Thảo luận kế toán quốc tế phần vốn bằng tiền

32 641 0
Thảo luận kế toán quốc tế phần vốn bằng tiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bài thảo luận môn kế toán quốc tế, được thể hiện bằng powerpoint với nội dung và hình ảnh phù hợp với phần vốn bằng tiền trong môn kế toán quốc tế. Rất mong tài liệu này giúp ích cho các bạn quan tâm tới chủ đề vốn bằng tiền. tks kiu

Thảo luận kế toán quốc tế Chủ đề: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Nhóm: 05 – Lớp KTQT 05 GVHD: Nguyễn Phương Thảo LỜI MỞ ĐẦU • Sản xuất trong doanh nghiệp đòi hỏi sự tồn tại một lượng vốn như một tiền đề bắt buộc. Không có vốn sẽ không có bất kỳ công việc sản xuất kinh doanh nào. Quy mô sản xuất kinh doanh càng lớn, áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật càng nhiều, đòi hỏi càng nhiều vốn. • Vốn chủ sở hữu : Là phần góp vốn trong đơn vị được sở hữu hoàn toàn bởi các nhà chủ sở hữu. Nói cách khác, nguồn vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả • Ta tìm hiểu ở đây về vấn đề “Kế toán vốn chủ sở hữu” , theo hệ thống kế toán Mỹ sẽ có 3 loại tổ chức kinh doanh thông thường đối với các doanh nghiệp đó là: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh và công ty cổ phần. 1. Doanh Nghiệp tư nhân 1.1.Khái niệm • Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân thành lập và làm chủ. Chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các hoạt động của doanh nghiệp. 1.2. Đặc điểm • Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. • Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. 1.2. Đặc điểm • Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. • Doanh nhiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. • Doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành chứng khoán để huy động vốn ra công chúng. • Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1. Doanh Nghiệp tư nhân Ưu điểm Nhược điểm • Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. • Về chế độ sở hữu và chịu trách nhiệm: Việc không có sự tách bạch về tài sản giữa chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp dẫn đến khi có rủi ro xảy ra, chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình và của cả DNTN chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp như ở loại hình công ty TNHH hoặc CTCP. • DNTN không có tư cách pháp nhân: Tư cách pháp nhân sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo lòng tin trước khách hàng khi giao dịch bởi nó có sự tách bạch về tài sản và khả năng chịu trách nhiệm cao hơn khi có rủi ro xảy ra. • Về cách thức huy động vốn: DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Chính quy định này đã hạn chế đi khả năng tài chính để mở rộng phạm vi kinh doanh của DNTN khi khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp là có hạn. 1. Doanh Nghiệp tư nhân 1.3. Hạch toán * Chủ sở hữu đầu tư vốn Nợ TK Tiền ( Cash) Có TK Vốn chủ sở hữu (Owner’s equity) * Chủ sở hữu rút vốn Nợ TK Rút vốn chủ sở hữu (Withdrwals) Có TK Tiền ( Cash) * Cuối kỳ kết chuyển TK rút vốn chủ sở hữu Nợ TK Vốn chủ sở hữu (Owner’s equity) Có TK Rút vốn chủ sở hữu (Withdrwals) * Khi có kết quả hoạt động kinh doanh - Nếu lãi: Nợ TK Xác định kết quả (IS) Có TK Vốn chủ sở hữu - Nếu lỗ: Nợ TK Vốn chủ sở hữu Có TK Xác định kết quả 1. Doanh Nghiệp tư nhân 2.1 Khái niệm • Công ty hợp danh được hiểu như sau : Một tổ chức từ hai thành viên trở lên tham gia như những người đồng sở hữu và kinh doanh vì mục đích lợi nhuận. • Tại Việt Nam: Công ty hợp danh là loại hình công ty bao gồm ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân góp vốn thành lập, có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác bằng toàn bộ tài sản của mình, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp. • Công ty hợp danh được áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như công nghiệp xây dựng, các loại hình kinh doanh dịch vụ, các nhà máy lớn, trong thương nghiệp bán buôn bán lẻ. 2. Công ty hợp danh 2.2 Đặc điểm • Thành viên: Công ty hợp danh thành lập khi có từ 2 cá nhân trở lên đồng ý góp vốn chung dựa trên sự tự giác và đồng thuận của các thành viên hợp danh. Ngoài ra còn có thành viên góp vốn. • Điều hành chung: Mỗi thành viên hợp danh hoạt động với tư cách là một người điều hành của công ty. Một thành viên hợp danh đều có thể đại diện cho công ty kí kết các hợp đồng phù hợp với mục đích kinh doanh nên yêu cầu các thành viên phải luôn thận trọng và có hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của công ty. • Thời gian hoạt động của công ty hợp danh thường được ghi trong điều lệ của công ty. • Chế độ trách nhiệm vô hạn: mỗi thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp. • Huy động vốn: công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán để huy động vốn. • Pháp lý: Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. 2. Công ty hợp danh Ưu điểm Nhược điểm • Xuất phát từ bản chất đối nhân nên Công ty hợp danh có thể kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người (Các thành viên công ty) để tạo dựng hình ảnh cho công ty. • Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. • Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. • Chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. • Việc rút lui, bán lại phần vốn góp của thành viên hợp danh không dễ dàng vì cần sự chấp nhận của các thành viên còn lại. • Việc huy động vốn từ công chúng khó khăn, kém hiệu quả do không được phát hành chứng khoán và chế độ trách nhiệm vô hạn liên đới khiến các nhà đầu tư e ngại. • Dễ để mất các cơ hội đầu tư do việc thông qua sự đồng ý của tất cả các thành viên hợp danh, công ty không dám tham gia vào các lĩnh vực mạo hiểm. 2. Công ty hợp danh 2.3 Hạch toán 2.3.1. Khi góp vốn Nợ TK Tiền Có TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) 2. 3.2. Khi 1 thành viên rút vốn Nợ TK Rút vốn chủ sở hữu Có TK Tiền 2.3.3. Cuối kỳ khoá sổ Nợ TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) Có TK Rút vốn chủ sở hữu 2.3.4. Phân phối lãi – lỗ - Nếu lãi: Nợ TK Xác định kết quả Có TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) - Nếu lỗ: Nợ TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) Có TK Xác định kết quả 2. Công ty hợp danh 2.3.5. Thay đổi thành viên - Nhượng vốn góp cho thành viên mới Nợ TK Vốn (John)…(Người chuyển vốn góp) Có TK Vốn (Nick) … (Người được chuyển vốn góp) - Nhận thành viên mới Nợ TK Tiền Có TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) 2.3.6. Thành viên rút khỏi doanh nghiệp Nợ TK Vốn chủ sở hữu (Chi tiết) Có TK Tiền [...]... doanh nghiệp Việt Nam 3 Công ty cổ phần 3.3.1.1 Hình thành vốn cổ phần • Các cổ đông đầu tư tiền mặt hoặc các tài sản khác vào doanh nghiệp thì nhận được giấy chứng nhận xác định cổ phần đã mua khi đầu tư vào công ty cổ phần • Về mặt kế toán, vốn chủ sở hữu tại một doanh nghiệp cổ phần được phân làm hai loại: - Vốn do cổ đông đầu tư vào được ghi lại tài khoản vốn góp” (contributed capital) như tài... cổ phần 3.1 Khái niệm • Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu • Công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập Đây là loại hình công ty có tổ chức cao, hoàn thiện về vốn, ... stock) - Vốn hình thành từ lợi tức của doanh nghiệp được ghi và tài khoản tiền lời giữ lại” (Retained earnings) a) Khi góp vốn đầu tư Nợ TK tiền (Cash) Có TK cổ phiếu thường (Common stock) b) Khi phát sinh lãi Nợ TK xác định kết quả (Income Summary) Có TK tiền lời giữ lại (Retained earnings) 3 Công ty cổ phần 3.3.1.2 Lợi tức cổ phần (Dividend) • Thuật ngữ “lợi tức cổ phần được hiểu là số tiền mặt... mặt mà một công ty cổ phần phân chia cho các cổ đông • Số tiền lợi tức cổ phần mà mỗi cổ đông được hưởng phụ thuộc vào tổng số cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ a) Khi thông báo chia lợi tức cổ phần Nợ TK Lợi tức cổ phần thông báo (Dividends Declared) Có TK Lợi tức cổ phần thường phải trả (Common Dividend Payable) b) Khi thanh toán tiền lợi tức cổ phần đã thông báo Nợ TK Lợi tức cổ phần thường phải trả (Common... (Common Dividend Payable) Có TK tiền mặt (Cash) c) Cuối kỳ kết chuyển tài khoản tiền lời giữ lại” Nợ TK tiền lời giữ lại (Retained earnings) Có TK xác định kết quả (Income Summary) Khóa sổ tài khoản lợi tức cổ phiếu thông báo (Closed Dividends Declared Account) Nợ TK tiền lời giữ lại (Retained earnings) 3 Công ty cổ phần 3.3.1.3 Phát hành cổ phiếu • Điều lệ của doanh nghiệp cổ phần khi thành lập có ghi... trong khi trên thực tế có thể có lúc trị giá thực tế của cổ phiếu đã xuống thấp hơn mệnh giá 3 Công ty cổ phần c) Đăng ký góp vốn - Khi áp dụng hình thức đăng ký góp vốn, doanh nghiệp ghi tên nhà đầu tư vào một danh sách đăng ký mua một số lượng cổ phiếu với một giá nhất định, có hiệu lực như một hợp đồng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư trong đó có ghi rõ cả những thời điểm góp vốn Kế toán ghi nhận như... bán $90,000 Bên mua thanh toán luôn bằng tiền măt Ngày 25, bán hàng cho công ty MOON số hàng trị giá $50,000 Bên mua thanh toán ngay Giá vốn của hàng bán ra là $40,000 Ngày 27, công ty trả tiền mua hàng còn nợ cho công ty ABC Ngày 28, công ty nhận được các giấy thông báo thanh toán: Chi phí điện, nước: $1,000 Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ: $2,000 Yêu cầu: Hãy xác định kết quả kinh doanh trong tháng... kinh tế phát sinh sau: 1 Ngày 4, mua hàng của công ty T&T trị giá $200,000 Chi phí vận chuyển là $10,000 Công ty thanh toán tiền hàng cho bên bán 2 Ngày 8, bán hàng cho công ty STAR Trị giá hàng $300,000 Khách hàng thanh toán $100,000 Số tiền còn lại khách hàng thanh toán theo phương thức trả chậm Điều kiện 2/10, n/30 3 Ngày 21, thanh toán thương phiếu phải trả đến hạn thương phiếu là $20,000.Số tiền. .. Nợ TK Tiền Có TK Cổ phiếu thường 2 Nợ TK Tiền $10,000 $10,000 $220,000 Có TK Cổ phiếu thường $200,000 Có TK Vốn góp trội hơn mệnh giá $20,000 3 Nợ TK cổ phiếu ưu đãi $200,000 Nợ TK vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu ưu đãi Có TK cổ phiếu thường $100,000 Có TK vốn góp phụ trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường 4 Nợ TK Lợi tức cổ phần thông báo Có TK Lợi tức cổ phần thường phải trả 5 Nợ TK Lợi tức cổ phần. .. dividend distributable) Có TK vốn góp trội hơn mệnh giá, cổ phiếu thường ( Contributed capital in excess of par value, common stock) 3 Công ty cổ phần 3.3.2.4 Phân phối lợi tức cổ phần: Nợ TK lợi tức cổ phiếu thường phân phối (Common stock dividend distributable) Có TK cổ phiếu thường (Common stock) 3.3.2.5 Cuối kỳ kế toán sau, tài khoản “Lợi tức cổ phần cổ phiếu thông báo” sẽ được kết chuyển vào tài khoản . Thảo luận kế toán quốc tế Chủ đề: KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Nhóm: 05 – Lớp KTQT 05 GVHD: Nguyễn Phương Thảo LỜI MỞ ĐẦU • Sản xuất trong doanh nghiệp. trả. Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả • Ta tìm hiểu ở đây về vấn đề Kế toán vốn chủ sở hữu” , theo hệ thống kế toán Mỹ sẽ có 3 loại tổ chức kinh doanh thông thường đối với các doanh nghiệp. hữu (Withdrwals) * Khi có kết quả hoạt động kinh doanh - Nếu lãi: Nợ TK Xác định kết quả (IS) Có TK Vốn chủ sở hữu - Nếu lỗ: Nợ TK Vốn chủ sở hữu Có TK Xác định kết quả 1. Doanh Nghiệp tư

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Doanh Nghiệp tư nhân

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan