Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Lucretia công suất 3600m3 ngày

95 722 5
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công ty Lucretia công suất 3600m3 ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG TY LUCRETIA, CÔNG SUẤT 3600 m 3 /ngày. Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành : 108 GVHD : PGS-TS LÊ MẠNH TÂN. SVTH : HUỲNH VĂN HÀ. Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12- 2007 SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 1 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặc vấn đề. Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là chủ đề tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện môi trường ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra. Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm. Ngành công nghiệp dệt nhuộm đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta và là một trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ ô nhiễm, gây ra các tác động xấu nhất đònh đối với môi trường xung quanh và sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là do lượng nước thải sản xuất lớn, có chứa nhiều các chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim loại nặng. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển không có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở ta đều chưa có hệ thống xử nước thải, hoặc có nhưng hoạt động không hiệu quả và có xu hướng thải trực tiếp ra sông suối ao hồ loại nước thải này có độ kiềm cao, độ màu lớn, nhiều hóa chất độc hại đối với loài thủy sinh. Chính vì vậy trong phạm vi hẹp em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là :“ Thiết kế hệ thống xử nước thải dệt nhuộm công ty Lucretia, công suất 3600 m 3 /ngàêm ”, tọa lạc tại Lô DII-4,đường số 20 khu công nghiệp Việt Hương, tỉnh Bình Dương. SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 2 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN 1.2. Tính cấp thiết do hình thành đề tài. Môi trường sống là một trong những vấn đề mà hiện nay ai cũng quan tâm và bức xúc. Vấn đề không tự nó phát sinh mà nguyên nhân chính là do nhu cầu cuộc sống của con người ngày nay. Ở Việt Nam, trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước như hiện nay, nền kinh tế thò trường là động lực thúc đẩy nhòp điệu kinh tế từng bước nhảy vọt, nhiều ngành công nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt trong đó có ngành dệt nhuộm. Hiện nay, ngành cũng chiếm một vò trí quan trọng trong nền kinh tế, đóng góp rất lớn cho ngân sách nhà nước và giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động. Tuy nhiên, đặc trưng của nước thải dệt nhuộm là mức độ ô nhiễm lớn, yêu cầu đặt ra cho công tác nghiên cứu là phải thiết lập được các hệ thống xử hiệu quả các tác nhân chính gây ô nhiễm như tính kiềm, hàm lượng kim loại nặng, các chất hoạt động bề mặt khó phân giải vi sinh, các hợp chất halogen hữu cơ, các muối trung tính và màu có trong nước thải. Do tính chất trên nếu không xử triệt để thì về lâu về dài lượng nước thải này sẽ tích tụ, gây ô nhiễm dến các nguồn nước xung quanh và ảnh hường đến sức khoẻ cuả cộng đồng xung quanh . Để có thể chủ động và giảm nhẹ chi phí trong việc khắc phục ô nhiễm, các cơ sở cần nắm được những vấn đề chính của công nghệ xử nước thải dệt nhuộm. Đề tài này sẽ trình bày các giải pháp xử ô nhiễm phù hợp với điều kiện hiện nay của các cơ sở dệt nhuộm tại Bình Dương và các tỉnh lân cận. Đó là do rất quan trọng để hình thành đề tài này. 1.3. Mục tiêu của đề tài. Trên cơ sở tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho Công ty Lucretia nhằm giảm mức độ ô nhiễm môi trường do nước thải của Công ty Lucretia gây ra. Nước thải ra môi trường bên ngoài đạt tiêu chuẩn loại B theo tiêu chuẩn TCVN 5945-1995. SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 3 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN 1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài. Quá trình thực hiện bài luận văn tốt nghiệp chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:  Thời gian thực hiện hạn chế: từ ngày 1/10/2007 đến 22/12/2007.  Tìm hiểu vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, kinh phí và vốn đầu tư, hiện trạng môi trường của Công ty LUCRETIA.  Tìm hiểu về thành phần và tính chất nước thải dệt nhuộm nói chung và của Công ty LUCRETIA nói riêng. Từ đó đưa ra biện pháp xử thích hợp cho Công ty để nước thải ra đạt tiêu chuẩn môi trường.  Phạm vi thực hiện đề tài: đề tài này nghiên cứu cho Công ty LUCRETIA tọa lạc tại Lô DII-4,đường số 20 khu công nghiệp Việt Hương, tỉnh Bình Dương. 1.5. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn có sử dụng các phương pháp sau:  Phương pháp thực tế: thu thập, xử và tổng hợp các tài liệu cần thiết có liên quan đến đề tài.  Phương pháp kế thừa: trong quá trình thực hiện đề tài, đã tham khảo các đề tài có liên quan đã thực hiện.  Phương pháp quan sát và mô tả: quan sát mặt bằng của Công ty để đặt trạm xử thích hợp.  Phương pháp trao đổi ý kiến: trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về vấn đề có liên quan. 1.6. Nội dung đề tài.  Tổng quan về ngành dệt nhuộm.  Giới thiệu sơ lược về công ty.  Tổng quan về các phương pháp xử nước thải.  Phân tích đề suất công nghệ xử lý.  Tính toán các công trình đơn vò, và giá thành hệ thống xử nước thải. SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 4 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Chương 2 TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH DỆT NHỘM VÀ KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM. 2.1. Tổng quan về nghành công nghiệp dệt nhuộm. Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm ra đời từ rất lâu ở nước ta và là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước, nó đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, năm 2007 nghành may mặc trong đó có dệt nhuộm ướt tính xuất khẩu đạt từ 7,3 - 7,5 tỷ USD và phấn đấu đến năm 2010 đạt 10-12 tỷUSD, đồng thời giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động phổ thông. Ngành công nghiệp Dệt -Nhuộm đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta là một trong những ngành công nghiệp đặc trưng có nguy cơ gây ô nhiễm cao, gây tác động xấu đến môi trường xung quanh và sức khỏe cộng đồng, trong đó đặc biệt là lượng nước thải sản xuất rất lớn có chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ và kim loại nặng. Công nghiệp Dệt- Nhuộm đã sử dụng một lượng lớn nước phục vụ cho các công đoạn sản xuất,đồng thời cũng thải ra một lượng nước thải tương ứng bình quân 120-300 m 3 /tấn vải. Trong đó, nguồn gây ô nhiễm chính là từ nước thải công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải nhuộm thì không ổn đònh và đa dạng thay đổi trong từng nhà máy. Đây là vấn đề cần giải quyết trong nền công nghiệp dệt nhuộm. Thành phần của nước thải dệt nhuộm không ổn đònh và đa dạng, thay dổi theo từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, môi trường nhuộm có thể là axit hay kiềm, hoặc trung tính. Cho đến nay hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm chỉ đạt 60 - 70%, 30 - 40% các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạng nguyên thủy hoặc một số đã chuyển đổi sang dạnh khác, ngoài ra một số chất diện ly, chất hoạt động bề mặt…. SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 5 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Cũng tồn tại trong thành phần nước thải nhuộm. Đó là nguyên nhân gây ra độ màu rất cao của nước thải dệt nhuộm. Nước thải công nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường sống, các chỉ số như: pH, COD, BOD, độ màu, nhiệt độ điều vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn, vậy nên khi xã nước thải vào nguồn nước như sông, kênh rạch thì nó tạo màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự khuyếch tán ôxy vào môi trường nước gây nguy hại cho các động thực vật thủy sinh và làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 2.2. Quy trình công nghệ tổng quát của nghành dệt nhuộm. 2.2.1. Đặc tính nguyên liệu. 2.2.1.1. Nguyên liệu dệt. Nguyên liệu dệt trực tiếp là các loại sợi . Nhìn chung các loại vải đều được dệt từ 3 loại sợi sau :  Sợi cotton : được kéo từ sợi bông vải , có đặc tính hút ẩm cao , xốp , bền trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axit, cần phải xử lí kỹ trước khi loại bỏ tạp chất .  Sợi pha PECO (Polyester và cotton ) là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình tổng hợp hữu cơ, hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt sơ, sợi này bền với axit nhưng kém bền với kiềm .  Sợi cotton 100% , PE % , sợi pha 65% PE và 35% cotton … SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 6 MSSV:103108056 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Bảng 2.1 :Nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy trong nước: Nguồn :Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam ( Kế hoạch 1997 – 2010) 2.2.1.2. Nguyên liệu nhuộm và in hoa. Các phẩm nhuộm được sử dụng bao gồm :  Phẩm nhuộm phân tán : là phẩm không tan trong nước nhưng ở dạng phân tán trong dung dòch và có thể phân tán trên sợi, mạch phân tử thường nhỏ có thể nhiều họ khác nhau : anthraquinon, nitroanilamin …được dùng để nhuộm sơ : poliamide , poliester , axêtat …  Phẩm trực tiếp : Dùng để nhuộm vải cotton trong môi trường kiềm, thường là muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ : R – SO 3 Na. Kém bền với ánh sáng va khi giặt giũ .  Phẩm nhuộm axit : đa số những hợp chất sulfo chứa một hay nhiều nhóm SO 3 H và một vài dẫn xuất chứa nhóm COOH dùng nhuộm trực tiếp các loại tơ sợi chứa nhóm bazơ như : len, tơ, poliamide …  Phẩm nhuộm hoạt tính : có công thức tổng quát : S – F – T = X, trong đó F : phân tử mang màu, S: nhóm tan trong nước (SO 3 Na, COONa), T: gốc mang phản ứng ( có thể là nhóm clo hay vinyl ), X : nhóm có khả năng phản ứng. Thuốc sẽ phản ứng xơ trực tiếp và sản phẩm phụ là HCl nên cần nhuộm trong môi trường kiềm yếu . SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 7 MSSV:103108056 STT Tên công ty Khu vực Nhu cầu (Tấn sợi/năm) Co PE Peco Visco 01 Dệt 8/3 Hà Nội 4000 1500 80 02 Dệt Hà Nội Hà Nội 4000 5200 03 Dệt Nam Đònh Nam Đònh 7000 3500 50 04 Dệt Huế TT.Huế 1500 2500 05 Dệt Nha Trang K . Hòa 4500 4500 06 Dệt Đông Nam TPHCM 1500 3000 07 Dệt Phong Phú TPHCM 3600 1400 600 08 Dệt Thắng Lợi TPHCM 2200 5000 09 Dệt Thành Công TPHCM 1500 2000 10 Dệt Việt Thắng TPHCM 2400 1200 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN  Phẩm hoàn nguyên : bao gồm các họ màu khác nhau như : indigo, dẫn xuất anthraquinon, phẩm sunfua … dùng để nhuộm chỉ, sợi bông, visco, sợi tổng hợp . Ngoài ra để mặt hàng bền và đẹp thích hợp với nhu cầu, ngoài phẩm nhuộm cón sử dụng các chất trợ khác : chất thấm, chất tải, chất giặt, chất điện ly (Na 2 SO 4 ), chất điều chỉnh pH ( CH 3 COOH, Na 2 CO 3 , NaOH ), chất hồ chống mốc, hồ mềm, hồ láng, chất chống loang màu … Bảng 2.2: Một số loại thuốc nhuộm thường gặp: Nguồn : Nguyễn Văn Mai – Nguyễn Ngọc Hải. Giáo trình “ Mực màu hóa chất – kỹ thuật in lưới”. Bảng 2.3: Các phần lớp thuốc nhuộm và phần trăm màu đi vào dòng thải. STT Thuốc nhuộm Loại sợi sử dụng Phần màu thải (%) 1 Hoạt tính Sợi bông, cellulose, len 5 – 50 2 Phân tán Sợi polyester, polyamide 8 – 20 3 Trực tiếp Sợi bông, cellulose, tơ lụa 5 – 30 4 Hoàn nguyên Sợi bông 5 – 20 5 Lưu huỳnh Sợi bông, celllulose 30 – 40 6 Axit Len, tơ lụa, polyamide 7 – 20 7 Cation Polyacrylonitrile 2 – 3 8 Pigment Sợi bông 1 SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 8 MSSV:103108056 Tên gọi loại thốc nhuộm Tên gọi thông phẩm thường gặp Thuốc nhuộm (tiếng Việt) Dyes (tiếng Anh) Trực tiếp Direct Dipheryl, sirius, pirazol, chloramin… Axit Acid Eriosin, irganol, carbolan … Bazơ Basic Malachite, auramine, rhodamine… Hoạt tính Reactive Procion, cibaron… Lưu huỳnh Sulphur Thionol, pyrogene, immedia… Phân tán Disperse Foron, easman, synten… Pitmen Pitment Oritex, poloprint, acronym… Hoàn nguyên không tan Vat dyes Indanthrene, caledon, durindone… Hoàn nguyên tan Indigosol Solazon, cubosol, anthrasol… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Nguồn: Công nghệ xử nước thải bằng biện pháp sinh học - PGS.TS Lương Đức Phẩm. 2.2.2. Quy trình công nghệ tổng quát. Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lí công nghệ dệtnhuộm . SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 9 MSSV:103108056 H 2 O, tinh bột, phụ gia Hơi nước Kéo sợi, chải, ghép, đánh ống Hồ sợi Giũ hồ Nước thải chứa hồ tinh bột, hóa chất Nguyên liệu đầu Xử axit, giặt Nấu Dệt vải Nước thải H 2 SO 4 H 2 O Chất tẩy giặt NaOH, hóa chất Hơi nước Nước thải chứa hồ tinh bột bò thủy phân, NaOH Enzym NaOH Nước thải Tẩy trắng Giặt Làm bóng Nước thải Nhuộm, in hoa Nước thải Nước thải Dòch nhuộm thải H 2 O 2 ,NaOCl, hóa chất Dung dòch nhuộm NaOH, hóa chất H 2 SO 4 H 2 O, Chất tẩy giặt Sản phẩm Sản phẩm Giặt Hoàn tất, văng khổ Hơi nước Hồ, hóa chất Nước thải Nước thải H 2 SO 4 H 2 O, Chất tẩy giặt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS LÊ MẠNH TÂN Nguồn: Công nghệ xử nước thải bằng biện pháp sinh học - PGS.TS Lương Đức Phẩm.  Kéo sợi: sợi được làm sạch, chải song song tạo thành các sợi thô. Sợi thô được kéo để giảm kích thước, tăng độ bền và được mắc sợi để chuẩn bò cho công đoạn hồ.  Hồ sợi: dùng hồ tinh bột để tạo màng bao quanh sợi để tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi.  Dệt vải: kết hợp sợi ngang và sợi dọc đã mắc tạo thành tấm vải mộc.  Giũ hồ: cộng đoạn này nhằm tách phần hồ bám trên vải mộc và làm sạch vải, sợi. Vải sau khi giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút rồi đưa sang nấu tẩy.  Nấu và giặt: vải được nấu trong dung dòch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2 – 3 atm) và ở nhiệt độ cao (120 – 130 0 C). Sau đó vải được giặt nhiều lần để loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của của xơ sợi.  Sau khi nấu, vải có khả năng thấm ướt cao, hấp thụ hóa chất và thuốc nhuộm tốt hơn, mềm mại và đẹp hơn. SVTH: HUỲNH VĂN HÀ Trang 10 MSSV:103108056 Sản phẩm Sản phẩm [...]... 35m3 nước thải/ tấn vải  Len (PE): = 70m3 nước thải/ tấn vải  Cotton (CO): = 100 m3 nước thải/ tấn vải  Vải thấm: = 200 m3 nước thải/ tấn vải Thông thường, trong các công trình xử nước thải nhà máy dệt nhuộm, lượng nước thải được tính là 100 m 3 nước thải/ tấn vải Ngoài ra có thể tính khối lượng nước thải dựa trên lượng nước cấp sử dụng trong nhà máy, vì hầu như trong các nhà máy không có hệ thống nước. .. xơ sợi tổng hợp thì nước thải ngày cáng khó phân hủy vi sinh Nước thải dệt nhuộmtính độc nhất đònh với vi sinh và cá do những yếu tố sau: Nước thải trực tiếp đổ ra cống rãnh không qua xử Độ pH: nước thải dệt nhuộmnước ta hiện nay mà sản phẩm chủ yếu là sợi bông (100% cotton)và sợi pha polyeste/bông, polieste/visco có tính kiềm cao Độ pH đo được từ 9 ÷ 12 Nước thảitính kiềm cao như thế,... đầu áp dụng rộng rãi để xử nước thải Ozôn tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ Ngoài việc khử trùng ozôn còn oxy hoá các hợp chất nitơ, photpho là các nguyên tố dinh dưỡng trong nước thải , góp phần chống hiện tượng phú dưỡng trong nguồn nước 4.2 Tổng quan về phương pháp xử nước thải nghành dệt nhuộm Nước thải dệt nhuộm cần phải quan tâm và xử lý, vì nước thải này gây ô nhiễm nhiều... len như bụi, muối, dầu, sáp, mỡ,… Hóa chất các loại thải ra từ các quá trình công nghệ Xơ sợi tách ra bởi các tác động hóa học và cơ học trong các công đoạn xử Nước thải gia công xử mỗi loại xơ sợi có thành phần, tính chất khác nhau Bản chất của nước thải xử len lông cừu là BOD, COD, SS rất cao và hàm lượng dầu mỡ cũng khá cao Nước thải xử ướt vải, sợi bông 100 % không ô nhiễm nặng như len,... bằng phương pháp xử cục bộ Nước thải nói chung và dệt nhuộm nói riêng được xử bằng phương pháp sinh học được đặc trưng bởi hai chỉ tiêu BOD và COD Tỷ số giữa BOD và COD ≥ 0.5 Tỷ lệ giữa BOD:N:P = 100:5:1 hoặc trộn nước thải sinh hoạt với nước thải dệt nhuộm dể các chất dinh dưỡng cân đối hơn Tùy theo chất ô nhiễm và hiệu quả xử mong muốn có thể lựa chọn nhiều sơ đồ công nghệ xử sinh học khác... thẳng dùng để giặt tẩy, làm mềm E) Lượng nước thải của các mặt hàng dệt nhuộm Do đặc điểm của ngành công nghiệp dệt nhuộmcông nghệ sản xuất gồm nhiều công đọan, thay đổi theo mặt hàng, nên khó xác đònh chính xác thành phần và tính chất nước thải Trong nước thải dệt nhuộm có chứa nhiếu chất xơ, sợi, dầu mỡ, chất hoạt tính bề mặt, axit, kiềm, tạp chất, thuốc nhuộm, chất điện ly, chất tạo môi trường,... cao Chủ yếu là nước thải Cụ thể như sau: 2.3.1 Nước thải A) Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Nước được sử dụng rất nhiều trong toàn bộ quá trình sản xuất vải, trong đó xử hoàn tất vải là một trong những công đoạn tiêu thụ nhiều nước nhất Trong tổng lượng nước sử dụng thì 88,4 % được thải ra ngoài thành nước thải và phần còn lại 11,6 % là lượng nước thất thoát do bay hơi Bên cạnh nước, các tạp... điện, tia lửa điện Chương 4 :TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI 4.1 Tổng quan về phương pháp xử nước thải công nghiệp Các loại nước thải dều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất khác nhau:từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan trong nước Xử nước thải là loại bỏ các chất đó, làm sạch lại nước và có thể đưa nước đổ vào nguồn hoặc tái sử dụng Để đạt mục đích đó chúng... thường dựa vào những đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử thích hợp Thông thường có các phương pháp xử nước thải sau:  Phương pháp xử cơ học  Phương pháp xử hóa  Phương pháp xử hóa học  Phương pháp xử sinh học  Phương pháp xử sinh học  Phương pháp khử trùng 4.1.1 Phương pháp xử cơ học 4.1.1.1 Song chắn rác và lưới lọc rác SVTH: HUỲNH VĂN HÀ MSSV:103108056... bộ 4.1.3 Phương pháp xử hóa học Axit và bazơ cũng như nước thải có độ axit cao hay độ kiềm cao không được thải vào hệ thống thoát và nguồn nước Trong các nhà máy dệt nhuộm độ pH của nước thải dao động từ 4-12 nên cần thiết phải trung hoà để tạo pH tối ưu cho quá trình keo tụ Hoá chất dùng để trung hoà nước thải chứa axit là xút hoặc vôi Trong nhà máy dệt nhuộm để trung hoà nước thải chứa axit và kiềm . THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CÔNG TY LUCRETIA, CÔNG SUẤT 3600. của đề tài. Trên cơ sở tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Lucretia nhằm giảm mức độ ô nhiễm môi trường do nước thải của Công ty Lucretia gây ra. Nước thải ra môi trường bên. ngành dệt nhuộm.  Giới thiệu sơ lược về công ty.  Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải.  Phân tích đề suất công nghệ xử lý.  Tính toán các công trình đơn vò, và giá thành hệ thống xử

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan