Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý vườn giống " potx

7 286 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý vườn giống " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BÁO CÁO KHOÁ ĐÀO TẠO VỀ “Quản vườn giống” Ngày 4 -6/ 7/ 2006 Đồng Hới, Quảng Bình Là một phần của Dự án CARD mã số 058/04 VIE “Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu- phát triển và bảo tồn ngoại vi” khoá học về “Quản vườn giống” được tổ chức vào ngày 4 – 6/ 7/ 2006 tại Đồng Hới, Quảng Bình (miền Trung Việt Nam). Mục tiêu chính của khoá học là để cung cấp cho các cán bộ Việt Nam những vấn đề liên quan đến quản và phân phối hạt giống với những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm bảo việc xây dựng và quản vườn giống một cách có hiệu quả cho các loài ưu tiên của chương trình tái trồng rừng ở Việt Nam. 10 học viên từ các cơ quan lâm nghiệp khác nhau thuộc 9 tỉnh thành tham gia. Danh sách các học viên ở phụ lục 1 và chương trình học ở phụ lục 2 Khoá học gồm các bài giảng thuyết và thăm quan các khảo nghiệm di truyền và vườn giống được xây dựng dưới sự cộng tác của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng và Lâm trường Đồng Hới. Các phần của bài giảng gồm những chủ đề sau. Các học viên đã được cung cấp tài liệu của mỗi chủ đề trước khi dự giảng 1. Các thuật ngữ sử dụng trong lĩnh vực cải thiện giống Một số thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực cải thiện giốngvườn giống được đưa ra. Mục đích là để trợ giúp các học viên, những người chưa quen với các hoạt động cải thiện giống, để có sự hiểu biết tốt hơn đối với các chủ đề mà sẽ được thảo luận trong các phần tiếp theo. 2. Các khái niệm chung của cải thiện giống Việc cung cấp nguồn hạt giống đã được cải thiện tính di truyền cho chương trình tái trồng rừng là kết quả cuối cùng của chương trình cải thiện giống. Phần này đưa ra một cái nhìn tổng thể về nguyên tắc của cải thiện giống. Các vấn đề chính về chương trình cải thiện giống được cải thiện. 3. Chất lượng hạt giống Chất lượng hạt giống ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của cây. Chất lượng hạt giống chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như tính di truyền thay thế cho yếu tố sinh lý. Các yếu tố quan trọng này ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng hạt giống đã được thảo luận chi tiết ở phần này. 4. Các lâm phần sản xuất hạt giống Có 3 loại lâm phần để sản xuất hạt giống là: lâm phần sản xuất giống, rừng giốngvườn giống. Những sai khác về chất lượng hạt giống giữa các loại lâm phần này đã được mô tả. 5. Xây dựng và quản rừng giống Phần này đưa ra những thông tin chi tiết như làm thế nào để xây dựng rừng giống và làm thế nào để quản nó để tạo ra được tối đa cả về số lượng và chất lượng hạt giống. 6. Xây dựng và quản vườn giống Có 2 loại vườn giống được giới thiệu, vườn giống hữu tính và vườn giống vô tính. Các đặc điểm chính phân biệt 2 vườn giống này và phương pháp thiết kế chúng đã được hảo luận chi tiết. Phần này được nhấn mạnh thêm về việc quản sao cho có thể sản xuất được lượng hạt giống tối đa. 7. Thu thập số liệu Xây dựng vườn giống hữu tính và vô tính bao gồm cả việc đánh giá cả các tính trạng mong muốn. Thăm hiện trường Vào các chiều ngày 4 và 5, các học viện được đi thăm một số khảo nghiệm di truyền và vườn giống mà đã được xây dựng dưới sự cộng tác của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng và Lâm trường Đồng Hới. Các học viên được ọc làm thế nào để thiết kế và đưa ra các cách bố trí khác nhau cho các kiểu khảo nghiệm di truyền và vườn giống. . Phụ lục 1 Danh sách học viên 1. Nghiêm Quỳnh Chi Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - FSIV 2. Nguyễn Hữu Hiếu Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - FSIV 3. Nguyễn Hữu Sỹ Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - FSIV 4. Hoàng Anh Tuấn Công ty giống cây lâm nghiệp trung ương 5. Lê Văn Bình Trung tâm KH và SX Lâm nghiệp vùng Đông Bắc bộ 6. Vũ Thị Thuần Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai 7. Phạm Trọng Bình Trung tâm KH và SX lâm nghiệp vùng Bắc Trung bộ 8. Nguyễn Trọng Thành Trung tâm giống cây trồng Bình Thuận 9. Đỗ Văn Ngọc Trung tâm giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên 10. Nguyễn Văn Chiến Trung tâm KT và KHSX vùng Đông Nam bộ 11. Nguyễn Phương Văn Lâm trường Đồng Hới, Quảng Bình 12. Lê Cảnh Nam Trung tâm TN kỹ thuật lâm sinh Lâm Đồng Attachment 2 KHOÁ HỌC VỀ “QUẢN VƯỜN GIỐNG” Như một phần hoạt động của dự án CARD (058/04 VIE) Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu, phát triển và bảo tồn ngoại vi”, CSIRO/ Ensis – Genetics và Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng- Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam đồng tổ chức khoá đào tạo về “Quản vườn giống” Mục tiêu: Cung cấp cho học viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để xây dựng và quản có hiệu quả vườn giống các loài cây bản địa và nhập nội để nâng cao tối đa việc sản xuất hạt giống có chất lượng di truyền cao. Thời gian: 3 ngày (từ 4/ 7 đến 6/ 7/ 2006) Địa điểm: Lâm trường Đồng Hới - Quảng Bình Số học viên: 12 người Giảng viên: Ông. Khongsak Pinyopusarerk, chuyên gia CSIRO/Ensis Genetics Nội dung khoá học: Khoá học sẽ tập trung vào việc xây dựng và quản vườn giống/ lâm phần sản xuất hạt giống; thu thập và ghi chép số liệu để đảm bảo hạt giống được cung cấp đầy đủ thông tin từ nguồn hạt được biết rõ và thông tin đó có thể được gọi ra bất cứ lúc nào; và những nghiên cứu về sinh học hoa để tìm hiểu thời gian chín của hạt và tỷ lệ thụ phấn chéo. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng di truyền của hạt giống tại các vườn giống/ các lâm phần sản xuất hạt giống. Chương trình học: Thứ hai, ngày 3/ 7/ 2006 Các học viên đến Đồng Hới Thứ ba, ngày 4/ 7/ 2006 08.30 Khai mạc lớp học Gồm: đăng ký, giới thiệu và tóm tắt nội dung và mục tiêu của khoá học 09.00 - 09.30 Thuật ngữ và định nghĩa 09.30 - 10.30 Các khái niệm chung về cải thiện giống cây rừng 10.30 - 11.00 Nghỉ giải lao 11.00 - 12.00 Chất lượng hạt giống 12.00 - 13.30 Ăn trưa 13.30 - 14.30 Sinh học sinh sản hoa 14.30 - 16.30 Đi thăm hiện trường Thứ tư, ngày 5/ 7/ 2006 08.00 – 09.00 Giới thiệu về các lâm phần sản xuất hạt giống 09.00 - 10.00 Xây dựng rừng giống 10.00 - 10.30 Nghỉ giải lao 10.30 - 12.00 Xây dựng vườn giống 12.00 - 13.30 Ăn trưa 13.30 - 14.30 Thu thập số liệu 14.30 - 16.30 Thăm hiện trường. 19h00 Liên hoan Thứ năm, ngày 6/ 7/ 2006 08.30 - 10.00 Xem xét lại toàn bộ khoá học. Các học viên thảo luận về khả năng ứng dụng tại chính cơ quan mình Phụ lục 3 Biểu điều tra ý kiến của học viên tham dự kháo học 1. Công việc của bạn đang làm có liên quan đến các lính vực (có thể hơn 1 lĩnh vực)? Response A. Cải thiện giống 5 B. Sản xuất hạt giống 4 C. Buôn bán hạt giống 1 D. Xây dựng khảo nghiệm 6 E. Thu thập số liệu 4 F. Các lĩnh vực khác 1 2. Bạn nhận thấy toàn bộ nội dung khoá học thế nào? A. Rất hữu ích và nhiều thông tin 8 B. OK 2 C. Quá nhiều thông tin và rắc rối 3. Bạn nhận thấy phần trình bày của Khongsak thế nào? A. Thú vị và hữu ích 8 B. OK 2 C. Khó hiểu D. Buồn chán 4. Bạn có nghĩ khoá đào tạo sẽ giúp cho công việc của bạn tốt hơn không? A. Rất nhiều 9 B. Một chút 1 C. Không (đưa ra những đề xuất) 5. Xin hãy xếp thứ tự những vấn đề mà khoá học đã cung cấp cho bạn được coi là kiến thức mới phù hợp nhất? A. Khái niệm chung về cải thiện giống 7 B. Chất lượng hạt giống 4 C. Sinh học sinh sản hoa 5 D. Các lâm phần sản xuất hạt giống 6 E. Xây dựng rừng giống 9 F. Xây dựng vườn giống 9 G. Thu thập số liệu 3 . rừng giống và làm thế nào để quản lý nó để tạo ra được tối đa cả về số lượng và chất lượng hạt giống. 6. Xây dựng và quản lý vườn giống Có 2 loại vườn giống được giới thiệu, vườn giống. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BÁO CÁO KHOÁ ĐÀO TẠO VỀ Quản lý vườn giống Ngày 4 -6/ 7/ 2006 Đồng Hới, Quảng Bình Là một phần của Dự án. xuất hạt giống là: lâm phần sản xuất giống, rừng giống và vườn giống. Những sai khác về chất lượng hạt giống giữa các loại lâm phần này đã được mô tả. 5. Xây dựng và quản lý rừng giống

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan