình Phước, Phú An) Tần suất giám sát: mỗi tháng một lần SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 18 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM Chi cục Bảo vệ môi trường và. .. không phù hợp cơ chế quản chưa hình thành đầy đủ trong ngành nước Các nguyên nhân cơ bản của bất SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 24 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM kỳ một vấn đề môi trường cần được phân tích theo quy định hiện hành xã hội, các điều kiện phát triển thực tiễn quản của chính... dân sử dụng nước sạch ở đô thị đạt 85% (chỉ tiêu 96%), tỷ lệ xử nước thải y tế đạt 80% SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 21 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM (chỉ tiêu 90%), xử cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đạt 95% (chỉ tiêu 100%) Giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp... Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM - Mạng lưới quan trắc được xây dựng đáp ứng nhu cầu về dữ liệu phục vụ tốt công tác điều tra, xây dựng kế hoạch, chiến lược quản chất lượng nước mặt Khó khăn: - Cơ chế phối hợp giữa cácquan quản chất lượng nước chưa đồng bộ, hoạt động riêng lẻ dẫn đến việc kiểm tra, xử các hành... để dẫn về nhà máy nước Thủ Đức) cho thấy nồng độ Oxy SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 15 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM hòa tan trong nước sông giảm liên tục từ năm 1998 đến nay giảm xuống thấp hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5942 – 1995, loại A (6 mg/l) từ khoảng năm 2000 Đến giai đoạn 2005 – 2007,... nước có vị không bình thường Các chất amoniac, sulfua, cyanua, dầu làm nước có mùi lạ Thanh tảo làm cho nước có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá Bảng 3.2 Các đặc điểm học, hóa học sinh học của nước thải SVTH: Nguyễn Thị Như Thy MSSV: 09B1080169 31 GVHD: TS Đặng Viết Hùng HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM . NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Khoa: MÔI TRƯỜNG & CNSH Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng. với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. 2.2. Tổng quan về sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm 2.2.1. Vị trí địa lý Khu vực sông Sài Gòn đoạn từ rạch Cầu Ngang đến khu đô thị Thủ Thiêm chảy. Nguyễn Thị Như Thy 17 GVHD: TS. Đặng Viết Hùng MSSV: 09B1080169 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ RẠCH CẦU NGANG ĐẾN KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM 2.1.10. Hiện trạng quản lý môi trường

Ngày đăng: 24/06/2014, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN

  • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT

  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC

  • CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

  • CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan