Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai

97 561 2
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGQUẢN TÀI NGUYÊN CHO TỔ HP DU LỊCH SINH THÁI GIA LAI GVHD :PGS.TS Hoàng Hưng SVTH :Nguyễn Thò Kiều Thu MSSV :103108191 LỚP :03 DMT3 TP.HỒ CHÍ MINH-08/2007 GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU CHƯƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI I. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta biết xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đời sống của con người ngày càng được nâng cao du lòch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Hoạt động du lòch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia trên thế giới. Du lòch là lợi thế để phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, nhưng sự can thiệp của con người vào tài nguyên môi trường này đang làm cho sự suy thoái tài nguyên môi trường một cách trầm trọng như: giới hạn sinh thái bò phá vỡ, các thành phần môi trường bò suy thoái, ô nhiễm gây nhiều thảm họa cũng như thế mà hoạt động du lòch cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của môi trường. Bảo vệ tài nguyên quản môi trường là cơ sở để duy trì phát triển bền vững du lòch. Từ đó, du lòch sinh thái ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lòch đơn thuần đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. Du lòch sinh thái đưa chúng ta về lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường. Du lòch sinh thái không những là công cụ bảo vệ tài nguyên môi trường tốt mà còn mang lại nhiều công ăn việc làm cho nhiều người lao động trong vùng. Tuy nhiên, tài nguyên môi trường du lòch tất cả các vùng trong cả nước trong đó có Gia Lai đang bò những tác động tiêu cực của hoạt động phát triển kinh tế xã hội, có nguy cơ giảm sút suy thoái, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU du lòch. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do những hiểu biết về tài nguyên môi trường du lòch còn chưa được đầy đủ. Với xu thế phát triển du lòch sinh thái sự ổn đònh của môi trường sinh thái trong giai đoạn hiện nay, thì công tác nghiên cứu hiện trạng môi trường xây dựng các giải pháp để bảo vệ tài nguyên quản môi trường du lòch của Tỉnh Gia Lai là một việc rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu này tôi tiến hành đề tài “nghiên cứu hiện trạng xây dựng giải pháp bảo vệ môi trườngquản tài nguyên cho tổ hợp du lòch sinh thái Gia Lai”. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiềm năng du lòch sinh thái Gia Lai. - Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lòch sinh thái đến môi trường. - Xây dựng giải pháp bảo vệ tài nguyên quản môi trường cho tổ hợp du lòch sinh thái dựa trên các tiêu chí kinh tế, văn hoá, môi trường phù hợp với đòa hình, tài nguyên thiên nhiên bản sắc văn hoá dân tộc đặc trưng của tổ hợp du lòch sinh thái Gia Lai nhằm hạn chế, khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường góp phần giải quyết một cách hợp sự mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu bảo vệ tài nguyên để tiến đến sự phát triển bền vững. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU CHƯƠNG 1 DU LỊCH SINH THÁI Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1. DU LỊCH SINH THÁI 1.1.1. Khái niệm chung DLST là một khái niệm tương đối mới đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người, hoạt động trong nhiều lónh vực khác nhau. Đây là một khái niệm rộng, được hiểu theo những cách khác nhau từ những góc độ khác nhau. Trước đây, DLST chỉ đơn giản là sự ghép nối ý nghóa của hai khái niệm “du lòch” “sinh thái” vốn đã quen thuộc từ lâu. Tuy nhiên, đứng góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì quan niệm DLST là một loại hình du lòch thiên nhiên. Như vậy, mọi hoạt động của du lòch có liên quan đến thiên nhiên như tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là DLST. Việt Nam trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển Du lòch sinh thái Việt Nam” từ 7/9/1999 đến 9/9/1999 đã đưa ra đònh nghóa về DLST là: “Du lòch sinh thái là loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên văn hoá bản đòa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương” Vậy DLST là: • Loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên phát huy giá trò tài nguyên. • Loại hình du lòch hướng tới giáo dục môi trường. • Du lòch trực tiếp mang lại nhiều nguồn lợi ích về kinh tế cải thiện phúc lợi cho các cộng đồng. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU • Loại hình du lòch phải coi trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong nền công nghiệp du lòch đương đại, cả bốn yếu tố trên gắn bó chặt chẽ với nhau, để khẳng đònh DLST là loại hình DLBV cùng với vai trò phát triển cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. 1.1.2 Đặc trưng của du lòch • Đa ngành: sự đa ngành thể hiện trong đối tượng khai thác du lòch là sự hấp dẫn về tự nhiên, lòch sử, văn hoá, các dòch vụ phục vụ kèm theo… • Đa thành phần: biểu hiện tính đa dạng trong những người tham gia du lòch, những người phục vụ du lòch, các cộng đồng nhân dân trong vùng du lòch, các tổ chức chính phủ phi chính phủ. • Đa mục tiêu: biểu hiện những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên nhiên, quan cảnh lòch sử văn hoá, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách du lòch người tham gia hoạt động du lòch, mở rộng sự giao lưu văn hoá, kinh tế nâng cao ý thức tốt đẹp của con người. 1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống du lòch sinh thái • Yếu tố tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên du lòch sinh thái được hình thành trên nền tản các tài nguyên trong tự nhiên mà bản thân tự nhiên thì rất đa dạng phong phú vì thế tài nguyên DLST cũng có chung đặc điểm này. Nó bao gồm: các khu vực tự nhiên có đòa hình, đòa mạo phong phú như sông suối, đồi núi, rừng, biển, đảo, cù lao… với các hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt là nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật quý hiếm… Như vậy, tài nguyên DLST cũng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách. Môi trường tự nhiên còn có ý nghóa rất lớn đối với sự phát triển nghỉ ngơi du GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU lòch, các thành phần của tự nhiên có tác động mạnh đến du lòch là đòa hình, khí hậu, nguồn nước tài nguyên động thực vật. • Yếu tố kinh tế: nhu cầu nghỉ ngơi du lòch có tính chất kinh tế– xã hội, là sản phẩm của sự phát triển xã hội. các nước có nền kinh tế chậm phát triển, nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi, du lòch còn hạn chế. Ngược lại nhu cầu nghỉ ngơi du lòch các nước phát triển kinh tế thì phát triển rất đa dạng. Trong nền sản xuất xã hội nói chung hoạt động của một số ngành như công nghiệp, nông nghiệp cả giao thông có ý nghóa quan trọng để phát triển du lòch có tác dụng trước hết tạo ra hoạt động du lòch rồi sau đó đẩy phát triển du lòch với tốc độ nhanh. • Yếu tố cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh du lòch. Cơ sở hạ tầng bao gồm các cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lòch cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế tham gia phục vụ du lòch như: thương nghiệp, dịch vụ, mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống các công trình cấp điện, nước… • Yếu tố văn hội- xã hội: là các giá trò văn hoá bản đòa có sự hình thành phát triển gắn liền với sự tồn tại phát triển của hệ sinh thái tự nhiên như các phương thức canh tác, các lễ hội sinh hoạt truyền thống dân tộc. DLST phải dựa vào một hệ thống các quan điểm về tính chất bền vững sự tham gia của các cộng đồng đòa phương, của dân cư nông thôn những nơi có tiềm năng lớn về DLST. DLST gắn kết giữa nhân dân đòa phương với du khách để duy trì những khu hoang dã những thế mạnh về sinh thái, văn hóa vốn có. 1.1.4 Những nguyên tắc phát triển du lòch sinh thái - Sử dụng bảo vệ tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên, xã hội văn hoá. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của việc phát triển du lòch lâu dài. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU - Chương trình giáo dục huấn luyện để cải thiện, quản di sản các tài nguyên thiên nhiên nên được thành lập. Giảm tiêu thụ, giảm chất thải một cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng môi trường. - Duy trì tính đa dạng về tự nhiên, văn hoá… - Lồng ghép các chiến lược phát triển du lòch của đòa phương với quốc gia. - Phải hỗ trợ kinh tế đòa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái đây. - Phải thu hút sự tham gia của cộng đồng đòa phương. Điều này không chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường sinh thái mà còn nhằm tăng cường khả năng đáp ứng các thò hiếu của du khách. - Phải biết tư vấn các nhóm quyền lợi công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp du lòch cộng đồng đòa phương, các tổ chức quan nhằm đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh. - Đào tạo các cán bộ, nhân viên phục vụ trong hoạt động kinh doanh du lòch nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ du lòch. 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRONG NGOÀI NƯỚC 1.2.1 Tình hình phát triển DLST trên thế giới Từ nửa cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của các vườn quốc gia (VQG), du lòch thiên nhiên đã thu hút du khách một cách đặc biệt. VQG Yellowstone (Mỹ) là một VQG đầu tiên của thế giới được thành lập vào năm 1893. Ngay từ khi mới ra đời VQG này đã được coi như là một biểu tượng tuyệt đối của tính hoang dã hàng năm có đến 3 triệu người đến đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên. Như vậy từ rất sớm, hàng thế kỷ trước những nhà du lòch sinh thái đầu tiên đã bắt đầu hình thành. Tuy nhiên thuật ngữ “Du lòch sinh thái” mới chỉ được sử dụng đề cập đến trong thế kỷ XX khoảng những năm đầu của thập kỷ 90. Về nguồn gốc, GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU DLST bắt nguồn từ du lòch thiên nhiên du lòch ngoài trời. Ban đầu các hình thức du lòch này không gắn liền với mục tiêu bảo tồn. Cho đến thập niên 70 thì ngày càng nhiều các du khách tham quan nhận thức được hậu quả sinh thái mà họ có thể gây ra làm tổn thương sâu sắc đến thiên nhiên cũng như quyền lợi lâu dài của người dân đòa phương. Do đó, đã hình thành nên các tour du lòch chuyên môn hóa mà nội dung chỉ đơn giản là ngắm chim, cưỡi lạc đà trên sa mạc, đi bộ ngoài thiên nhiên cùng với người hướng dẫn đòa phương. Đến lúc này có thể nói là ngành DLST đã hình thành phát triển. Ngay từ khi mới ra đời, DLST đã đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm hơn đối với môi trường. Vì DLST không chỉ là một khuynh hướng bao gồm những người yêu gắn bó với thiên nhiên, mà còn là một tổ hợp các mối quan tâm, những trăn trở về môi trường, kinh tế, các vấn đề xã hội. Nhiều hội thảo hội nghò chuyên đề về DLST đã được tổ chức từ năm 1990. Chính phủ giờ đây rất quan tâm đến DLST. Tại nhiều nơi trên thế giới các nhà đầu tư tư nhân cũng đang chuyển mối quan tâm của mình tới lónh vực này. DLST phát triển dựa trên nền tảng của sự giàu có về các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như Kenya mỗi năm làm ra khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lòch trong đó các nguồn thu trực tiếp gián tiếp từ DLST chiếm khoảng 10% tổng thu nhập quốc gia của Kenya. Còn tại Đông phi, DLST là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển kinh tế, vì nơi đây có một mạng lưới rộng lớn của các khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ cho DLST. Costa Rica trong năm 1991 đã thu được 336 triệu USD lợi nhuận từ DLST làm tăng trưởng khoảng 25% thu nhập trong vòng 3 năm trở lại. Vào năm 1993, riêng ngành DLST đã tạo công ăn việc làm cho khoảng 127 triệu người (chiếm 1/15 số người làm việc trên toàn cầu). Theo dự báo thì ngành DLST sẽ có thể tăng gấp đôi vào cuối năm 2007. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU Ngày nay, sự hoàn thiện của phương tiện hàng không, sự bùng nổ của các thông tin tài liệu du lòch mô tả, quảng cáo cho những vẻ đẹp của tự nhiên, cùng với ý thức trách nhiệm trước những nguy cơ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, cùng với sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng về vấn đề bảo tồn các loài bảo vệ môi trường, mà DLST đã trở thành một hiện tượng thật sự có ý nghóa cuối thế kỷ XX cả thế kỷ XXI. Ngày 04 tháng 11 năm 2001, tại Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7, Brunei Darussalam, đã ký kết Hiệp đònh Du lòch ASEAN. Việt Nam các nước trong khu vực đã nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của ngành DLST đối với tăng trưởng kinh tế bền vững của các nước thành viên ASEAN, cũng như sự đa dạng về văn hoá, kinh tế các lợi thế sẵn có của khu vực, có lợi cho sự phát triển du lòch của ASEAN nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, hòa bình thònh vượng của khu vực; Thủ tướng Phan Văn Khải thay mặt cho chính phủ Việt Nam đã ký hiệp đònh này. 1.2.2 Tình hình phát triển DLST trong nước Với tiềm năng tài nguyên du lòch lớn, đa dạng phong phú, ngành Du lòch Việt Nam đã có những bước đi tương đối vững chắc, tạo ra bước phát triển mới. Từ một ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế - xã hội, đến nay DLST đã được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước. Những thành quả trong ngành Du lòch Việt Nam đạt được những năm qua do nhiều nguyên nhân mang lại, nhưng trong đó nguyên nhân có ý nghóa quan trọng, không thể không nói đến: đó là sự ổn đònh về chính trò của đất nước, sự nghiệp quốc phòng - an ninh được giữ vững. Chính điều đó đã tạo ra một điểm đến an toàn, thân thiện, thu hút du khách đến với Việt nam. Đồng thời, khẳng đònh trên thực tế giữa quốc phòng - an ninh du lòch đã từng bước có sự gắn bó cần thiết. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU Trong quá trình triển khai, thực hiện các kế hoạch về phát triển du lòch, Việt Nam đã khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên du lòch, môi trường sinh thái một cách có hiệu quả. Việt Nam đặc biệt chú trọng đến việc phát triển các loại hình DLST các khu vực trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng kháng chiến cũ hoặc một số hải đảo xa bờ… nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân, tăng thu nhập cho xã hội, tạo công ăn việc làm, nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ khai thác hợp tài nguyên du lòch của đất nước. Với những nỗ lực bảo vệ môi trường gìn giữ giá trò của nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, Việt Nam đã hình thành mạng lưới các chương trình DLST trong tất cả các VQG, khu dự trữ sinh quyển các khu vực bảo tồn thiên nhiên(BTTN). Trong những năm qua, hoạt động Du lòch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc đạt được những tiến bộ vững chắc: từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lòch quốc tế tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lần. Khách du lòch nội đòa tăng từ hơn 1,5 triệu lên 11,7 triệu lượt người, tăng gần 8 lần. Thu nhập xã hội từ du lòch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm 1991, gấp gần 9,4 lần. Hoạt động du lòch đã tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp. Trong 8 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đón hơn 1,42 triệu khách du lòch quốc tế, hơn 9 triệu khách du lòch nội đòa. Lượng khách du lòch quốc tế đang tăng lên, riêng trong tháng 8/2003 đã có 193.390 khách quốc tế, tăng 26% so với tháng 7 là 26%, chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Mỹ. Công suất sử dụng phòng tại các khách sạn lớn tăng đáng kể, đạt mức trên 80%. Lượng khách du lòch quốc tế đến Việt Nam trong 4 tháng cuối năm 2003 đạt khoảng 800.000 người. cuối năm 2005 lượng du khách đạt được 3 triệu lượt khách, trong đó tỷ lệ khách đến Việt Nam lần đầu tiên là 65,3%, 20,9% khách đến lần thứ hai, 13,8% khách đến lần thứ ba. Riêng trong tháng 01/2006 có 350.000 khách quốc tế tăng 15,9% so với cùng kỳ năm GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 10 [...]... hợp để bảo vệ tài nguyên quản môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên cho mục tiêu phát triển bền vững du lòch sinh thái Gia Lai 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: thông tin được lấy nhiều nguồn khác nhau trong nhiều lónh vực để có một khối lượng đầy đủ hợp Tổng hợp. .. vực nghiên cứu như: khí hậu, thủy văn, dân số, cơ cấu các ngành kinh tế, cơ sở hạ tầng… - Đánh giá hiện trạng du lòch của Tỉnh: khách du lòch, doanh thu, sản phẩm du lòch, lao động trong ngành, những thuận lợi khó khăn, tiềm năng đònh hướng phát triển ngành du lòch trong tương lai - Xây dựng tổ hợp du lòch sinh thái Gia Lai: thành phần tổ hợp, các điểm tuyến du lòch - Đề xuất một số giải pháp. .. Phát triển DLST các hoạt động có liên quan đã góp phần không nhỏ làm cho tài nguyên thiên nhiên môi trường bò xuống cấp trầm trọng Đó chính là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở du lòch không đúng nơi hoặc không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước, tài nguyên không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học đa dạng sinh vật + Rác thải của những du khách sau một... nhiễm môi trường - Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lónh vực du lòch môi trường làm cơ sở cho những luận của đề tài GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 TỔNG QUAN VỀ GIA LAI 3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai 3.1.1.1 Vò trí đòa lí Với diện tích 15.494,9 km², tỉnh Gia Lai. .. bản đáp ứng được nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại của du khách 3.2 Hiện trạng du lòch sinh thái Gia Lai 3.2.1 Tiềm năng phát triển du lòch sinh thái Xuất phát từ điều kiện đòa lý, là vùng núi cao có nhiều cảnh quan tự nhiên cũng như nhân tạo, Gia Lai có tiềm năng du lòch rất phong phú Gia Lai có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú hấp dẫn Với đòa hình thác ghềnh đã tạo nên những thắng... đề tài để vận dụng vào từng trường hợp cụ thể trong đề tài - Phương pháp khảo sát thực đòa: đi thực tế tại các điểm du lòch để khảo sát từng thành phần môi trường những vấn đề liên quan đến hoạt đông du lòch để trực tiếp thấy hiện trạng môi trường Xây dựng bản đồ chụp hình minh họa - Phương pháp đánh giá: dựa trên kết quả quá trình khảo sát thực tế để đưa ra cách đánh giá gần đúng về khả năng và. .. Hoàng Anh Gia Lai, khách sạn Tre Xanh, khách sạn Đức Long, Làng du lòch Diên Hồng… đầu tư mới, mở rộng các điểm vui chơi giải trí: khu du lòch Đồng Xanh, Khu du lòch sinh thái Đại Vinh gia trang, khu du lòch sinh thái Về Nguồn… đa dạng các sản phẩm, loại hình kinh doanh du lòch, xây dựng các tour tham quan du lòch trong tỉnh, cả nước Chất lượng phục vụ ngày càng được nâng cao, công tác quản lý, quảng bá... 2007-2020 Xây dựng phát triển du lòch đến năm 2015 trở thành một ngành kinh tế quan trọng, trên cơ sở khai thác có hiệu quả các lợi thế điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, văn hoá- truyền thống lòch sử; huy động sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhà nước, các thành phần kinh tế, nhân dân tham gia đầu tư phát triển du lòch; mở rộng hợp tác liên kết giữa du lòch Gia Lai với hệ thống du lòch... được hưởng các lợi ích như: mức thu nhập tăng, lãi do giá trò đất đai tăng, 1.3.3 Lợi ích về mặt sinh thái Tạo được môi trường sống ổn đònh về mặt sinh thái Nghỉ ngơi du lòch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục tối ưu hoá môi trường thiên nhiên bao quanh Do nhu cầu du lòch nên khu du lòch cần có riêng những lãnh thổ nhất đònh có môi trường tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các... lường hết được Vấn đề đặt ra cho các nhà quản kinh doanh du lòch là làm thế nào để khai thác tốt các hoạt động du lòch mà vẫn không quên chức năng bảo tồn được các tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích phát triển du lòch bền vững GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU CHƯƠNG 2 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu về điều kiện . cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lòch sinh thái ở Gia Lai . II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiềm năng du lòch. du lòch sinh thái ở Gia Lai. - Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lòch sinh thái đến môi trường. - Xây dựng giải pháp bảo vệ tài nguyên và quản lý môi trường cho tổ hợp du lòch sinh thái dựa. giải pháp thích hợp để bảo vệ tài nguyên và quản lý môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên cho mục tiêu phát triển bền vững du lòch sinh thái ở Gia Lai. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 23/06/2014, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM

  • ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan