Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc công suất 100m3 ngày tại công ty TNHH Thực phẩm vàng

111 1.6K 6
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc công suất 100m3 ngày tại công ty TNHH Thực phẩm vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trong những thập niên 90 trở lại đây, trong công cuộc đổi mới, mức sống của người dân ngày càng cao, những nhu cầu thiết yếu của người dân càng được quan tâm. Bữa ăn hàng ngày của mọi người càng được cải thiện đáng kể. Nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp cho cộng đồng là động vật, đặc bòêt là gia súc, gia cầm, các sản phẩm chế biến từ gia súc. Trước nhu cầu đòi hỏi của xã hội, nhiều lò giết mổ gia súc quy vừa và nhỏ đã hình thành. Tuy nhiên, quá trình giết mổ gia súc gia tăng sẽ dẫn đến tình trạng môi trường ngày càng ô nhiễm, nếu không kiểm soát chặt chẽ và xử đúng đắn sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các thành phần môi trường không khí, đất, nước và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như gay ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Do đó, các lò giết mổ gia súc cần được quản và có biện pháp giản thiểu ô nhiễm môi trường ngay từ đầu nếu không hậu quả gay ô nhiễm của các lò giết mổ là vô cùng to lớn, việc xử tốn kém, phức tạp và lâu dài. Sản phẩm của các lò giết mổ động vật gồm có thòt, mỡ và các sản phẩm chế biến từ các nguyên liệu thô, một số phụ phẩm xương (chiếm 30%-40%), nội tạng, da, lông của các gia súc, gia cầm. Đặc thù của nước thải giết mổ rất giàu chất hữu cơ (protein, lipit, các axít amin, amon, peptit, các axít hữu cơ). Ngoài ra còn có thể có xương, thòt vụn, mỡ thừa, lông, móng, vi sinh vật. Nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ BOD 5 tới 7000 mg/l và COD tới 9400 mg/l. Tuy có nhiều biện pháp giảm thiểu chất thải, nhưng để xử triệt để cần phải có một phương pháp tối ưu, tuỳ thuộc từng lò giết mổ như : bố trí mặt bằng, số lượng gia súc giết mổ hàng ngày, quy trình giết mổ, nguồn tiếp nhận chất thải. GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 1 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng Do đó, việc khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở giết mổ cần phải xây dựng một hệ thống xử nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là việc làm cần thiết. Vì vậy, việc tính toán, thiết kế để lò giết mổ vừa tồn tại, vừa xử nước thải đạt tiêu chuẩn là rất quan trọng. GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 2 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 . MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:  Xem xét, đánh giá hiện trạng và xác đònh các phương pháp xử nước thải cho công ty TNHH thực phẩm Vàng (Bình Dương, TP.HCM).  Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải sao cho đạt hiệu quả cao nhất cho công ty TNHH thực phẩm Vàng (Bình Dương, TP.HCM). 1.2 . NỘI DUNG ĐỀ TÀI:  Tổng quan về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải.  Khảo sát điều tra thực tế tại công ty TNHH thực phẩm Vàng (Bình Dương, TP.HCM).  Lựa chọn phương pháp xử tối ưu nhất.  Tính toán thiết hế các công trình đơn vò.  Tính toán giá thành. 1.3 . GIỚI HẠN ĐỀ TÀI : Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải giết mổ gia súc cho cơ sở vừa và nhỏ. Điển hình là công ty TNHH thực phẩm Vàng (Bình Dương, TP.HCM). 1.4 . PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Một hệ thống xử nước thải hiệu quả được tập hợp từ nhiều đơn nguyên khác nhau. Hiệu quả của từng đơn nguyên không những liên quan đến cà hệ thống mà còn tránh lãng phí kinh tế xây dựng và vận hành. Phân tích hệ thống giúp lựa chọn ra các đơn nguyên và hiệu quả của từng công trình đơn vò. Ngoài ra còn kết hợp với nhiều phương pháp khác như phương pháp phân tích, điều tra khảo sát thực tế. GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 3 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI: Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẫn có tính chất rất khác nhau: từ các loại chất rắn không tan đến các chất khó tan và những hợp chất tan trong nước. Xử nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại và có thể đưa nước đỗ vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt đựơc những mục đích đó, chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử thích hợp. Thông thường có các phương pháp xử nước thải như sau: - Xử bằng phương pháp cơ học - Xử bằng phương pháp hóa và hóa học - Xử bằng phương pháp sinh học - Xử bằng phương pháp tổng hợp 2.2. XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC: Trong nước thải thường chứa các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau bò cuốn theo như rơm cỏ, gỗ mẩu, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ, dầu mỡ nổi, cát sỏi, các vụn gạch ngói… Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia thành hạt chsất rắn lơ lửng có thể lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng keo tụ. Các loại tạp chất trên dung các phương pháp xử cơ học là thích hợp (lọai trừ hạt dạng rắn keo). Trong xử nước thải đô thò, việc đầu tin là đưa nước thải vào đường cống có các song chắn rắc, nước thải ngành công nghiệp cũng qua song chắn rác và có thể thêm lưới chắn rác (với kích thước lỗ khác nhau). GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 4 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng 2.2.1 Song chắn rác: Nhằm giữ lại các vật thô như rác, giẻ, giấy, vỏ hộp, mẫu đất đá, gỗ,… ở trước song chắn rác. Song làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có Þ = 8 – 10mm), thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60- 100 mm để chắn vật thô và 10 -25 mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiên theo dòng chảy một góc 60 0 - 90 0 . Vận tốc dòng chảy thường lấy 0,8 -1 m/s để tránh lắng cát. 2.2.2 Lưới lọc: Sau chắn rác, để có thể loại bỏ tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ hơn, mòn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc. Các vật thải được giữ trên mặt lọc, phải cào lấy ra khỏi làm tắc dòng chảy. Người ta có thể thiết kế lưới lọc hình tang trống cho nước chảy từ ngoài vào hoặc từ trong ra. Trước chắn rác còn có khi lắp thêm máy nghiền rác để nghiền nhỏ các tạp chất. 2.2.3 Lắng cát: Dựa vào nguyên trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua “ bẫy cát”. Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng… cho nước thải chảy vào theo nhiều cách khác nhau : theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và toả ra xung quanh… nước qu bể lắng, dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ. Cát lắng ở bẫy cát thường ít chất hữu cơ. Sau khi được lấy ra khỏi bể lắng cát, sỏi được loại bỏ. Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang. Thường thiết kế 2 ngăn: một ngăn cho nước qua, một ngăn cào cát sỏi lắng. Hai ngăn này làm việc luân phiên. GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 5 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng 2.2.4 Các loại bể lắng: Ngoài lắng cát, sỏi, trong quá trình xử cặn phải lắng các loại hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn họat tính)… nhằm làm cho nước trong. Nguyên làm việc của các loại bể lắng là đều dựa trên cơ sở trọng lực. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng (hay thời gian lưu nước), khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng, tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng. Bể lắng thường được bố trí theo dòng chảy, có kiểu hình nằm ngang hoặc thẳng đứng. Bể lắng ngang trong xử nước thải công nghiệp có thể là một bậc hoặc nhiều bậc. 2.2.5 Tách dầu mỡ: Nước thải một số ngành công nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu… thường có lẫn dầu mỡ. Các chất này thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước. Nước thải sau xử không có lẫn dầu mỡ được được phép cho vào các thủy vực. Hơn nữa, nước thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử sinh học sẽ làm bít các lỗ hổng ở các vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng các cấu trúc bùn hoạt tính trong earoten… Ngoài cách làm các gạt đơn giản, bằng các tấm sợi trên mặt nước, còn có thiết bò tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử nước thải. 2.2.6 Lọc cơ học: Lọc trong xử nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không làm được. Trong các loại phin lọc thường có loại phin lọc dạng tấm và loại hạt. Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng tấm thép có đục lỗ hoặc lưới bằng thép, không gỉ, nhôm, niken, đồng thau… và các loại vải khác nhau (thủy GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 6 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng tinh, amiăng, bông, len, sợi tổng hợp). Tấm lọc cần có trở lực nhỏ, đủ bền và dẻo cơ học, không bò trương nở và bò phá hủy trong điều kiện lọc. Vật liệu lọc dạng hạt là cát thạch anh, than gây (anthacit), than cốc, sợi, đá nghiền, thậm chí có than nâu, than bùn hay than gỗ. Đặc tính quan trọng của lớp vật liệu lọc là độ xốp và bề mặt riêng. Quá trình lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thủy tónh của các chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách vật liệu lọc hoặc chân không sau lớp lọc. Các phin lọc làm việc sẽ tách các phần tử tạp chất phân tán hoặc lơ lửng khó lắng nước. Các phin lọc làm việc không hoàn toàn dựa vào nguyên cơ học. Do vậy, ngoài tác dụng tách các phần tử tạp chất phân tán ra khỏi nước, các màng sinh học cũng đã biến đổi các chất hòa tan trong nước thải nhờ quần thể vi sinh vật có trong màng sinh học. Chất bẩn và màng sinh học sẽ bám vào bề mặt vật liệu lọc, dần dần bít các khe hở của lớp lọc làm cho dòng chảy bò chậm lại hoặc ngừng chảy. Trong quá trình làm việc, người ta phải rửa phin lọc, lấy bớt màng bẩn phía trên và cho nước rửa đi từ dưới lên trên để tách màng bẩn ra khỏi vật liệu lọc. Trong xử nước thải thường dùng thiết bò lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở. Ngoài ra còn dùng loại lọc ép khung bản, lọc quay chân không, các máy vi lọc hiện đại. Đặc biệt là đã cải tiến các thiết bò trước đây thuần túy là lọc cơ học thành lọc sinh học, trong đó vai trò của màng sinh học được phát huy nhiều hơn. 2.3 XỬ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÍ: Cơ sở của phương pháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình hóa lí diễn ra giữa các chất bẩn với hóa chất cho thêm vào. Các phương pháp hóa học là oxi hóa, trung hòa, đông keo tụ. Thông thường các quá trình keo tụ thường đi kèm với quá trình trung hòa hoặc các hiện tượng vật lí khác. Những phản ứng GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 7 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng xảy ra là thường phản ứng trung hòa, phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng tạo chất kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các chất độc hại. 2.3.1 Trung hòa: Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau. Muốn nước thải được xử tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 -7.6 Trung hòa bằng cách dùng các dung dòch axit hoặc muối axit, các dung dòch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa dòch nước thải. Một số hóa chất dùng để trung hòa: CaCO 3 , CaO, Ca(OH) 2 , MgO, Mg(OH) 2 , CaO 0.6 MgO 0.4 ,(Ca(OH) 2 ) 0.6 (Mg(OH) 2 ) 0.4 ,NaOH, Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 ,… 2.3.2 Keo tụ: Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn ≥10-2 mm, còn có hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được. Ta có thể làm tăng kích thước các hạt nhờ tác dụngt ương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các tập hợp hạt để có thể lắng được. Muốn vậy, trước hết cần trung hòa điện tích của chúng, kế tiếp là liên kết chúng với nhau. Quá trình trung hòa điện tích các hạt được gọi là quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhỏ gọi là quá trình keo tụ. Các hạt lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương. Các hạt có nguồn gốc silic và các hợp chất hữu cơ mag điện tích âm, các hạt hidroxit sắt và hidroxit nhôm mang điện tích dương. Khi thế điện động của nước bò phá vỡ, các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau thành các tổ hợp các phần tử, nguyên tử hay các ion tự do. Các tổ hợp này chính là các hạt bông keo. Có 2 loại bông keo: loại ưa nùc và loại kò nước. Loại ưa nước thường ngậm thêm các GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 8 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng phân tử nước cùng vi khuẩn, virút,… loại kò nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử nước nói chung và xử nước thải nói riêng. Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn hợp của chúng. Các muối nhôm gồm có: Al 2 (SO4) 3 18H 2 O, NaAlO 2 Al(OH) 5 Cl, KAl(SO) 4 .12H 2 O, NH 4 Al(SO) 4 .12H 2 O. Trong đó phổ biến nhất là Al 2 (SO4) 3 18H 2 O vì chất này hòa tan tốt trong nước, giá rẽ và hiệu quả đông tụ cao ở pH =5 – 7.5 Trong quá trình tạo thành bông keo của hidroxit nhôm hoặc sắt người ta thường dùng thêm chất trợ đông tụ. Các chất trợ đông tụ này là tinh bột, dextrin, các ete, xenlulozơ, hidroxit silic họat tính… với liều lượng 1-5 mg/l. Ngoài ra người ta còn dùng các chất trợ đông tụ tổng hợp. Chất thường dùng nhất là polyacrylamit. Việc dùng các chất hỗ trợ này làm giảm liều lượng các chất đông tụ, giảm thời gian quá trình đông tụ và nâng cao được tốc độ lắng của các bông keo. 2.3.3 Hấp phụ: Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà phương pháp xử sinh học cùng các phương pháp khác không thể loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chấr có mùi, vò và màu rất khó chòu. Các chất hấp phụ thường dùng là: than họat tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xi tro, xỉ mạ sắt… Trong số này, than họat tính được dùng phổ biến nhất. Các chất hữu cơ, kim loại nặng và các chất màu dễ bò than hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tùy thuộc vào khả năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn có trong nước. Phương pháp này có thể hấp phụ 58-95% các chất hữu cơ và GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 9 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng màu. Các chất hữu cơ có thể bò hấp phụ được là phenol, alkylbenzen, sunfonic axit, thuốc nhuộm và các hợp chất thơm. 2.3.4 Tuyển nổi: Phương pháp tuyển nổi này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt nước. Sau đó người ta tách các bọt khí đó ra khỏi nước. Thực chất quá trình này là tách bọt hoặc làm đặc bọt. Trong môït số trường hợp, quá trình này cũng được dùng để tách các chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt. Quá trình này được thực hiện nhờ thổi không khí thành bọt nhỏ vào trong nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lửng và nổi lên trên mặt nước. Khi nổi lên các bọt khí tập hợp thành một lớp bọt chứa nhiều chất bẩn. Tuyển nổi có thể đặt ở giai đọan xử lýsơ bộ (Bậc I) trước khi xử cơ bản (Bậc II). Bể tuyển nổi có thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền nó có thể đứng trước hoặc đứng sau bể lắng, đồng thời có thể ở giai đoạn xử bổ sung (hay triệt để – cấp III) sau xử cơ bản. 2.3.5 Trao đổi ion: Thực chất của phương pháp trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi ion có cùng điện tích trong dung dòch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là ionit (chất trao đổi ion). Chúng hoàn toàn không tan trong nước. Phương pháp này được dùng làm sạch nước nói chung trong đó có nước thải, loại ra khỏi nước các ion kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Hg, Pb, Cd,, V, Mn… Cũng như các hợp chất có chứa asen, phosphor, xianua và cả chất phóng xạ. Phương pháp này được dùng phổ biến để làm mềm nước, loại ion Ca 2+ và Mg 3+ ra khỏi nước cứng. GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 10 [...]... hình ảnh về hệ thống xử nước thải bằng bể lọc sinh học nhỏ giọt Bể lọc có một lớp vật liệu lọc với nước chảy từ trên xuống GVHD : ThS Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 18 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng Bể lọc với hai lớp vật liệu lọc GVHD : ThS Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 19 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng 2.4.9... toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng 3.2.1.c Nước thải công nghiệp: Tác động môi trường đáng kể nhất từ các cơ sở giết mổ gia súcnước thải Nước thải phát sinh tại các cơ sở giết mổ gia súc thường bò nhiễm bẫn nặng bởi huyết, mỡ, protein, Nitơ, Phospho, các chất tẩy rửa và các chất bảo quản Nồng độ các chất gây ô nhiễm cao trong nước thường có nguồn gốc từ chất thải. .. toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng Treo, gây mê Cắt tiết Nhúng lông Vặt lông Nước thải Chất thải rắn: lông pdapppppppppmóng… Ngâm Paraphin Nước thải Bể ngâm hòa tan Paraphin Nước thải Mổ bụng Nước thải, chất thải rắn Pha cắt Đóng gói Kho lạnh 3.1.2.c Sản phẩm và thò trường tiêu thụ Nhà máy sẽ sản xuất các loại thòt gia súc, gia cầm cao cấp với chất lượng tốt, an toàn thực. .. toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng 3.3.4 Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn: Nước mưa được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa riêng biệt Hệ thống cống thoát nước mưa được thiết kế hợp và hiệu quả Dọc theo cống có các hố gas dùng để lắng cặn, tại điểm xả cuối cùng đặt các song chắn rác để tách rác có kích thước lớn trước trước khi thoát vào hệ thống thoát nước. .. lượng nước thải sinh ra trong công đoạn giết mổ này: 0,25 m3/con x 50 con = 12,5 m3/ ngày - Số lượng con heo một ngày giết mổ 180 con, lượng nước thải sinh ra trong công đoạn giết mổ này: 0,1 m3/con x 180 con = 18 m3/ ngày - Số lượng dê một ngày giết mo 100 con, lượng nước thải sinh ra trong công đoạn giết mổ này là: 0,1 m3/con x 100 con = 10 m3/ ngày Vậy lượng nước thải sinh ra trong một ngày giết mổ: ... hoạch, tính toán thiết kế và xây dựng hoàn chỉnh bằng một hệ thống thoát nước riêng, cho xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước của khu vực, không qua giai đoạn xử Như vậy cả hai loại nước thải trên (nước mưa và nước làm nguội) được xem là lượng nước thải quy ước sạch nên sẽ không qua giai đoạn xử và được tính toán thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước riêng xả vào hệ thống thoát nước chung nội bộ... vậy thực hiện được quá trình làm sạch RBC có thể được sử dụng như công trình xử thứ cấp, và có thể được vận hành cho những công trình nitrate hóa và khử nitrate liên tục theo mùa GVHD : ThS Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 20 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM VÀNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: ... lượng nước thải của Nhà máy như sau: GVHD : ThS Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 28 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng Lượng nước thải của nhà máy trong 1 ngày (3.000 con gà, 2.100 con vòt, 180 con heo, 30 con bò) - Lượng nước sử dụng để giết mổ trung bình cho mỗi con heo: 0,1m 3/ nước (lượng nước kể cả vệ sinh phân xưởng sản xuất) - Lượng nước sử dụng để giết mổ. .. Thanh Vân 25 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng có thể tổ chức thoát trực tiếp từ máy và các hố ga thu nước trên bề mặt bố trí dọc theo các trục đường giao thông nội bộ và hệ thống mương có nắp đan bê tông đổ vào hệ thống thoát nước chung dọc theo các trục đường giao thông nội bộ khu công nghiệp Nước làm nguội máy móc cũng được xem là lượng nước thải qui ước sạch (không... chất thải tại công ty: 3.2.1 Nước thải Nước thải của nhà máy bao gồm: - Nước thảinước mưa được thu gom trên toàn bộ diện tích của Công ty - Nước làm nguội máy móc; - Nước thải sinh hoạt của công nhân trực tiếp sản xuất, và từ khu nhà hành chánh, nhà ăn; - Nước thải công nghiệp; - Nước thải sau chữa cháy; Dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, nước thải của nhà máy được chia ra ba loại: (i) nước . toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc cho cơ sở vừa và nhỏ. Điển hình là công ty TNHH thực phẩm Vàng (Bình Dương, TP.HCM). 1.4 . PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Một hệ thống xử lý nước thải. toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng phân tử nước cùng vi khuẩn, virút,… loại kò nước đóng vai trò chủ yếu trong công nghệ xử lý nước nói chung và xử lý nước thải. thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm Vàng Bể lọc với hai lớp vật liệu lọc GVHD : ThS. Nguyễn Hữu Tâm SVTH : Hồ Thanh Vân 19 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Thực phẩm

Ngày đăng: 23/06/2014, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI:

  • 2.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC:

    • 2.2.1 Song chắn rác:

    • 2.2.2 Lưới lọc:

    • 2.2.3 Lắng cát:

    • 2.2.4 Các loại bể lắng:

    • 2.2.5 Tách dầu mỡ:

    • 2.2.6 Lọc cơ học:

    • 2.3 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC VÀ HÓA LÍ:

      • 2.3.1 Trung hòa:

      • 2.3.2 Keo tụ:

      • 2.3.3 Hấp phụ:

      • 2.3.4 Tuyển nổi:

      • 2.3.5 Trao đổi ion:

      • 2.3.6 Khử khuẩn:

      • 2.4 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC:

        • 2.4.1 Ao hồ sinh học:

        • 2.4.2 Ao hồ hiếu khí.

        • 2.4.3 Ao hồ kò khí.

        • 2.4.4 Ao hồ hiếu- kò khí.

        • 2.4.5 Cánh đồng tưới và bãi lọc.

        • 2.4.6 Quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính với vật liệu tiếp xúc (Attached growth processes).

        • 2.4.7 Bùn hoạt tính:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan