Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại " docx

8 479 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA - MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Ministry of Agriculture & Rural Development BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN CARD 001/04VIE CHẨN ĐOÁN KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA MS4 Thiết lập thực hành hệ thống quản theo dõi dữ liệu tại trang trại 2 Mục lục 1. CÁC THÔNG TIN Về CÁC ĐốI TÁC: 3 2. TÓM TắT Dự ÁN: 4 3. TÓM TắT Kế HOạCH: 4 4. ĐặT VấN Đề & CƠ Sở KHOA HọC: 4 5. TIếN Độ ĐÃ THựC HIệN TớI NGÀY BÁO CÁO 5 9. KếT LUậN 6 PHỤ LỤC 1 7 3 1. Các thông tin về các đối tác: Tên dự án: Chẩn đoán khống chế bệnh tiêu chảy lợn con trước cai sữa Đối tác phía Việt nam Viện Thú Y (NIVR) Trưởng dự án phía Việt nam TS. Trương Văn Dung Đối tác phía Australia The University of Queensland/Victorian Department of Primary Industry Những thành viên chính phía Australia Dr Darren Trott, Dr Ian Wilkie, Dr Tony Fahy Ngày bắt đầu 13/4/2005 Ngày kết thúc (ban đầu) 1/2007 Ngày kết thúc (sau khi thay đổi) 4/2007 Thời gian báo cáo 10/2005 – 3/2006 Các đầu mối liên lạc: Phía Australia: Trưởng dự án Tên Dr Darren Trott Telephone: 617 336 52985 Chức vụ PGS về Vi sinh vật học Thú Y Fax: 617 336 51355 Cơ quan Trường Thú Y, thuộc trường Đại học Tổng hợp Queensland Email: d.trott@uq.edu.au Phía Australia: Liên lạc về hành chính Tên Melissa Anderson Telephone: 61 7 33652651 Chức vụ Chủ nhiệm văn phòng các dự án nghiên cứu Fax: 61 7 33651188 Cơ quan Trường Đất Thức ăn, thuộc trường Đại học Tổng hợp Queensland Email: Phía Việt Nam Tên Dr Cu Huu Phu Telephone: 84 4 8693923 Chức vụ Trưởng Bộ môn Vi trùng Fax: 84 4 8694082 Cơ quan NIVR Email: cuhuuphu@netnam.org.vn 4 2. Tóm tắt dự án: Dự án được xây dựng nên để nâng cao năng suất chăn nuôi tại các nông hộ nhỏ Việt nam thông qua việc tăng cường quản thú y, đặc biệt là giai đoạn lợn trước cai sữa. Bằng cách tư vấn giao tiếp với những người nông dân thú y cơ sở, một chương trình chăn nuôi thích hợp sẽ được thiết lập xây dựng nên. Mô hình này sẽ tập trung vào giai đoạn lợn con trước cai sữa - là giai đoạn mà các thiệt hại về kinh tế là lớn nhất. Mô hình này bao gồm các quy trình về quản chăm soc nuôi dưỡng đàn lợn một cách chung nhất. Việc chuyển giao các kết quả của mô hình này sẽ được tiến hành thông qua các chương trình tập huấn cho các thú y cơ sở một số nông dân đã được chọn lựa. Ngoài chương trình quản lý, nuôi dưỡng chăm sóc đàn lợn, dự án cũng sẽ thiết lập tiế n hành các phương pháp chẩn đoán phù hợp cho việc xác định các chủng vi khuẩn có độc lực có vai trò chính trong gây bệnh Colibacillosis lợn, đồng thời cũng tiến hành cải thiện tốc độ mức độ chính xác của các chẩn đoán trong phòng thí nghiệm. Phần thứ 3 của dự án là nâng cao khả năng hiệu quả chế tạo một loại vacxin E. coli nội địa. Cụ thể, vacxin này sẽ có chứa chủng vi khuẩn phân lập được duy nhất tại Việt Nam như đã được chỉ ra trong các nghiên cứu trước đây - đó chính là một tác nhân quan trọng gây tiêu chảy cho lợn trước cai sữa một số tỉnh, có thể là tất cả các tỉnh của Việt Nam. 3. Tóm tắt kế hoạch: Báo cáo này trình bày các tiến độ công việc sau đã được thực hiện (có liên quan tới các mục tiêu các công việc đã được mô tả trong đề cương) - Xây dựng các biểu mẫu theo dõi về chăm sóc quản tại các trại - Các số liệu theo dõi của 10 trại (thử nghiệm đối chứng) đã được thu thập, phân tích báo cáo - Chuẩn bị các tài liệu tập huấn cho các chương trình tập huấn một số k ỹ thuật viên chủ chốt tại địa phương - Theo dõi mức độ thành thạo của các kỹ thuật viên chủ chốt tại địa phương - Phân tích các lợi ích về kinh tế mức độ các hộ chăn nuôi nhỏ trại thương phẩm lớn 4. Đặt vấn đề & Cơ sở khoa học: Tiêu chảy trong giai đoạn theo mẹ của lợn là 1 trong những bệnh chủ yếu, gây thiệt hại về kinh tế chô cả chăn nuôi lợn quy mô nhỏ lớn tại Việt nam. Các nghiên cứu đã được tiến hành trước đây đã khẳng định rằng sự xuất hiện của 1 loại kháng nguyên bám dinh mới của các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh Colibacillosis Việt nam bởi vậy bệnh khó có thể khống ch ế bằng các loại vacxin đang có sẵn trên thị trường. Hơn nữa, các loại vacxin hiện nay Việt nam là vacxin nhập ngoại, có giá thành cao. Bên cạnh đó, có rất nhiệu nguyên nhân gây tiêu chảy trước cai sữa mà các nguyên nhân đó có thể chưa được biết đến với điều kiện Việt nam. Tất cả những nguyên nhân này đều bị ảnh hưởng với chăn nuôi chăm sóc 5 trong suốt giai đoạn mang thai nuôi con. Dự án 001/04VIE (Chẩn đoán khống chế bệnh tiêu chảy lợn con trước cai sữa) đã được bắt đầu với 3 mục tiêu để giải quyết vấn đề này: 1. Chế tạo thử nghiệm vacxin sản xuất nội địa 2. Lập kế hoạch chăn nuôi để phòng bệnh tiêu chảy trước cai sữa, sử dụng mô hình cải tiến liên tục (CIP) 3. Tăng cường năng lực chẩn đoán trong phòng thí nghiệm bệnh tiêu chảy trước cai sữa 5. Tiến độ đã thực hiện tới ngày báo cáo 5.1. Xây dựng các biểu mẫu theo dõi về chăm sóc quản tại các trại Một biểu mẫu dạng đơn giản cho các nái đẻ tại trại nhằm theo dõi các chỉ tiêu chăn nuôi năng suất của trại được trình bày trong phụ lục 1. 5.2. Dữ liệu theo dõi từ 10 trại (thử nghiệm đối chứng) đã được thu thập, phân tích báo cáo Các số liệu thu được từ hệ thống HAAMS từ 5 trại thử nghiệm đối chứng đã được nhập vào trong hệ thống file Excel (Như được gửi kèm trong báo cáo này). Kết quả đã được trình bày trong báo cáo 3 6 có thể đươc tóm tắt như sau: Một phân tích về tỷ lệ chết đã được báo cáo trong giai đoạn 14 tháng đã cho thấy rằng các trại thí nghiệm mà đã được đón nhận các hướng dẫn trong quá trình th ực hiện dự án đã có tỷ lệ chết trung bình trước cai sữa thấp hơn hẳn so với các trại đối chứng (8.6% ± 3.6 so với 15.6 ± 4.3; p<0.05). Một trại đối chứng đã không tham gia hết quá trình dự án thực hiện do vấn đề về bệnh dịch tả lợn quá nặng. Còn đối với hầu hết các trại thí nghiệm, tỷ lệ chết trước cai sữa là thấp hơn giữ vữ ng một cách ổn định trong suốt giai đoạn thí nghiệm. Trại Đong My, Thai Binh, tỷ lệ chết mức xấp xỉ 20% đã giảm xuống mức 10% cuối giai đoạn thí nghiệm. Thực ra, cũng rất khó để có thể xác định chính xác rằng việc giảm tỷ lệ chết trước cai sữa là có liên quan tới việc những người quản trại đã tiếp thu các lời khuyế n cáo/hướng dẫn từ các chuyến công tác của các chuyên gia trước đó tới trại hay không bởi vì cùng một số các vấn đề giống nhau vẫn gặp phải trong các chuyến kiểm tra/đánh giá lần sau. Một cải tiến rộng rãi hơn có thể đã bị sai lệch do kích cỡ mẫu nhỏ, nhưng các vấn đề trong việc tiếp nhận mô hình CIP cũng đã có các tác động nhất định (ví dụ như lợ i ích của việc sử dụng vacxin đã không được nhận ra một cách rõ ràng cho tới khi rất nhiều bệnh có tính chất địa phương các vấn đề ảnh hưởng đến chăn nuôi nằm ngoài khuôn khổ của dự án này). Vấn đề chính gặp phải trong các chuyến đi thực tế tại các trại là sự tiếp thu không đầy đủ của những người quản chăn nuôi tại các trại về các kỹ nă ng, kiến thức các lới khuyến cáo, mà chính vì vậy đã làm phá vỡ các mối giao tiếp giữa các cán bộ khoa học Việt Nam những người trực tiếp làm việc tại trại trong quá trình thực hiện các can thiệp giữa giai đoạn giữa các chuyến thăm của các nhà khoa học Australia. Các cán bộ của NIVR, hầu hết đều là những người làm công tác nghiên cứu phòng thí nghiệm chúng tôi cũng đã xác đinh được nhu cầu tập huấn đối với những người làm công tác thú y tại cơ sở. Bởi vậy, một chương trình Tập huấn cho các cán bộ chủ chốt từ đầu tới cuối trong khuôn khổ dự án CARD004/05VIE mà trong đó, chủ yếu đã được áp dụng thành công các nông hộ chăn nuôi nhỏ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam. 6 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 Apr-05 May-05 Jun-05 Jul-05 Aug-05 Sep-05 Oct-05 Nov-05 Dec-05 Jan-06 Feb-06 Mar-06 Apr-06 May-06 Jun-06 Month % Pre Weaning Mortality Anh De Thai Binh C Anh Thiet Hung Yen C Trang Due Hai Phong C Minh Duong Ha Tay C Dinh Dung Binh Dinh C Dong My Thai Binh T Anh Hiep Hung Yen T Anh Tinh Hai Phong T Thanh Bich Ha Tay T Nhon Hoa Binh Dinh T Đồ thị: Tỷ lệ chết trung bình trước cai sữa 5 trại thí nghiệm (T) 5 trại đối chứng trong giai đoạn 14 tháng theo dõi 5.3 Các công việc còn tồn tại o Chuẩn bị các tài liệu tập huấn cho các chương trình tập huấn một số kỹ thuật viên chủ chốt tại địa phương o Theo dõi mức độ thành thạo của các kỹ thuật viên chủ chốt tại địa phương o Phân tích các lợi ích về kinh tế mức độ các hộ chăn nuôi nhỏ trại thương phẩm lớn Không may là cả 3 nội dung trên là nằm ngoài khả năng của dự án do chỉ tập trung chủ yếu vào tỷ lệ chết trước cai sữa, nhưng các nội dung này đều đã được dự án CARD 004/05 VIE giải quyết cực kỳ thành công. Hai cán bộ của NIVR (cả 2 đều là BS thú y) đã được tập huấn Australia Vi ệt nam, hiện tại đang tiến hành các kiểm tra đánh giá thường xuyên tại trại, ngoài ra còn tiến hành tập huấn lại các kỹ năng cho cán bộ cơ sở nhiều nhất như có thể về các mặt như mổ khám, quan sát các biến đổi bệnh để chấn đoán các bệnh có tính chất địa phương hoặc các bệnh dịch có tính chất phổ biến. Tuy nhiên, đã có ít thành công được quan sát thấy đối với việ c tuân thủ của các kỹ thuật viên tại trại trong việc áp dụng mô hình CIP như đã được khuyến cáo bởi các nhà khoa học Australia tại các trại thử nghiệm (so với trại đối chứng), nhưng điều này đã được thay đổi hoàn toàn đối với dự án 004/0% VIE khi tập trung chủ yếu vào các nông hộ chăn nuôi nhỏ với sự thành lập nên các câu lạc bộ nông dân. 9. Kết luận Các số liệu chăn nuôi thu được qua 1 năm đối với các trại thử nghiệm trại đối chứng đã xác định rõ ràng về hiệu quả của các lời khuyến cáo được đưa ra nhằm làm giảm tỷ lệ tiêu chảy chết trước cai sữa do tiêu chảy, cùng với các cải tiến chung của trại, đã làm giảm đáng kể tỷ lệ chết trước cai sữa. Các kết quả đã th ể hiện sự khác biệt rõ ràng giữa các trại thử nghiệm trại đối chứng, như vậy có thể thấy các kết quả sẽ không có sự bền vững nếu không có các phương thức áp dụng có tính thực tế. 7 Ministry of Agriculture & Rural Development PHỤ LỤC 1 Thẻ theo dõi nái Dr Tony Fahy Ms Karen Moore 8 Tên trại………………………. Các chỉ tiêu theo dõi nái đẻ Số tai nái Ngày đẻ Ngày cai sữa Lứa đẻ Số con đẻ ra sống Số cai sữa Số con đẻ ra chết Fostered in C hết lưu thai Fostered out Các theo dõi về đàn con Ngày Số chết Nguyên nhân chết Mã hóa các loại nguyên nhân chết Nằm đè lên nhau 1 Tiêu chảy 2 Khoèo chân 3 Runts 4 Nhợt nhạt/Mất máu 5 Unthrifty 6 Viêm khớp/Viêm não 7 Savaged 8 Cold/exposed 9 Tai nạn 10 Deformed 11 Hecni 12 Không xác định nguyên nhân 13 Theo dõi về điều trị Điều trị cho con con/đàn con Điều trị nái Mã số điều trị Ng à y Số con điều trị Mã số điều trị Ng à y Mã số điều trị Cho uống kháng sinh O Tiêm kháng sinh A Sắt I Cho uống dịch F Bổ xung dịch vào nước uống D Oxytocin X Stresnil S Manual delivery M Khác V . BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN CARD 001/04VIE CHẨN ĐOÁN VÀ KHỐNG CHẾ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TRƯỚC CAI SỮA MS4 Thiết lập và thực hành hệ thống quản lý theo dõi dữ liệu tại trang trại. hưởng với chăn nuôi và chăm sóc 5 trong suốt giai đoạn mang thai và nuôi con. Dự án 001/04VIE (Chẩn đoán và khống chế bệnh tiêu chảy ở lợn con trước cai sữa) đã được bắt đầu với 3 mục tiêu. CƠ Sở KHOA HọC: 4 5. TIếN Độ ĐÃ THựC HIệN TớI NGÀY BÁO CÁO 5 9. KếT LUậN 6 PHỤ LỤC 1 7 3 1. Các thông tin về các đối tác: Tên dự án: Chẩn đoán và khống chế bệnh tiêu chảy ở lợn con trước

Ngày đăng: 22/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan