Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị

116 551 0
Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt Nam thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI LÊ THỊ KIM THANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANHVIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanhsố : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS HOÀNG VĂN CHÂU BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI LÊ THỊ KIM THANH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanhsố : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS HOÀNG VĂN CHÂU HÀ NỘI - 2008 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thƣơng mạimột tổ chức tài chính trung gian, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Hầu hết các nƣớc phát triển trên thế giới đều xây dựng đƣợc một hệ thống ngân hàng hiện đại, mức độ tự động hoá cao, các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phong phú, đa dạng, Dịch vụ ngân hàng trở thành thiết yếu đối với đời sống ngƣời dân, các công ty các tổ chức. Việt nam là nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển muộn, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế. Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh là những ngân hàng dẫn đầu, có tiềm lực vốn mạnh đã xây dựng đƣợc mộtsở khách hàng tƣơng đối vững chắc. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội, đời sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của các cá nhân, tổ chức ngày càng gia tăng, các ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh đƣợc thành lập nhiều, ngày càng phát triển mạnh mẽ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, còn tồn tại một số hạn chế nhất định, đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh phải luôn luôn ý thức nỗ lực nhiều hơn để tồn tại, phát triển cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt, việc thành lập quá nhiều ngân hàng thƣơng mại thuộc doanh nghiệp, vấn đề đầu tƣ tràn lan vào các lĩnh vực khác đã làm suy yếu vai trò, chức năng của ngân hàng, gây ảnh hƣởng xấu đến nền kinh tế. Xuất phát từ tình hình trên, tác giả muốn tập trung tìm hiểu về thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam thời gian qua từ đó đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng. 2 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích chỉ ra những bất cập, hạn chế trong quá trình phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đúng hƣớng ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Phạm vi nghiên cứu là tập trung vào tìm hiểu, phân tích thực trạng, tình hình phát triển của ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến hết quý I/2008. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu trên, cần thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Tìm hiểu một số khái niệm lý thuyết liên quan đến ngân hàng thƣơng mại nói chung ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh nói riêng - Các loại hình ngân hàng thƣơng mại Việt nam - Vai trò của ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế - Phân tích thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam thời gian qua, một số thành tựu cũng nhƣ hạn chế trong những mặt cụ thể - Đƣa ra quan điểm, định hƣớng chung của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển ngân hàng thƣơng mại thời gian tới - Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển ngân hàng thƣơng mại của một số nƣớc trên thế giới - Đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị cá nhân để phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh thời gian tới. 3 5. Tình hình nghiên cứu Tài liệu các công trình nghiên cứu về ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đã có rất nhiều. Đối với ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh, trong đó ngân hàng thƣơng mại cổ phần mới phát triển nổi bật trong vòng 2 năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2007, do vậy cũng chƣa có một tài liệu thống kê, phân tích cụ thể, chính xác, mang tính chất tổng hợp về các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Bên cạnh đó, năm 2007 là năm mà các tập đoàn, các (tổng) công ty có xu hƣớng thành lập ngân hàng riêng, đây là vấn đề thời sự mang tính chất nóng bỏng, nhƣng chƣa có tiền lệ Việt nam, cũng nhƣ rất ít gặp trên thế giới. Do vậy, các tài liệu nghiên cứu, tổng kết về vấn đề này cũng không nhiều. Mặc dù các tài liệu về tập đoàn, đặc biệt là tập đoàn tài chính ngân hàngkhông nhiều, nhƣng luận văn cũng sử dụng những tài liệu này để phục vụ thêm cho mục đích nghiên cứu. Những tài liệu đó, cùng với những tài liệu về ngân hàng thƣơng mại nói chung sẽ đƣợc trích dẫn cụ thể trong phần tài liệu tham khảo. 6. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin đƣợc vận dụng xuyên suốt đề tài để đảm bảo tính liên kết về mặt thời gian nội dung giữa các chƣơng, mục tính hệ thống của đề tài. - Phƣơng pháp tiếp cận cá biệt so sánh dùng để tìm hiểu thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh của Việt nam thời gian qua trên số mặt cụ thể nhƣ vốn, công nghệ, nhân lực, dựa trên sự so sánh với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới. - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích 4 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài “Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanhViệt nam - thực trạng phát triển một số đề xuất, kiến nghị”, luận văn gồm 03 chƣơng với kết cấu nhƣ sau: - Chƣơng 1: Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh vai trò của nó đối với nền kinh tế - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam thời gian qua - Chƣơng 3: Một số đề xuất, kiến nghị phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam trong thời gian tới. 5 CHƢƠNG 1: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam 1.1.1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mạimột trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất. Ngân hàng thƣơng mại đầu tiên của Hoa Kỳ đƣợc thành lập vào năm 1782, trƣớc khi Hiến pháp Liên Bang đƣợc thông qua những ngân hàng đƣợc thành lập từ những năm 1980 đến nay vẫn đang hoạt động. Trong các định chế tài chính, ngân hàng thƣơng mại là định chế quan trọng nhất [4]. Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những ngƣời chủ sở hữu, tránh gây mất mát. Đổi lại, ngƣời chủ sở hữu phải trả cho ngƣời giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những ngƣời gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, đại diện cho các vật có giá trị nhƣ vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những ngƣời có tiền. Khi xã hội phát triển, thƣơng mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lƣợng tiền, những ngƣời giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lƣợng tiền trong tay họ không phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lƣợng tiền cần gửi lƣợng tiền cần rút của ngƣời chủ sở hữu. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhƣng cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn cho vay vốn. Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tín dụng vay tiền của ngƣời gửi cho các công ty cá nhân vay lại. Tiền huy động đƣợc của ngƣời gửi gọi là “tài sản nợ” của ngân hàng. Tiền cho công ty cá nhân vay lại cũng nhƣ tiền gửi 6 các ngân hàng khác số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là “tài sản có” của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động đƣợc số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại. Phần tài sản có tính thanh khoản đƣợc giữ để đề phòng trƣờng hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng đƣợc chia làm hai loại: vốn cấp 1 vốn cấp 2. Vốn cấp 1, còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuân không chia cộng với các quỹ dự trữ đƣợc lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng nhƣ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính quỹ đầu tƣ phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm: (i) phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng, (ii) nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ƣu đãi một số công cụ nợ thứ cấp nhất định) (iii) dự phòng chung cho rủi ro tín dụng. Nhƣ vậy, ngân hàng thƣơng mại (ngân hàng trung gian) là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phƣơng tiện thanh toán [4]. Cách tiếp cận thận trọng là có thể xem xét ngân hàng trên phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất. Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ yếu. Luật các Tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam: "hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán.” 7 Hệ thống ngân hàng nƣớc ta là hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó ngân hàng Nhà nƣớc làm nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ƣơng, còn các ngân hàng thƣơng mại các tổ chức tín dụng khác hoạt động nhƣ là các ngân hàng trung gian thực hiện chức năng kinh doanh. 1.1.2. Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Việt nam Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam trƣớc hết là một ngân hàng thƣơng mại (phân biệt với ngân hàng Trung Ƣơng), có hoạt động kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thƣơng mại nói chung nhằm mục tiêu lợi nhuận; nhƣng khi nói “ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam” thì tức là chúng ta đang muốn nói đến hình thức tính chất sở hữu, phân biệt nó với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh Việt nam ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài khác. Ngân hàng thƣơng mại quốc doanhngân hàng thƣơng mại do Nhà nƣớc thành lập, để thực hiện một hoặc một số mục tiêu kinh tế nhất định của Nhà nƣớc thông qua các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh cụ thể. Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài Việt nam hiện nay bao gồm chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, văn phòng đại diện ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài khi Việt nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) theo lộ trình cam kết của Việt nam thì loại hình ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài sẽ đƣợc mở rộng, đa dạng, cạnh tranh bình đẳng hơn với các ngân hàng thƣơng mại Việt nam trong việc thực hiện các giao dịch, nghiệp vụ Sau khi Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt nam tiến hành cổ phần hoá, nhƣng trong đó Nhà nƣớc vẫn nắm cổ phần chi phối thì hiện nay còn có một loại hình ngân hàng thƣơng mại mới, tạm gọi là ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc. 8 Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam có thể bao gồm các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thông thƣờng (Nhà nƣớc không nắm cổ phần chi phối), ngân hàng liên doanh (trong đó có bên Việt nam tham gia góp vốn thành lập), nhƣng trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ xin đi sâu nghiên cứu, phân tích tìm hiểu về thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại cổ phần thông thƣờng. 1.2. Chức năng, vai trò của ngân hàng thƣơng mại Nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại rất phong phú, đa dạng. Với việc đƣa vào hoạt động hình thức công ty nắm giữ một ngân hàng với sự nới lỏng một số hạn chế mà các ngân hàng phải thực hiện trƣớc đây, một số lớn các dịch vụ khác nhau do các ngân hàng thƣơng mại các chi nhánh của nó cung cấp đƣợc mở rộng. Những đổi mới gần đây trong nghiệp vụ ngân hàng bao gồm việc đƣa vào sử dụng thẻ tín dụng, dịch vụ kiểm toán đối với các doanh nghiệp, factoring, tín dụng thuê mua, máy trả tiền tự động, môi giới, chiết khấu Tầm quan trọng của các ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc minh họa một cách chi tiết thông qua các chức năng, vai trò cơ bản của nó. 1.2.1. Tạo tiền Chức năng này đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng đầu tƣ của các ngân hàng thƣơng mại trong mối quan hệ với hệ thống các ngân hàng. Sức mạnh của hệ thống ngân hàng nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trƣởng vững chắc. Nếu tín dụng ngân hàng không tạo đƣợc tiền để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất những hoạt động của nó thì trong nhiều trƣờng hợp, sản xuất không thực hiện đƣợc nguồn tích lũy từ lợi nhuận các nguồn khác sẽ bị hạn chế. Hơn thế nữa, đơn vị sản xuất có thể phải gánh chịu tình trạng ứ đọng vốn luân chuyển [...]... PHT TRIN NGN HNG THNG MI NGOI QUC DOANH VIT NAM THI GIAN QUA 2.1 V s lng, loi hỡnh ngõn hng thng mi ngoi quc doanh Vit nam thi gian qua Cú th núi, nm 2007 l mt nm ỏnh du s phỏt trin vt bc v s lng ca cỏc NHTMCP Vit nam NHTMCP Vit nam bao gm c ngõn hng thng mi c phn ụ th v ngõn hng thng mi c phn nụng thụn Xột v t cỏch phỏp nhõn, ngõn hng thng mi ngoi quc doanh Vit nam mi cú ngõn hng c phn, cỏc ngõn... tớn dng ngõn hng ca cỏc doanh nghip va v nh gn nh khụng c ỏp ng, vỡ lng vn dựng cp tớn dng ca cỏc ngõn hng thng mi quc doanh ch yu l dnh cho cỏc doanh nghip nh nc, cỏc (tng) cụng ty nh nc hoc cỏc doanh nghip ln trong nn kinh t S ra i, phỏt trin ngõn hng c phn giỳp cho cỏc doanh nghip va v nh ngy nay cú c hi vay vn tớn dng vi s bỡnh ng trong tng quan vi cỏc doanh nghip nh nc, doanh nghip ln khỏc 26... trin sn phm, dch v cho phự hp 1.5 Cỏc loi hỡnh ngõn hng thng mi Vit nam phc v cho mc ớch nghiờn cu ca ti, cú th tm phõn chia cỏc loi hỡnh ngõn hng thng mi Vit nam theo hai tiờu chớ c bn sau: 1.5.1 Phõn loi theo tớnh cht s hu a) Ngõn hng thng mi quc doanh Vit nam b) Ngõn hng thng mi ngoi quc doanh Vit nam c) Ngõn hng nc ngoi ti Vit nam 1.5.2 Phõn loi theo tớnh cht liờn kt ngnh, lnh vc (theo tớnh cht... liờn doanh Nu phõn chia theo tớnh cht hot ng thỡ cú ngõn hng chuyờn doanh v ngõn hng a nng, ngõn hng hot ng bỏn buụn v ngõn hng bỏn l Nu phõn chia ngõn hng thng mi theo c cu t chc thỡ cú ngõn hng s hu cụng ty v cụng ty s hu ngõn hng, ngõn hng n nht v ngõn hng cú chi nhỏnh 1.6 Vai trũ ca ngõn hng thng mi ngoi quc doanh i vi nn kinh t Vit nam - Tng tớnh cnh tranh, gim c quyn ca ngõn hng thng mi quc doanh. .. ngõn hng thng mi quc doanh thc hin cỏc cụng c iu tit v mụ, hay thc hin cỏc mc tiờu ca mỡnh, trong bi cnh ú, Ngõn hng Nh nc cú th dựng s qun lý ca mỡnh 25 yờu cu cỏc ngõn hng, trong ú cú c ngõn hng thng mi ngoi quc doanh thc hin ngha v chung vi nn kinh t, vi xó hi - L kờnh cung cp tớn dng thụng thoỏng, bỡnh ng cho cỏc doanh nghip va v nh Trc õy, khi cỏc ngõn hng thng mi quc doanh chim th phn ch yu,... ty Lilama, Sụng v Tp on Than Khoỏng sn Vit nam Bn ngõn hng cũn li u cú s tham gia gúp vn ca cỏc ngõn hng ang hot ng hin nay Ngõn hng Ngoi thng Vit nam (Vietcombank) chung vn vi mt s cụng ty trỏch nhim hu hn lp ngõn hng Ngoi thng Chõu Techcombank cựng tng cụng ty Húa cht Vit nam v cụng ty c phn khu cụng nghip Tõn To ITA gúp vn thnh lp NHTMCP Ngụi sao Vit nam ụng Dng Thng Tớn l ngõn hng th hai cú ngun... TP.HCM 6 NHTMCP Kinh Bc 1.500 Bc Ninh 7 NHTMCP ụng Dng Thng Tớn 1.000 H Ni 8 NHTMCP Ngụi sao Vit nam 1.000 H Ni 9 NHTMCP Vit nam 1.000 TP HCM 10 NHTMCP Phỏt trin ụ th Vit nam 1.000 H Ni 29 11 NHTMCP Du khớ 1.000 H Ni 12 NHTMCP Ngoi thng Chõu 1.000 H Ni 13 NHTMCP ụng Dng 1.000 Long An (Ngun: Ngõn hng Nh nc Vit nam) n ht thỏng 8/2007, cú 13 b h s c gi lờn NHNN xin thnh lp NHTMCP theo quy nh mi, trong ú... tớnh n s m rng nhanh chúng cỏc chi nhỏnh, cỏc phũng giao dch ca nhng ngõn hng ang hot ng 30 Biu 2.1 NHTMCP theo giy phộp thnh lp (1991 - 2007) Số l-ợng NHTMCP theo giấy phép thành lập từ 1991 - 2007 2010 14 2005 12 10 2000 8 1995 6 1990 Năm số l-ợng ngân hàng đ-ợc thành lập 4 1985 2 1980 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Hin cú khụng ớt ý kin lo ngi v vic cú thờm nhiu chi nhỏnh v nhiu ngõn... dch v mụi gii chng khoỏn, cung cp cho khỏch hng c hi mua c phiu, trỏi phiu v cỏc chng khoỏn khỏc m khụng phi nh n ngi kinh doanh chng khoỏn khỏc bờn ngoi Trong mt vi trng hp, ngõn hng mua li cụng ty mụi gii chng khoỏn ang hot ng hoc thnh lp cỏc liờn doanh vi cụng ty mụi gii Vit nam thi gian qua, cỏc hu ht cỏc ngõn hng thng mi c phn cng c gng thnh lp cụng ty chng khoỏn riờng, nhng vic thu hỳt khỏch... Himlam, cụng ty vn ti Hng khụng phớa Nam, Tng cụng ty thng mi Si gũn Ngõn hng c phn Du khớ l trng hp cú vn iu l ln nht, t 5.000 t ng Tp on du khớ, Tng cụng ty Hng khụng Vit nam v Ngõn hng c phn Quc t (VIBank) l cỏc c ụng sỏng lp ngõn hng ny Ngoi bn ngõn hng k trờn, thi gian sau cũn cú thờm nm ngõn hng na c phờ duyt ú l NHTMCP Nng lng, Ngoi thng Chõu ỏ, Ngụi sao Vit nam, ụng Dng Thng Tớn v Bo Tớn Cỏc . Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh ở Việt nam - thực trạng phát triển và một số đề xuất, kiến nghị , luận văn gồm 03 chƣơng với kết cấu nhƣ sau: -. là các ngân hàng trung gian thực hiện chức năng kinh doanh. 1.1.2. Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Việt nam Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh Việt nam trƣớc hết là một ngân hàng thƣơng. 1: Ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh và vai trò của nó đối với nền kinh tế - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngân hàng thƣơng mại ngoài quốc doanh ở Việt nam thời gian qua - Chƣơng 3: Một

Ngày đăng: 23/06/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NGOÀI QUỐC DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

    • 1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Việt nam

      • 1.1.1. Ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh Việt nam

      • 1.2. Chức năng, vai trò của ngân hàng thương mại

        • 1.2.1. Tạo tiền

        • 1.2.2. Cơ chế thanh toán

        • 1.2.3. Huy động tiết kiệm

        • 1.2.4. Mở rộng tín dụng

        • 1.2.5. Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương

        • 1.2.6. Dịch vụ ủy thác

        • 1.2.7. Bảo quản an toàn vật có giá

        • 1.2.8. Dịch vụ kinh kỷ

        • 1.3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng

        • 1.4. Các dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây

          • 1.4.1. Cho vay tiêu dùng

          • 1.4.2. Tư vấn tài chính

          • 1.4.3. Quản lý tiền mặt

          • 1.4.4. Thuê mua thiết bị

          • 1.4.5. Bán các dịch vụ bảo hiểm tín dụng

          • 1.4.6. Cung cấp các kế hoạch hưu trí

          • 1.4.7. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

          • 1.4.8. Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan