PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI

3 452 0
PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓAỞ điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo dẫn điện ,dẫn nhiệt và ánh kim .Tóm lại ;tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại

PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA 1) Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2  Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl  MnCl 2 + H 2 ↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa là: A. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + B. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ C. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ D. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ 2) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và một kim loại dư. Chất tan đó là: A. Cu(NO 3 ) 2 B. HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 3) Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 (2) 2 NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O (3) BaCl 2 + Na 2 CO 3  BaCO 3 + 2NaCl (4) 2NH 3 + 2H 2 O + FeSO 4  Fe(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là: A. (2) , (4) B. (3) , (4) C. (2) , (3) D. (1) , (2) 4) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 34 kim loại là: A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag 5) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+ B. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu C. Sự khử Fe 2+ và sự oxi hóa Cu D. Sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ 6) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). kim loại M là: A. Fe B. Al C. Ag D. Zn 7) Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là: A. Fe + dd FeCl 3 B. Fe + ddHCl C. Cu + dd FeCl 3 D. Cu + dd FeCl 2 8) Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau X + 2YCl 3  XCl 2 + 2 YCl 2 Y + XCl 2  YCl 2 + X Phát biểu đúng là: A. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ B. Kim loại X khử được ion Y 2+ C. Ion Y 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X 2+ D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y 9) Dãy gồm các ion X + , Y - và các nguyên tử Z đều có cấu hình ion 1s 2 2s 2 2p 6 là : A. Na + , Cl - , Ar B. Li + , F - , Ne C. Na + , F - , Ne D. K + , Cl - , Ar 10) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là(biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước cặp Ag + /Ag): A. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ B. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ C. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ D. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ 11) Tổng hệ số(các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là: A. 10 B. B. 11 C. 8 D. 9 12) Mệnh đề không đúng là: A. Fe 2+ oxi hóa được Cu B. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + 13) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . hai kim loại X,Y lần lượt là(biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước cặp Ag + /Ag): A. Fe, Cu B. Cu, Fe C. Ag, Mg D. Mg, Ag 14) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. môi trường D. Chất khử 15) Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội (II) Sục khí SO 2 vào nước Brom (III) Sục khí CO 2 vào nước javel (IV) Nhúng là nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 16) Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa vfa tính khử là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 17) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dun dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X gồm: A. Fe(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 18) Trường hợp xảy ra phản ứng là: A. Cu + Pb(NO 3 ) 2 loãng  B. Cu + HCl loãng  C. Cu + H 2 SO 4 loãng D. Cu + AuCl 3  19) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 A. Fe, Ni, Sn B. Al, Fe, CuO C. Zn, Cu, Mg D. Hg, Na, Ca 20) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg 2+ /Mg ; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là: A. Fe, Cu, Ag + B. Mg, Fe 2+ , Ag C. Mg, Cu, Cu 2+ D. Mg, Fe, Cu 21) Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch CuCl 2 B. Fe và dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch FeCl 2 và dung dịch CuCl 2 D. Cu và dung dịch FeCl 3 22) Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại: A. Fe B. Na C. K D. Ba 23) Cho kim loại M tác dụng với khí Cl 2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X cũng thu được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Zn C. Al D. Fe 24) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: A. MgSO 4 và FeSO 4 B. MgSO 4 C. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 D. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 25) Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A. Pb 2+ , Sn 2+ , Fe 2+ , Ni 2+ , Zn 2+ B. Sn 2+ , Ni 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ , Fe 2+ C. Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Pb 2+ D. Pb 2+ , Sn 2+ , Ni 2+ , Fe 2+ , Zn 2+ 26) Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2  2FeBr 3 2NaBr + Cl 2  2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl - mạnh hơn Br - B. Tính oxi hóa Br 2 mạnh hơn Cl 2 C. Tính khử của Br - mạnh hơn Fe 2+ D. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn Fe 3+ 27) Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 LUYỆN TẬP: 28) Hỗn hợp kim loại nào sau dây tan hoàn toàn trong HNO 3 đặc, nguội: A. Al, Zn B. Mg, Cr C. Au, Zn D. Ag, Mg 29) Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe vào dung dịch B gồm 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại đó là: A. Mg, Fe, Cu B. Mg, Fe, Ag C. Fe, Ag, Cu D. Mg, Ag, Cu 30) Khí H 2 S được điều chế bằng phản ứng nào sau đây: A. Mg + H 2 SO 4 đặc ` B. Zn + H 2 SO 4 loãng C. Cu + H 2 SO 4 loãng D. CuS + H 2 SO 4 đặc 31) Cho biết Cu (Z=29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào là của Cu: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 32) Kim loại chì (Pb) tan tốt trong dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch HCl đặc D. cả A, B, C 33) Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dùng hóa chất nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi dung dịch? A. Bột đồng B. Bột sắt C. Nước brom D. dd KMnO 4 34) Điều chế được Fe(NO 3 ) 2 bằng cách: A. Cho Fe tác dụng với dd AgNO 3 dư B. Cho Fe tác dụng với dd Zn(NO 3 ) 2 C. Cho dd HNO 3 loãng tác dụng với Fe dư D. Cho FeO tác dụng với dd HNO 3 loãng 35) Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Số phản ứng xảy ra khi cho từng chất rắn vào từng dung dịch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 36) Kim loại nào sau đây khử được cả 3 dung dịch AgNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 : A. Ag B. Cu C. Hg D. Pb 37) Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư chỉ thu được một dung dịch( không có khí thoát ra). Trong dung dịch có: A. 1 muối B. 2 muối C. 3 muối D. 4 muối 38) Trong các dung dịch sau, dung dịch nào hòa tan được Cu: A. ddHCl B. dd KMnO 4 C. ddFeCl 2 D. HCl + KNO 3 39) Ngâm một là kẽm trong dung dịch CuSO 4 . Sẽ xảy ra: A. Sự oxi hóa Cu 2+ + 2e  Cu B. Sự khử Cu – 2e  Cu 2+ C. Sự oxi hóa Zn - 2e  Zn 2+ D. Sự khử Zn 2+ + 2e  Zn 40) Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp đồng trên bề mặt. có thể dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch tấm kim loại này: A. dd CuSO 4 B. dd AgNO 3 C. dd FeCl 3 D. Cả B và C 41) Chất nào có thể oxi hóa Zn thành Zn 2+ : A. Fe B. Al 3+ C. Fe 2+ , Fe 3+ D. Fe 3+ , Ag 42) Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . dung dịch thu được chứa tối đa A. 2 muối B. 3 muối C. 4 muối D. 5 muối 43) Bột Cu có lẫn Zn, Fe. Dùng dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Cu(NO 3 ) 2 dư B. Pb(NO 3 ) 2 dư C. ZnSO 4 dư D. Cả A và B 44) Bột Ag có lẫn tạp chất Cu, Pb. Dùng dd nào sau đây có thể loại bò được tạp chất: A. FeCl 2 B. FeCl 3 C. AgNO 3 D. FeCl 3 hoặc AgNO 3 45) Một lượng chất thải ở dạng dd có chứa các ion: Cu 2+ , Fe 3+ , Hg 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ . Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên: A. Giấm ăn B. Nước muối ăn C. Nước vôi dư D. Axit nitơric 46) Cho Pứ X + NO 3 - + H +  M 2+ + NO + H 2 O. Các hệ số theo thứ tự của các chất lần lượt là: A. 3,4,8,3,4,4 B. 3,2,8,3,2,4 C. 3,6,8,3,6,4 D. 3,8,8,3,8,4 47) Cho hỗn hợp bột kim loại: a mol Mg, b mol Al phản ứng với dung dịch hỗn hợp chứa c mol Cu(NO 3 ) 2 , d mol AgNO 3 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn chứa 2 kim loại. biểu thức liên hệ a, b, c, d: A. 2a + 3b = 2c = d B. 2a + 3b ≤ 2c – d C. 2a + 3b ≥ 2c – d D. 2a + 3b ≤ 2c + d 48) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. NaOH dư B. HCl dư C. AgNO 3 dư D. NH 3 dư 49) Thí nghiệm nào sau đây điều chế được Fe(NO 3 ) 3 A. Fe dư + HNO 3 đ, nóng B. Fe + Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 D. Fe + Fe(NO 3 ) 2 50) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X,Y lần lượt là A. Fe, Cu B. Cu, Fe C. Ag, Mg D. Mg, Ag 51) Để khử Fe 3+ thành Fe 2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào trong số các kim loại: Mg, Cu, Ag A. Mg B. Cu C. Ag D. Mg hoặc Cu 52) Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 loãng giải phóng khí X (không màu, dễ hóa nâu trong không khí). Khí X là A. NO B. NH 3 C. N 2 O D. NO 2 . là: A. Fe và dung dịch CuCl 2 B. Fe và dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch FeCl 2 và dung dịch CuCl 2 D. Cu và dung dịch FeCl 3 22) Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại: A 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 32) Kim loại chì (Pb) tan tốt trong dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch HCl loãng B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch HCl đặc D. cả A, B, C 33) Dung dịch FeSO 4 có lẫn. oxi hóa Cu D. Sự khử Fe 2+ và sự khử Cu 2+ 6) Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). kim loại M là: A. Fe B. Al C. Ag D. Zn 7) Cặp

Ngày đăng: 23/06/2014, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan