Viết báo cáo tổng kết và đánh giá kết quả thực tập thực địa địa lý tự nhiên tổng hợp 2022

52 2 0
Viết báo cáo tổng kết và đánh giá kết quả thực tập thực địa địa lý tự nhiên tổng hợp 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ  BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TUYẾN HÀ NỘIĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện Lớp Giáo viên hướng dẫn : : K70C : PGS.TS. Đào Ngọc Hùng TS. Nguyễn Thị Thu Hiền TS. Đặng Thị Huệ TS. Vũ Thị Hằng ThS. Đinh Hoàng Dương HÀ NỘI 52022 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích, yêu cầu Sau một thời gian đợi tình hình dịch Covid19 lắng xuống ngày 552022 các thầy cô Khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho sinh viên K70 của Khoa Địa Lý đi thực địa địa lý tự nhiên tuyến Hà Nội – Quảng Nam nhằm học tập và nghiên cứu ngoài thực tế trong thời gian 7 ngày 6 đêm từ ngày 552022 1152022. Sau chuyến đi sinh viên được hoạt động trải nghiệm đầy bổ ích. Chuyến đi này không chỉ rèn luyện một số kĩ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa, mà giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức đã học trên lớp cũng như trong các giờ thực hành. Ngoài những kiến thức trên sách vở sinh viên còn được bổ sung kiến thức mới sau chuyến thực địa. Các kiến thức liên quan với địa lý tự nhiên của sinh viên được mở rộng rất nhiều. Tiếp đó là giúp sinh viên hiểu được các quy luật địa lý tự nhiên trên địa bàn thực địa. Sinh viên làm quen với cách viết báo cáo rõ ràng, khoa học. Cuối cùng giúp sinh viên biết cách tổ chức, hướng dẫn các đợt tham quan, thực tế trong các quá trình công tác sau này. 1.2 Địa điểm khảo sát Lịch trình thực địa tuyến Hà Nội – Quảng Nam K70 (Thời gian: Từ ngày 5520221152022) Ngày 1 (552022): Hà Nội – Quảng Bình Sáng: Xuất phát từ Hà Nội vào Đồng Hới (Quảng Bình) Chiều: Điểm dừng 1: Đèo Ngang được nghe giảng về ranh giới tự nhiên này. Ngày 2 (652022): Quảng Bình – Thừa Thiên Huế Sáng: + Đi Cồn Cát: Nghe giảng về quá trình hình thành và phát triển của cồn cát Quảng Bình + Điểm dừng 2: Động Phong Nha: Nghe giới thiệu, tham quan, tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của Động Phong Nha. Chiều: Đi Thừa Thiên Huế. Ngày 3 (752022): Thực địa tại Huế Sáng: Điểm dừng 3: Đầm Cầu Hai, Phá Tam Giang, Cửa biển Thuận An. Nghe giới thiệu, tìm hiểu về hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Cửa biển Thuận An. Chiều: Sinh viên tự nghiên cứu. Ngày 4 (852022): Huế Đà Nẵng Sáng: Xuất phát đi từ Huế đến Đà Nẵng. Điểm dừng 4: Đèo Hải Vân: Nghe giới thiệu về đặc điểm tự nhiên của Đèo Hải Vân. Chiều: Điểm dừng 5: Hội An. Thực địa rừng dừa nước Cẩm Thanh – Hội An. Tối: Thăm quan phố cổ Hội An Ngày 5 (952022): Thực địa tại Đà Nẵng Sáng: Điểm dừng 6: Đà Nẵng Đi tham quan tìm hiểu chùa Linh Ứng, Non Nước. Chiều: Sinh viên tự nghiên cứu. Ngày 6 (1052022): Đà Nẵng – Nghệ An Sáng: Xuất phát từ Đà Nẵng về Cửa Lò. Ngày 7 (1152022): Nghệ An – Hà Nội Sáng: Xuất phát về Hà Nội. Chiều: Về đến Hà Nội. (Nguồn: Khoa Địa Lý – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội) Hình 1: Tuyến thực địa Hà Nội Quảng Nam 1.3 Nội dung thực địa Khái quát, nêu các đặc điểm chính của khu vực bao gồm: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Đặc điểm chính về tự nhiên của khu vực. Đặc điểm chính về kinh tế xã hội của khu vực. Đặc điểm và sự phân hóa các thành phần tự nhiên trong khu vực nghiên cứu. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu phục vụ cho mục đích yêu cầu của chuyến thực địa bao gồm: Phương pháp chuẩn bị trong phòng: chuẩn bị tài liệu, lý thuyết, nội dung có liên quan đến tuyến, điểm nghiên cứu. Phương pháp điều tra khảo sát tại tuyến nghiên cứu: là phương pháp sử nhiều và thường xuyên nhất trong chuyến đi. Phương pháp điều tra khảo sát tại điểm chìa khóa: là phương pháp tại điểm chìa khóa khảo sát so sánh điểm tương đồng và sự khác nhau ở các địa điểm khác. Phương pháp thu thập, xử lý tư liệu: là phương pháp lấy dẫn chứng cụ thể bằng các con số hình ảnh đã qua xử lý. 1.5 Thời gian thực hiện Thời gian nghiên cứu thực địa thực tế từ ngày 552022 đến 1152022 (7 ngày). Thời gian viết báo cáo từ ngày 1152022 đến 9h ngày 1652022 (6 ngày) II. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. SỰ PHÂN HÓA CỦA TỰ NHIÊN 1.1 Sự phân hóa theo chiều bắc nam (quy luật địa đới) Sự phân hóa từ Bắc vào Nam thể hiện quy luật địa đới. Theo quy luật địa đới tuyến thực địa đi qua các phân vị tự nhiên sau: Đới rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan thiên nhiêu tiêu biểu. Vòng đai địa lý: là phân vị lớn nhất của quy luật địa đới. Bắc Trung Bộ nằm gọn trong vành đai nội chí tuyến, biên độ nhiệt năm tương đối lớn, chế độ nhiệt ẩm có một cực tiểu và một cực đại. Đới địa lý: là phân cấp thứ hai của quy luật địa đới. Tuyến thực địa đi qua một đới rừng thuộc đới rừng gió mùa chí tuyến có ranh giới phía nam ở khoảng vĩ tuyến 16°B. Tổng nhiệt năm trên 7500°C và hệ số tương quan nhiệt ẩm hơn 1,5. Gồm 2 á đới: + Á đới rừng chí tuyến có mùa đông lạnh khô rõ rệt (Tam Điệp Hoành Sơn): phần lớn lãnh thổ có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C và có 3 tháng có lượng mưa nhỏ hơn lượng bốc hơi. + Á đới rừng chí tuyến không có mùa đông và mùa khô tương đối rõ rệt: nóng ẩm hơn á đới trên. Mùa đông chỉ có một số ngày có thời tiết lạnh và khô, có ngày nhiệt độ thấp dưới 10°C. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. + Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu; các loài thú có long dày như gấu, chồn…. + Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới. Khu địa lý: 4 khu địa lý đã đi qua trong tuyến thực địa . Đó là khu đồng bằng Bắc Bộ, khu Bắc Trường sơn, khu đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, khu đồng bằng Bình Trị Thiên. Tuyến thực địa đi qua 3 ranh giới tự nhiên đó là dãy Tam Điệp, dãy Hoàng Sơn (Đèo Ngang), dãy Bạch Mã (Đèo Hải Vân) Dãy Tam Điệp là đường ranh giới giữa 2 miền địa lý tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở phía nam Đồng bằng Bắc Bộ. Dãy núi Tam Điệp là dải cuối cùng của dãy núi đá vôi Hòa Bình Thanh Hóa tiến tới gần sát bờ biển. Riêng trong địa phận Ninh Bình và Thanh Hóa, núi Tam Điệp dài trên 20 km, rộng từ 2 7 km với những ngọn núi cao trên 200 m. Đây là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa. Trước đây khi chưa có đường quốc lộ 1A, con đường thiên lí Bắc Nam qua đây phải vượt qua 3 đèo (núi Ba Dội) có độ dốc không lớn lắm. Tuy ranh giới này chưa rõ rệt là ranh giới khí hậu nhưng điều quan trọng có thể nhận biếtđây là khu vực đường chia nước giữa một bên là lưu vực sông Hồng (ở phía Bắc) và một bên là lưu vực sông Mã (ở phía Nam). Từ 2 lưu vực sông khác nhau dẫn đến sự hình thành của đất phù sa sông cũng khác nhau. Đất phù sa sông Hồng phì nhiêu, màu mỡ hơn, trong khi đất phù sa sông Mã nghèo dinh dưỡng, pha cát nhiều hơn, có diện tích hẹp hơn và bị chia cắt; đồng thời đã xuất hiện đất cát biển ở khu vực ven biển. (Nguồn: Internet) Hình 2: Dãy Tam Điệp Dãy Hoành Sơn là ranh giới giữa hai khu tự nhiên Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh và Đồng bằng Bình Trị Thiên cùng nằm trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Dãy núi Hoành Sơn dài 50 km chạy theo hướng Tây Đông, từ dãy Trường Sơn ở phía Tây kéo dài tới biển Đông. Đỉnh cao nhất trong dãy núi có độ cao 1044 m. Đèo Ngang là đèo vượt qua dãy Hoành Sơn ở vị trí thuận lợi nhất có độ cao 256 m. Theo Vũ Tự Lập, dãy núi Hoành Sơn còn là ranh giới của hai á đới trong đới rừng gió mùa chít uyến: Ở phía Bắc đèo Ngang là á đới rừng gió mùa chí tuyến có 3 tháng mùa đông lạnh, có tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới 18 ◦C và 3 tháng khô; Ở phía Nam đèo Ngang là á đới rừng gió mùa chí tuyến có mùa đông ngắn, thường không đến 3 tháng và nhiệt độ không còn tháng nào xuống dưới 18 ◦C (theo Vũ Tự Lập). Vì thế ranh giới tự nhiên giữa hai khu Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh và Đồng bằng Bình Trị Thiên tại dãy núi Hoành Sơn (đèo Ngang) là một trong những ranh giới tự nhiên rất đặc sắc trên tuyến thực địa tự nhiên Hà Nội – Quảng Nam. (Nguồn: Chuyến đi thực địa Hà NộiQuảng Nam K70) Hình 3: Dãy Hoành Sơn Hai miền này cùng thuộc xứ Đông Dương nhưng có sự khác biệt về đới tự nhiên. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ thuộc đới rừng gió mùa á xích đạo nên khác hẳn với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc đới rừng gió mùa chí tuyến. Dãy núi Bạch Mã được xác định là ranh giới tự nhiên giữa hai miền. Dãy núi Bạch Mã là khối núi granit hùng vĩ có độ cao trung bình trên 1000 m. Đường thiên lí Bắc Nam và đường quốc lộ 1A vượt qua dãy Bạch Mã ở đèo Hải Vân có độ cao 496 m. Điều đáng chú ý là dãy núi Bạch Mã đồng thời cũng được nhiều nhà khí hậu xác định là ranh giới giữa 2 miền khí hậu: miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam. Từ đường chia nước của dãy núi Bạch Mã còn có thể xác định hai hệ thống lưu vực sông: phía Bắc là các hệ thống sông nhỏ thuộc tỉnh Bình Trị Thiên và phía Nam là hệ thống sông Thu Bồn chủ yếu nằm trên lãnh thổ của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, là một trong chín hệ thống sông lớn của nước ta có diện thích trên 10.000 km2. (Nguồn: Chuyến đi thực địa Hà NộiQuảng Nam K70) Hình 4: Dãy Bạch Mã + Lãnh thổ phía Bắc: Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình trên 20 độ C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 23 tháng nhiệt độ trung bình < 18 độ C thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Sự phân mùa nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên: mùa đông bầu trời nhiều mây, thời tiết lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá; mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt. Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn các loài cây cận nhiệt đới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu; các loài thú có lông dày như gấu, chồn… Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới. + Lãnh thổ phía Nam Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25 độ C và không có tháng nào dưới 20 độ C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14 độ B trở vào. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa. Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã LaiIndonexia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ Mianma) di cưa sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu... 1.2 Sự phân hóa theo chiều đông tây Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt: Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông sâu, rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển. Bắc Trung Bộ là nơi có độ lục địa là 10 12°C. Vùng đồng bằng ven biển:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ - - BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TUYẾN HÀ NỘI-ĐÀ NẴNG Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : : K70C : PGS.TS Đào Ngọc Hùng TS Nguyễn Thị Thu Hiền TS Đặng Thị Huệ TS Vũ Thị Hằng ThS Đinh Hoàng Dương HÀ NỘI 5/2022 I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Mục đích, yêu cầu Sau thời gian đợi tình hình dịch Covid-19 lắng xuống ngày 5/5/2022 thầy cô Khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức cho sinh viên K70 Khoa Địa Lý thực địa địa lý tự nhiên tuyến Hà Nội – Quảng Nam nhằm học tập nghiên cứu thực tế thời gian ngày đêm từ ngày 5/5/2022 -11/5/2022 Sau chuyến sinh viên hoạt động trải nghiệm đầy bổ ích - Chuyến không rèn luyện số kĩ khảo sát nghiên cứu thực địa, mà giúp sinh viên củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp thực hành - Ngoài kiến thức sách sinh viên bổ sung kiến thức sau chuyến thực địa - Các kiến thức liên quan với địa lý tự nhiên sinh viên mở rộng nhiều - Tiếp giúp sinh viên hiểu quy luật địa lý tự nhiên địa bàn thực địa - Sinh viên làm quen với cách viết báo cáo rõ ràng, khoa học - Cuối giúp sinh viên biết cách tổ chức, hướng dẫn đợt tham quan, thực tế q trình cơng tác sau I.2 Địa điểm khảo sát Lịch trình thực địa tuyến Hà Nội – Quảng Nam K70 (Thời gian: Từ ngày 5/5/2022-11/5/2022) - Ngày (5/5/2022): Hà Nội – Quảng Bình Sáng: Xuất phát từ Hà Nội vào Đồng Hới (Quảng Bình) Chiều: Điểm dừng 1: Đèo Ngang nghe giảng ranh giới tự nhiên - Ngày (6/5/2022): Quảng Bình – Thừa Thiên Huế Sáng: + Đi Cồn Cát: Nghe giảng trình hình thành phát triển cồn cát Quảng Bình + Điểm dừng 2: Động Phong Nha: Nghe giới thiệu, tham quan, tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Động Phong Nha Chiều: Đi Thừa Thiên Huế - Ngày (7/5/2022): Thực địa Huế Sáng: Điểm dừng 3: Đầm Cầu Hai, Phá Tam Giang, Cửa biển Thuận An Nghe giới thiệu, tìm hiểu hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Cửa biển Thuận An Chiều: Sinh viên tự nghiên cứu - Ngày (8/5/2022): Huế - Đà Nẵng Sáng: Xuất phát từ Huế đến Đà Nẵng Điểm dừng 4: Đèo Hải Vân: Nghe giới thiệu đặc điểm tự nhiên Đèo Hải Vân Chiều: Điểm dừng 5: Hội An Thực địa rừng dừa nước Cẩm Thanh – Hội An Tối: Thăm quan phố cổ Hội An - Ngày (9/5/2022): Thực địa Đà Nẵng Sáng: Điểm dừng 6: Đà Nẵng Đi tham quan tìm hiểu chùa Linh Ứng, Non Nước Chiều: Sinh viên tự nghiên cứu - Ngày (10/5/2022): Đà Nẵng – Nghệ An Sáng: Xuất phát từ Đà Nẵng Cửa Lò - Ngày (11/5/2022): Nghệ An – Hà Nội Sáng: Xuất phát Hà Nội Chiều: Về đến Hà Nội (Nguồn: Khoa Địa Lý – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội) Hình 1: Tuyến thực địa Hà Nội - Quảng Nam I.3 Nội dung thực địa - Khái quát, nêu đặc điểm khu vực bao gồm: - Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ - Đặc điểm tự nhiên khu vực - Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực - Đặc điểm phân hóa thành phần tự nhiên khu vực nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp nghiên cứu phục vụ cho mục đích yêu cầu chuyến thực địa bao gồm: - Phương pháp chuẩn bị phịng: chuẩn bị tài liệu, lý thuyết, nội dung có liên quan đến tuyến, điểm nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát tuyến nghiên cứu: phương pháp sử nhiều thường xuyên chuyến - Phương pháp điều tra khảo sát điểm chìa khóa: phương pháp điểm chìa khóa khảo sát so sánh điểm tương đồng khác địa điểm khác - Phương pháp thu thập, xử lý tư liệu: phương pháp lấy dẫn chứng cụ thể số hình ảnh qua xử lý I.5 Thời gian thực - Thời gian nghiên cứu thực địa thực tế từ ngày 5/5/2022 đến 11/5/2022 (7 ngày) - Thời gian viết báo cáo từ ngày 11/5/2022 đến 9h ngày 16/5/2022 (6 ngày) II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ PHÂN HÓA CỦA TỰ NHIÊN 1.1 Sự phân hóa theo chiều bắc nam (quy luật địa đới) Sự phân hóa từ Bắc vào Nam thể quy luật địa đới Theo quy luật địa đới tuyến thực địa qua phân vị tự nhiên sau: - Đới rừng nhiệt đới gió mùa cảnh quan thiên nhiêu tiêu biểu - Vòng đai địa lý: phân vị lớn quy luật địa đới Bắc Trung Bộ nằm gọn vành đai nội chí tuyến, biên độ nhiệt năm tương đối lớn, chế độ nhiệt ẩm có cực tiểu cực đại - Đới địa lý: phân cấp thứ hai quy luật địa đới Tuyến thực địa qua đới rừng thuộc đới rừng gió mùa chí tuyến có ranh giới phía nam khoảng vĩ tuyến 16°B Tổng nhiệt năm 7500°C hệ số tương quan nhiệt ẩm 1,5 Gồm đới: + Á đới rừng chí tuyến có mùa đơng lạnh khơ rõ rệt (Tam Điệp - Hồnh Sơn): phần lớn lãnh thổ có tháng nhiệt độ 18°C có tháng có lượng mưa nhỏ lượng bốc + Á đới rừng chí tuyến khơng có mùa đơng mùa khơ tương đối rõ rệt: nóng ẩm đới Mùa đơng có số ngày có thời tiết lạnh khơ, có ngày nhiệt độ thấp 10°C - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa + Trong rừng, thành phần lồi nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có loài cận nhiệt dẻ, re, loài ơn đới sa mu, pơ mu; lồi thú có long dày gấu, chồn… + Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ôn đới - Khu địa lý: khu địa lý qua tuyến thực địa Đó khu đồng Bắc Bộ, khu Bắc Trường sơn, khu đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh, khu đồng Bình - Trị - Thiên Tuyến thực địa qua ranh giới tự nhiên dãy Tam Điệp, dãy Hoàng Sơn (Đèo Ngang), dãy Bạch Mã (Đèo Hải Vân) - Dãy Tam Điệp đường ranh giới miền địa lý tự nhiên Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía nam Đồng Bắc Bộ Dãy núi Tam Điệp dải cuối dãy núi đá vơi Hịa Bình Thanh Hóa tiến tới gần sát bờ biển Riêng địa phận Ninh Bình Thanh Hóa, núi Tam Điệp dài 20 km, rộng từ - km với núi cao 200 m Đây ranh giới tự nhiên hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Trước chưa có đường quốc lộ 1A, đường thiên lí Bắc - Nam qua phải vượt qua đèo (núi Ba Dội) có độ dốc khơng lớn Tuy ranh giới chưa rõ rệt ranh giới khí hậu điều quan trọng nhận biếtđây khu vực đường chia nước bên lưu vực sông Hồng (ở phía Bắc) bên lưu vực sơng Mã (ở phía Nam) Từ lưu vực sơng khác dẫn đến hình thành đất phù sa sông khác Đất phù sa sông Hồng phì nhiêu, màu mỡ hơn, đất phù sa sơng Mã nghèo dinh dưỡng, pha cát nhiều hơn, có diện tích hẹp bị chia cắt; đồng thời xuất đất cát biển khu vực ven biển (Nguồn: Internet) Hình 2: Dãy Tam Điệp - Dãy Hoành Sơn ranh giới hai khu tự nhiên Đồng Thanh Nghệ Tĩnh Đồng Bình Trị Thiên nằm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dãy núi Hoành Sơn dài 50 km chạy theo hướng Tây - Đông, từ dãy Trường Sơn phía Tây kéo dài tới biển Đơng Đỉnh cao dãy núi có độ cao 1044 m Đèo Ngang đèo vượt qua dãy Hồnh Sơn vị trí thuận lợi có độ cao 256 m Theo Vũ Tự Lập, dãy núi Hồnh Sơn cịn ranh giới hai đới đới rừng gió mùa chít uyến: Ở phía Bắc đèo Ngang đới rừng gió mùa chí tuyến có tháng mùa đơng lạnh, có tháng nhiệt độ trung bình xuống 18 ◦C tháng khơ; Ở phía Nam đèo Ngang đới rừng gió mùa chí tuyến có mùa đơng ngắn, thường không đến tháng nhiệt độ không tháng xuống 18 ◦C (theo Vũ Tự Lập) Vì ranh giới tự nhiên hai khu Đồng Thanh Nghệ Tĩnh Đồng Bình Trị Thiên dãy núi Hoành Sơn (đèo Ngang) ranh giới tự nhiên đặc sắc tuyến thực địa tự nhiên Hà Nội – Quảng Nam (Nguồn: Chuyến thực địa Hà Nội-Quảng Nam K70) Hình 3: Dãy Hồnh Sơn - Hai miền thuộc xứ Đơng Dương có khác biệt đới tự nhiên Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ thuộc đới rừng gió mùa xích đạo nên khác hẳn với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ thuộc đới rừng gió mùa chí tuyến Dãy núi Bạch Mã xác định ranh giới tự nhiên hai miền Dãy núi Bạch Mã khối núi granit hùng vĩ có độ cao trung bình 1000 m Đường thiên lí Bắc - Nam đường quốc lộ 1A vượt qua dãy Bạch Mã đèo Hải Vân có độ cao 496 m Điều đáng ý dãy núi Bạch Mã đồng thời nhiều nhà khí hậu xác định ranh giới miền khí hậu: miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam Từ đường chia nước dãy núi Bạch Mã cịn xác định hai hệ thống lưu vực sơng: phía Bắc hệ thống sơng nhỏ thuộc tỉnh Bình Trị Thiên phía Nam hệ thống sông Thu Bồn chủ yếu nằm lãnh thổ thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, chín hệ thống sơng lớn nước ta có diện thích 10.000 km2 (Nguồn: Chuyến thực địa Hà Nội-Quảng Nam K70) Hình 4: Dãy Bạch Mã + Lãnh thổ phía Bắc: Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Nền khí hậu nhiệt đới thể nhiệt độ trung bình 20 độ C Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên khí hậu năm có mùa đơng lạnh với 2-3 tháng nhiệt độ trung bình < 18 độ C thể rõ trung du miền núi Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa Sự phân mùa nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên: mùa đông bầu trời nhiều mây, thời 10

Ngày đăng: 19/01/2024, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan