ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh doc

7 2.6K 10
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 53, 54: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TIẾNG TRƯA Xuân Quỳnh A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm vể tuổi thơ và tính chất bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tính chất, chính xác của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, biến dị. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2.Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya", "Rằm tháng giêng" cho biết nội dung bài thơ 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Đọc, chú thích - Biểu lộ những rung cảm sâu xa và khát vọng chân thành của một trái tim phụ nữ đằm thắm, thiết tha, nhân hậu. - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. - Viết trong thơi kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, in trong tập" Hoa dọc chiến hao, 1968. 1. Tác giả G- Đọc bài thơ 2. Tác phẩm Hướng dẫn học sinh đọc, chậm, thể hiện tình cảm. H- Đọc - nhận xét 3. Đọc Hoạt động 2 II- Tìm hiểu văn bản ? Tìm hiểu về thể thơ Thể thơ ngũ ngôn bắt nguồn từ dân ca phường vải trung bộ và từ thế về kể chuyện. ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì? - Nghe tiếng nhảy ổ "Cục…cục tác cục tác" 1. Tiếng trưa và kỷ niệm tuổi thơ ấu. ? Tác giả nghe thấy âm thanh đó trong hoàn cảnh - Khi dừng chân trong 1 xóm như giữa chặng đường hành nào? quân ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? - Nghe âm thanh đó, tác giả cảm thấy xao động, thấy bàn chân đỡ mỏi, kỷ niệm tuổi thơ và về, - Hình ảnh những con mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện các câu thơ: '' Cục cục tác tác Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ" - Điệp từ "Nghe" đem lại cảm giác tiếng vừa như mở ra. Lời giới thiệu đầy hồ hởi hân hoan gợi lại quá khứ tuổi thơ. - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Nghe bằng cảm giác bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằ ng hồi ức tràn về. - Kỷ niệm về tuổi thơ dại: Tò mò xem trộm để bị bà máng ? Từ âm thanh đó, tác giả liên tưởng tới điều gì? - Liên tưởng tới tiếng trưa của thời thơ ấu. ? Trong bài thơ câu "Tiếng H- Chia nhóm - Thảo luận. - (Niềm) trưa" xuất hiện lần? mỗi câu gợi ra điều gì? Tác dụng? - Câu thơ là như 1 sợi dây liên kết các hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ, điểm nhịp cho dòng chính xác của nhân vật trữ tình. - Lần 1: (Khổ 2) Gợi kỷ niệm về những con mái mỏ, mái vàng. - Lần 2: (Khổ3) Gợi chi tiết chân thực, đời thường, gắn với kỷ niệm: Bà mắng yêu khi tò mò xem đẻ - Lần (Khổ 4) Gợi hình ảnh người bà "Khum soi trứng" - Niềm vui rạng rỡ tuổi ấu thơ khi mặc quần áo mới. Hình ảnh người bà - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. - Câu thơ: "Tiếng trưa" được lặp lại nhiều lần trong bài tất cả đều ở vị trí đầu khổ thơ có giá trị mở ra một hình dung, 1 liên tưởng mới. - Lần 4 Gọi niềm mơ ước của trong cả giấc mơ ngủ tuổi thơ. - Tiếng trưa trở thiết trở thành hành trang của cháu. - "Tiếng trưa" vừa gợi - Hình ảnh: "Giấc ngủ hồng sắc đến những kỷ niệm gian khó của thời thơ ấu, vừa có thể được xem là hình ảnh ẩn dụ cho ước mơ về 1 cuộc sống thanh bình yên ả. trứng" "Ở đây trứng hồng tuổi thơ" Là hình ảnh đẹp có ý nghĩa sâu sắc đ hạnh phúc nhỏ bé, giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em nông thôn nhân vật thời chiến tranh. H- Đọc khổ 4,5,6,7 2. Hình ảnh người đàn bà trong kỷ niệm của cháu. ? Hình ảnh của bà hiện lên qua những kỷ niệm gì? - Hình ảnh bà qua ký ức cháu là lời trách mắng suồng sã, thân yêu. - Hình ảnh đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng. - Là khuôn mặt và đôi mắt mờ đục lo cho đàn toi để cháu có quần áo mới. -Tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo ? Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình ảnh người đàn bà và tình cảm bà cháu. - Tâm hồn bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, cảm động và thiêng liêng. Dành cho trọn tình thương yêu chăm lo cho cháu. - Hình ảnh rất đổi thân thương. ? Bài thơ đã biểu hiện những tính chất đẹp đẽ nào trong tâm hồn cậu bé năm xưa? - Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên và tính chất trân trọng dành cho bà. ? Qua đó em hiểu thêm điều gì về người chiến sỹ - nhân vật trữ tình của bài thơ? - Tình cảm yêu quê hương đất nước bắt đầu từ tính chất gia đình, tình bà cháu, từ tiếng trưa… Hoạt động 3 III- Luyện tập ? Nhận xét về phương thức biểu đạt của bài thơ? - Tự sự + trữ tình - Hình ảnh bình dị, chân thực. ? Theo em, tại sao bài thơ được tác giả lấy tên" Tiếng trưa" H- Thảo luận. - Đầu mối chính xác, cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ. - Tiếng trưa đã đi vào kỷ niệm, được gợi lại trên đường hành quân, trở thành yếu tố khắc sâu thêm tính chất thiêng liêng với quê hương đất nước. ? Theo em, các hình ảnh "Ổ rơm hồng những trứng " và "Ổ trứng hồng tuổi thơ" trong bài có giá trị biểu đạt gì? - Cả hai đều là hiện tượng: - Một là hình ảnh đẹp bất ngờ của tác giả hình thức, một là hình tượng nghệ thuật lunh linh của tác giả tâm tưởng mái được lưu trong ký ức như ngọn nguồn tính chất sâu xa của con người đem đến 1 sức mạnh tinh thần to lớn để chiến đấu cho những mục đích cao đẹp của cuộc đời. *D. Về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn : "Một thứ quà của lúa non: cốm’’ . TIẾT 53, 54: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng,. 1968. 1. Tác giả G- Đọc bài thơ 2. Tác phẩm Hướng dẫn học sinh đọc, chậm, thể hiện tình cảm. H- Đọc - nhận xét 3. Đọc Hoạt động 2 II- Tìm hiểu văn bản ? Tìm hiểu về thể thơ Thể thơ. 4 Gọi niềm mơ ước của trong cả giấc mơ ngủ tuổi thơ. - Tiếng gà trưa trở thiết trở thành hành trang của cháu. - " ;Tiếng gà trưa& quot; vừa gợi - Hình ảnh: "Giấc ngủ hồng sắc đến

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan