Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam - MS10 " pptx

36 349 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam - MS10 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hợp tác Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (CARD) 027/05VIE Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam MS10: Báo cáo tháng lần thứ 04/2007 – 10/2008 Mục lục Thông tin đơn vị nghiên cứu Tóm tắt dự án Tiến độ thực dự án 4.1 Các kết bật 4.2 Kết đạt Bối cảnh giới thiệu 5.1 Các mục tiêu đặc biệt 5.2 Các kết đạt 6.Tiến độ thực 6.1 Các nội dung bật 6.1.1 Thông tin chi tiết hộ dân tham gia mơ hình trình diễn 6.1.2 Bản thoả thuận với nông dân trung tâm khuyến ngư địa phương 6.1.3 Sản xuất ngao giống thực mơ hình trình diễn 10 6.1.4 Mơ hình trình diễn 11 6.2 Sự quảng bá công nghệ 15 6.3 Các lợi ích đạt 15 6.3.1 Cơ hội để sử dụng ao nước lợ vào việc nuôi ngao thương phẩm 15 6.3.2 Tăng sản phẩm lợi nhuận từ nuôi ngao vùng bãi triều 15 6.3.3 Phù hợp với trình độ hiểu biết người dân áp dụng dễ dàng 16 6.3.4 Rủi ro đầu tư thấp 16 6.3.5 Tiềm thương mại lớn thông qua trình độ nhận thức 16 6.4 Xây dựng lực 17 6.4.1 ARSINC 17 6.4.2 Người hưởng lợi cuối 17 6.4.3 Mối quan hệ với viện nghiên cứu đối tác khác 17 6.4.4 Sự quảng bá 17 6.5 Sự quản lý dự án 18 Báo cáo vấn đề nảy sinh 18 7.1 Môi trường 18 7.2 Giới vấn đề xã hội 18 Sự triển khai vần đề tồn 18 8.1 Các vấn đề thách thức 18 8.2 Những lựa chọn 18 8.3 Tồn 18 Các bước nghiên cứu 19 10 Kết luận 19 11 Sự khai báo theo quy định 19 Phụ lục B Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ Phụ lục C 12 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 12 Nuôi thương phẩm ngao(Meretrix lyrata) ao, ngồi bãi triều ni luân canh sau vụ tôm 12 Thông tin đơn vị nghiên cứu Tên dự án Viện nghiên cứu Việt Nam Ban quản lý dự án Việt Nam Cơ quan phía Australia Nhân Australia Ngày tiến hành dự án Ngày kết thúc dự án (ban đầu) Ngày kết thúc dự án (điều chỉnh) Thời gian viết báo cáo Phát triển nghề ni ngao nhằm cải thiện đa dạng hố sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ, Việt Nam (ARSINC) Mr Chu Chí Thiết- Giám đốc dự án Viện Nghiên cứu Phát triển Nam Australia (SARDI) Dr Martin S Kumar -Lãnh đạo dự án Dr Bennan Chen- Nghiên cứu viên khoa học Tháng năm 2006 Tháng năm 2009 Tháng 04/2008 – Tháng 10/2008 Cơ quan liên lạc Phía Australia: Ban Quản lý dự án Họ tên Dr Martin Kumar Điện thọai: 08 82075 400 Chức vụ Quản lý khoa học chương trình hệ thống sinh học kết hợp, Công nghệ sinh học quản lý nguồn lợi kết hợp Viện Nghiên cứu Phát triển Nam Australia (SARDI) Fax: 08 82075 481 Email: kumar.martin@saugov.sa.gov.au Cơ quan Phía Australia: liên lạc hành Họ tên: Chức vụ: Cơ quan Ở Việt Nam Chu Chí Thiết Họ tên: Giám đốc Chức vụ: Phân viện Nghiên cứu Nuôi Cơ quan trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ Điện thoại Fax: Email: Điện thoại: Fax: Email: 84 383 829 884 84 383 829 378 arsinc_ria1@vnn.vn Tóm tắt dự án Mục tiêu dự án phát triển mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm công nghệ nuôi thương phẩm sản xuất giống) nhằm trì ổn định sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển tỉnh miền Trung phát triển chiến lược góp quản lý bền vững môi trường thuỷ sinh thông qua việc nuôi ngao để cải thiện môi trường nước thải hoạt động nuôi tôm Trong tháng qua, dự án tập trung vào việc triển khai nội dung đây: • Lựa chọn nơng hộ tham gia mơ hình trình diễn tỉnh vùng dự án • Thoả thuận bên tham gia (nông dân, trung tâm khuyến ngư địa phương Phân viện NTTS Bắc Trung Bộ việc thực mơ hình trình diễn • Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn sản xuất giống nuôi ngao thương phẩm • Sản xuất ngao giống spat phục vụ cho mơ hình trình diễn • Triển khai mơ hình trình diễn nông hộ lựa chọn vùng dự án • Báo cáo kết thực mơ hình Trình diễn mơ hình ni ngao ao, bãi triều nuôi kết hợp với tôm triển khai Mơ hình ni ngao sau vụ tơm (nuôi luân canh) chuẩn bị tiến hành sau vụ tôm kết thúc Tiến độ thực dự án 4.1 Các kết bật Dự án triển khai tiến độ theo mục tiêu đề Trong tháng qua, dự án tập trung vào việc lựa chọn nông hộ tổ chức thực mơ hình trình diễn Các hoạt động bao gồm: • Lựa chọn nơng hộ tham gia mơ hình trình diễn tỉnh thuộc vùng dự án • Hồn thành cam kết việc thực trình diễn mơ hình với bên tham gia (nơng dân, trung tâm khuyến ngư địa phương Phân viện NCNTTS Bắc Trung Bộ) • Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống nuôi ngao thương phẩm • Sản xuất ngao giống spat cho mơ hình trình diễn • Triển khai theo dõi mơ hình trình diễn 4.2 Kết đạt Hộ thảo tổ chức nhằm giới thiệu việc sản xuất ngao giống nuôi thương phẩm nông dân, cán khuyến ngư địa phương hợp tác xã nuôi ngao Chi tiết hội thảo trình bày báo cáo MS9 Những người dân đăng ký tham gia mơ hình trình diễn triển khai tỉnh vùng dự án Dựa vào tiêu chuẩn chọn lựa, ngư dân từ tỉnh lựa chọn tham gia mơ hình trình diễn Tổng số 36 nơng dân tiêu biểu lựa chọn mơ hình trình diễn bắt đầu vào tháng 5/2008 Bản thoả thuận hợp tác thoả thuận sở thảo luận ARSINC với người dân Trung tâm khuyến ngư tỉnh Nội dung thoả thuận tập trung vào vai trò ngư dân, ARSINC Trung tâm khuyến ngư việc thực mơ hình trình diễn Có 10 triệu ngao giống spat trại sản xuất hệ thống trại giống Phân viện Thông thường nơng dân thu mua giống từ tự nhiên để nuôi thương phẩm Bối cảnh giới thiệu Mục tiêu phát triển mở rộng cơng nghệ nuôi ngao (bao gồm công nghệ sản xuất giống ni ngao thương phẩm) nhằm trì sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo tỉnh miền Trung; phát triển chiến lược góp phần vào việc quản lý bền vững môi trường thuỷ sinh thông qua việc nuôi ngao để cải thiện tận dụng nước thải từ ao nuôi tôm Mục tiêu dự án là: a) cung cấp cho cộng đồng cư dân nghèo nguồn thu nhập khác góp phần vào việc an tồn ninh lương thực; b) cải tiến cơng nghệ nâng cao lực cho bên tham gia; c) giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực việc nuôi tôm thông qua việc thực chiến lược quản lý môi trường sử dụng nguồn nước thải hợp lý 5.1 Các mục tiêu đặc biệt Các mục tiêu dự án (027/05VIE) bao gồm: • phát triển mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm); • trì sinh kế bền vững cho cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam; • phát triển chiến lược góp phần vào việc quản lý bền vững môi trường thuỷ sinh thông qua việc nuôi tôm để cải thiện tận dụng chất nước từ ao nuôi tôm 5.2 Các kết đạt Dựa vào kết mong đợi nêu dự án, tháng qua dự án tập trung thực nội dung liên quan sau đây: - 36 nông hộ lựa chọn từ tỉnh bắt đầu thực mơ hình trình diễn ni thương phẩm ngao Xây dựng quy trình vận hành thảo thuận với người dân Trung tâm Khuyến ngư địa phương để tổ chức thực mơ hình trình diễn nông hộ Sản xuất cung cấp số lượng giống spat theo yêu cầu cung cấp cho việc thực mơ hình trình diễn Hiện mơ hình trình diễn triển khai tốt Các viếng thăm cố vấn dự án phía Australia tháng tháng 9/2008 tiến hành, số công việc triển khai thời gian này: • Lập kế hoạch thực mơ hình trình diễn • Lựa chọn nơng hộ tham gia mơ hình • Tổ chức hội thảo với bên tham gia để chuyển giao cơng nghệ • Chuẩn bị sản xuất ngao giống để thực mơ hình • Đánh giá ban đầu kết thử nghiệm 6.Tiến độ thực 6.1 Các nội dung bật 6.1.1 Thông tin chi tiết hộ dân tham gia mơ hình trình diễn Như trình bày báo cáo MS9, dựa vào tiêu chuẩn bắt buộc việc lựa chọn nông hộ tham gia mơ hình trình diễn, kỹ thuật từ ARSINC tiến hành khảo sát kiểm tra sở vật chất hộ dân để khẳng định hộ có lực tham gia vào việc thực mơ hình trình diễn Bảng 1: Danh sách nơng hộ tham gia mơ hình trình diễn TT Họ tên Địa Mơ hình Phùng Văn Dân Xã Hồng Phụ, Hồng Hố, Thanh Hố Ni bãi triều Mobile: 0913115955 Lê Văn Hoành Xã Hoàng Phụ, Hoàng Hố, Thanh Hố Ni ao Mobile: 0913026168 Lê Thanh Tùng Xã Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An Phone: 038865886; Mobile: 01685114406 Nuôi ao Lê Xuân Hùng Xã Mai Phụ, Mai Lộc, Hà Tĩnh Phone: 039846217 Mobile: 0912487697 - Nuôi ao - Nuôi bãi triều Phạm Ngoạc Lâm Xã Thạch Bằng, Lọc Hà, Hà Tĩnh Mobile: 0935809496 - Nuôi ao - Nuôi bãi triều Nguyễn Đức Long Xã Thạc Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Mobile : 0986597840 Nuôi ao Nguyễn Văn Tình Xã Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Mobile : 0914442684 Nuôi ao Nguyễn Văn Tâm TT Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Phone: 052511466; Mobile: 01684341624 - Nuôi ao - Nuôi bãi triều Nguyễn Văn Kỳ Xã Triệu Ân, Triệu Phong, Quảng Trị Mobile: 0988171028 Nuôi ao 10 Trương Hữu Thư Xã Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị Mobile: 0914178447 Nuôi ao 11 Nguyễn Văn Thanh huyện Phú Vang, Thừa thiên Huế Nuôi ao 12 Lê Văn Hùng huyện Phú Lộc, Thừa thiên Huế Nuôi ao 6.1.2 Bản thoả thuận với nông dân trung tâm khuyến ngư địa phương Bản thoả thuận Ban quản lý dự án (ARSINC) với Trung tâm khuyến ngư địa phương nông dân tham gia mơ hình trình diến ni ngao ao ký kết Bản thoả thuận nêu rõ vai trị bên tham gia mơ hình trình diễn Các nội dung hoạt động liệt kê a Vai trò trung tâm khuyến ngư thực mơ hình: • Các trung tâm khuyến ngư cung cấp nguồn nông hộ tham gia thông qua thông tin đánh giá sơ lược tiểu sử thân • Theo dõi mơ hình trình diễn nhiệm vụ quan trọng mà trung tâm khuyến ngư địa phương đảm nhận • Trung tâm khuyến ngư địa phương đưa vào quy hoạch việc thực mơ hình trình diễn địa phương • Cán khuyến ngư đến thăm mơ hình trình diễn định kỳ 15 ngày để đảm bảm chắn nơng dân tn thủ thực hiênmơ hình ni theo kỹ thuật mơ tả ARSINC • Cán khuyến ngư gửi số liệu mơ hình tới ARSINC theo định kỳ 15 ngày • Những thơng tin phản hồi nông dân việc thực mô hình trình diễn tới ARSINC b Vai trị nơng dân • Nơng dân tn thủ theo kỹ thuật cán khuyến ngư Phân viện cung cấp việc triển khai mơ hình trình diễn • Nơng dân gửi váo cáo tiến độ thực mô hình theo mẫu Phân viện cung cấp • Nông dân phối hợp tốt việc cung cấp số liệu thông tin nông hộ cho ARSINC Một câu hỏi chuẩn bị sẵn để thu thơng tin • Nơng dân tham gia vào họp hội thảo ARSINC trung tâm khuyến ngư tổ chức c Vai trị ARSINC • ARSINC tổ chức chuyển giao công nghệ thông qua lớp tập huấn ni ngao ao ngồi bãi triều cho cán trung tâm khuyến ngư hộ dân trước thực mơ hình • ARSINC bảo đảm việc cung cấp giống có chất lượng số lượng theo yêu cầu cho việc triển khai mô hình • ARSINC gửi cán kỹ thuật định kỳ 15 ngày để kiểm tra, đánh giá tiến độ thực việc bảo đảm nông dân thực đầy đủ yêu cầu đề dự án • ARSINC điều phối việc thực mơ hình • ARSINC đảm nhận việc xử lý số liệu viết báo cáo • Phối hợp với Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia tổ chức hội nghị hội thảo nhằm thông báo kết thu từ mơ hình trình diễn 6.1.3 Sản xuất ngao giống thực mơ hình trình diễn Một phần hoạt động dự án, ARSINC phối hợp với số trại sản xuất giống Thanh Hoá (Trung tâm giống Hải sản Hồng Thanh, huyện Hoằng Hố), Thành phố Hồ Chí Minh (Trường Cao đẳng Cơng nghệ Vạn Xn) Ninh Bình (Cơng ty TNHH Hải Tuấn, xã Kim Sơn, huyện Kim Bảng) để sản xuất ngao giống spat cho mơ hình trình diễn Sự hợp tác khơng để sản xuất ngao giống mà cịn chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống ARSINC/SARDI phát triển cho tỉnh Các trại giống trại giống ARSINC cung cấp ngao giống cho mô hình trình diễn Năng lực nâng cao, đáp ứng nhu cầu giống mục tiêu đề Trong năm thứ 3, nhu cầu giống khoảng 10 triệu Hình 1: Trại sản xuất giống ngao Kim Sơn, Ninh Bình phối hợp với dự án CARD việc sản xuất giống ngao Hình 2: Trại sản xuất giống Hải sản Hồng Thanh, Thanh Hoá phối hợp với dự án CARD việc sản xuất giống ngao Như báo cáo MS7, đến năm 2007, ARSINC sản xuất khoảng 6,5 triệu ngao giống Số giống cung cấp cho mơ hình trình diễn Một lượng giống sản xuất năm 2008, từ tháng đến tháng ước tính khoảng 12 triệu, chuyển tới vùng ni ngồi tự nhiên thuộc vùng bãi triều huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá để tiếp tục ương nuôi Số giống sẵn sàng để nuôi thương phẩm 10 Phụ lục A - Tiến độ dự án thông qua mục tiêu, sản phẩm, hoạt động đề Tên dự án: Cơ quan thực Việt Nam: Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Số hiệu dự án: 027/05VIE) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC) Mục tiêu MỤC TIÊU Giải trình • Phát triển cơng nghệ sản xuất ngao giống, cập nhật thiết bị trại sản xuất để sản xuất ngao giống đại trà Chỉ tiêu thực Ít có trại sản xuất giống Chỉ tiêu đánh giá Có từ 0.5 đến triệu giống sản xuất trại (Ngoài Phân viên) vào thời gian cuối dự án Đến cuối năm thứ 3, tài liệu quy trình cơng nghệ hồn thành, tỉnh có trại giống nâng cấp có khả sản xuất giống ngao Tiến độ thực Tổ chức thí nghiệm để xây dựng quy trình sản xuất giống KẾT QUẢ 1.1 Mối quan hệ kết với mục tiêu • Điều kiện thiết bị ni vỗ bố mẹ nâng cấp • Phát triển cơng nghệ sản xuất thức ăn tươi sống • Kỹ thuật chăm sóc sinh sản • Phát triển cơng nghệ ương nuôi ấu trùng Xấy dựng sở vật chất ni giữ Ngao bố mẹ, nơi hoàn tất Lắp đặt hệ thống sản xuất thức ăn sống Hồn tất qui trình kích thích sinh sản ngao Nộp báo cáo ảnh chụp Khoảng 6,5 triệu Ngao giống sản xuất năm thứ dự án Khoảng 10 triệu Ngao giống sản xuất năm thứ để chuyển giao công nghệ - Lắp đặt hoàn chỉnh sở vật chất cho 01 trại sản xuất giống - Lưu sản xuất lồi tảo biển - Triển khai thí nghiệm ni vỗ ngao bố mẹ - Có khoảng 10.000 ngao cỡ spat sản xuất MỤC TIÊU • Phát triển công nghệ nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường khác KẾT QUẢ 2.1 • Cơng nghệ ni ln canh phát triển • Quy trình ni kết hợp Ngao Tơm phát triển • Phát triển phương pháp xử lý/sử dụng nước thải từ ao nuôi tôm đồng thời ni Ngao • Phát triển phương pháp xử lý nước trước cấp vào ao nuôi tôm đồng thời ni Ngao • Phát triển kỹ thuật ni Ngao vùng triều MỤC TIÊU Đánh giá tác động dự án tới cộng đồng người nghèo vùng dự án KẾT QUẢ 3.1 • Hiện trạng kinh tế xã hội cộng đồng trước dự án kết thúc • Hồn tất đánh giá tác động dự án mơ hình ni thương phẩm khác phát triển điều kiện môi trường sinh thái khác Ít vùng mơ hình ni thương phẩm thực thành cơng Xác định kích thước mật độ ni thích hợp Ít tỉnh mơ hình ni, nông dân tham gia nuôi thử nghiệm, tương ứng với tổng 5x6x2 = 60 nông dân (10người/tỉnh) năm thứ dự án Xác định kích thước thả, mật độ đáy phù hợp cho mơ hình ni Xác định kích thước thả, mật độ chất đáy vùng ni phù hợp Hồn thành sở liệu liên quan đến trạng kinh tế xã hội trước sau thực dự án Cơ sở liệu: Đánh giá trạng kinh tế xã hội trước thực dự án Đánh giá tác động dự án Số liệu kinh tế-xã hội sau thực dự án Cuối năm thứ 3, có thêm 90 (5x6x3) nơng dân (15 người/tỉnh) tiếp tục tham gia vào cơng nghệ ni Ngao có 18 lớp tập huấn sản xuất giống nuôi ngao thương phẩm tổ chức cho 600650 nông dân Có loại hình thí nghiệm ni ngao thương phẩm khác triển khai Thi nghiệm ảnh hưởng mật độ nuôi đáy cho laọi hình thí nghiệm • Ni kết hợp với tơm • Nuôi ngao hệ thống nước ao lắng • Nuôi ngao hệ thống nước thải Nộp báo cáo Điều tra Kinh tế xã hội vùng dự án Nộp báo cáo Hoàn thành điều tra viết nộp báo cáo HOẠT ĐỘNG 1.1.1 Xây dựng sở hạ tầng cho sinh sản Ngao Chỉ tiêu thực Tiến độ thực Chỉ tiêu thực Chỉ tiêu thực Tiến độ thực Tập huấn cho cán dự án kết thúc Kết thúc • Bố trí bể ni giữ Ngao bố me Nâng cao lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển kỹ nguồn nhân lực • Xây dựng dụng cụ thiết bị cho sản xuất thức ăn sống Lắp đặt thiết bị cho đẻ trứng Bố trí bể ương ấu trùng Xây dựng dụng cụ, thiết bị cho ấu trung Ngao bám đáy Nâng cao lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Nâng cao lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Nâng cao lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Nâng cao lực nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo Phát triển kỹ nguồn nhân lực Phát triển kỹ nguồn nhân lực Phát triển kỹ nguồn nhân lực Phát triển kỹ nguồn nhân lực Ghi chép qui trình Hồn thành Nộp báo cáo • Điều kiện tuyển chọn bố mẹ cho sinh sản Sản xuất thức ăn sống Phát triển tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Hồn thành • Kích thích sinh sản Ghi chép qui trình Hồn thành Nộp tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Nộp báo cáo • Ương ấu trùng Xây dựng phương pháp Hoàn thành Nộp báo cáo • Ấu trùng bám đáy Ghi chép qui trình Hồn thành Nộp báo cáo • Báo cáo qui trình kỹ thuật ương nuôi ấu trùng Tài liệu ương nuôi ấu trùng Hồn thành Nộp tài liệu hướng dẫn ương ni ấu trung • • • HOẠT ĐỘNG 1.1.2 ‘’ ‘’ ‘’ Sản xuất giống Ngao đại trà hoàn thành tài liệu hướng dẫn sinh sản Ngao • Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Kết thúc Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Kết thúc Kết thúc Kết thúc Hoàn thành Hồn thành • HOẠT ĐỘNG 2.1.1 Tập huấn cán kỹ thuật Phân viện o Thức ăn sống o Xử lý quản lý số liệu Nuôi Ngao bãi triều Nuôi kết hợp Tôm Ngao Nuôi ngao nước thải Nuôi Ngao ao chứa nước Ni ln canh • Lựa chọn địa điểm Tiến hành tập huấn Hoàn thành Nộp báo cáo Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hồn thành Chọn địa điểm tổ chức thí nghiệm Hồn thành Báo cáo vùng thí nghiệm Nộp báo cáo Báo cáo vùng thí nghiệm Báo cáo chi tiết thả giống Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Nộp báo cáo tiến độ theo dõi Báo cáo kết Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Hoàn thành việc xử lý số liệu Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành Giảm thiểu rủi ro liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hoàn thành • Hồn thành việc chuẩn bị thí nghiệm Hồn thành • Thả giống Theo dõi/quản lý Hồn thành việc thả giống thí nghiệm mơ hình thử nghiệm Hồn thành việc theo dõi yếu tố mơi trường sinh học Hồn thành • • Đánh giá cuối Xử lý số liệu Hoàn tất việc thu thập số liệu thí nghiệm mơ hình thử nghiệm Hoàn thành việc xử lý số liệu Hoàn thành • • HOẠT ĐỘNG 3.1.1 Chuẩn bị/cải tạo vùng ni Viết báo cáo Hồn tất chuẩn bị báo cáo Nộp báo cáo Thực giai đoạn đầu Đánh giá tác động dự án Trước sau giai đoạn thực dự án • Chuẩn bị nội dung câu Hoàn thành Hoàn thành Phát triển câu hỏi Nộp câu hỏi Hồn thành • • hỏi Thu thập số liệu Phân tích xứ lý số liệu • Viết báo cáo Hồn tất thu thập số liệu Hồn thành phân tích xử lý số liệu Hoàn tất chuẩn bị báo cáo Nộp báo cáo Nộp báo cáo Sự hợp tác người dân Sự hợp tác người dân Nộp báo cáo Sự hợp tác người dân Phụ lục B Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ Các kỹ thuật liên quan tới thiết kế trại giống, lựa chọn nuôi vỗ ngao bố mẹ, cho đẻ ương nuôi ấu trùng quản lý, vận hành trại giống mô tả bảng đây: Nội dung Mô tả kỹ thuật Tiết kế xây dựng trại giống • • • • • • • • • • • Lựa chọn vị trí để xây dựng trại cần phải dựa vào nguồn nước độ mặn có Thuận lợi giao thông, vận chuyển bố mẹ, giống vật liệu cần thiết khác Tỷ lệ sống từ giai đoạn ấu trùng chữ “D” đến giống ước đạt 5%, bể dùng để ương ấu trùng nên làm dạng hình trụ với thể tích từ 3000 L đến 5000 L Đối với hệ thống ương, bể thiết kế theo hình chữ nhật với thể tích 3000 L Tỷ lệ thể tích bể sản xuất giống: tổng thể tích bể ương giống xuống đáy 4000 L: tổng thể tích bể ương ấu trùng 30.000 L: lượng giống ước đạt 10 triệu Duy trì chất lượng nước: nước bơm vào hệ thống lọc cát, loại bỏ hạt lơ lửng có kích thước lớn 20-40 µm sinh vật khác ảnh hưởng đến ấu trùng hai mảnh vỏ Tiếp theo, nước lọc qua hệ thống lọc tinh với kích thước lõi lọc từ 0,2 to µm, sau chứa bể chứa trước đưa vào hệ thống ương nuôi ấu trùng Cơng suất bơm kích thước đường ống nước dựa vào cơng suất vận hành thể tích nước yêu cầu để đạt sản lượng giống đề Nước lọc từ bể chứa dùng cho trại giống, phục vụ cho mục đích ni cấy tảo, ương nuôi ấu trùng Trại sản xuất giống bao gồm: phịng tảo, khu ni bố mẹ, cho đẻ, ương ấu trùng giống Trang thiết bị phịng tảo • Một phịng nhỏ theo u cầu để lưu giữ tảo gốc nhân nuôi tảo giai đoạn chuyển tiếp Phòng lưu giữ tảo nên thiết lập nhiệt độ từ 21 to 240C Hệ thống sục khí CO2 cần thiết cho phịng • Từ giai đoạn lưu giữ quy mô nhỏ, tảo nuôi cấy mơi trường lớn bình lít túi 20 lít với hệ thống chiếu sáng nhân tạo đèn huỳnh quang Đây phần phịng tảo, cần thiết phải có hệ thống sục khí bổ sung CO2 Thiết bị lưu giữ nuôi vỗ bố mẹ • Các thiết bị cần thiết phần bao gồm hệ thống nước (nước nước mặn), thiết bị nâng nhiệt, bể nuôi vỗ bể cho đẻ • Tỷ lệ thể tích bể, số lượng bố mẹ sản xuất giống: thể tích bể cần để ni vỗ 800 L: số lượng bố mẹ cần 20Kg: sản lượng ngao giống 10 triệu • Nhiệt độ nước nên trì bể ni vỗ ngao bố mẹ 260C (±0.5oC) • Tốc độ dịng chảy bể ni vỗ trì 25 ml/phút/ngao bố mẹ • Ngao bố mẹ nuôi vỗ mật độ 145 con/bể (200L), không kg ngao/bể Thiết bị ương nuôi ấu trùng • Thể tích bể ương nằm khoảng 3000 L tới 5000 L Số lượng công suất bể dựa vào số lượng giống cần thiết • Tiêu chuẩn để định công suất trại giống tỷ lệ sống ấu trùng Đối với loài ngao này, tỷ lệ sống thường đạt 5% từ giai đoạn ấu trùng chữ “D” đến kích thước giống • Khi ấu trùng đạt đến giai đoạn biến thái, chuyển từ giai đoạn bơi sang giai đoạn sống đáy, chúng chuyển sang hệ thống bể hình chữ nhật để tiếp tục ương nuôi đạt kích thước yêu cầu chuyển qua hệ thống ương Hệ thống ương phần quan trọng trại sản xuất giống nhuyễn thể Các thiết bị cần thiết khác • Trại giống nên phải có khoảng trống để lưu giữ bảo quản thiết bị, vật dụng cần thiết như: máy phát điện, bơm nước, lọc cát, máy sục khí, máy nén khí… Lựa chọn ni vỗ ngao bố mẹ • • Kích thước ngao bố mẹ thơng thường từ 20gr Chúng ni 18 tháng, hệ thống sinh dục phát triển giai đoạn phát triển giai đoạn Nền đáy cát phù hợp cho ngao phát triển 10 cm • • • Kích thích sinh sản • • Ngao thành thục với kích thước từ 15 - 20 g đẻ trung bình khoảng từ – triệu trứng, tuỳ vào mùa vụ điều kiện nuôi vỗ Ngao cho ăn hàng ngày hỗn hợp loài tảo Nonochloropsis sp Chaetoceros sp với tỷ lệ 1,5:1,5 tỷ tế bào/ngao/ngày Cho ăn với tần suất lần/ngày (6 giờ, giờ, 12 giờ, 15 giờ, 18 21 giờ) Sự hình thành phơi phân chia thành giai đoạn sau: pha phát triển sớm, pha phát triển muộn, pha chín pha sinh sản Ngao bố mẹ thành thục vệ sinh nhẹ nhàng nước ngọt, sau chuyển vào bể cho đẻ Ngao bố trí bể Có hai phương pháp kích thích sinh sản đưa ra: o Sốc nhiệt độ: sử dụng thiết bị nâng nhiệt đá lạnh để thay đổi nhiệt độ nước bể đẻ khoảng 40C, ngao thành thục tự nhiên Nếu ngao đượ nuôi vỗ, nhiệt độ nước nên nâng lên 280C vòng 45 phút Lặp lại phương pháp lần lần không thành cơng Sau kích thích lần 2, ngao khơng đẻ, chuyển bố mẹ trở lại bể ni vỗ, ngao chưa đạt đến mức độ thành thục sinh dục o Sốc độ mặn: nâng độ mặn nước lên 320/00 nước nặm 30 phút, sau giảm xuống 150/00 thời gian 30 phút Phương pháp lặp lại lần, khơng diễn sinh sản chuyển ngao trở lại bể ni vỗ cho lần kích thích sau Ương ấu trùng thu ấu trùng xuống đáy • • • • • Trứng thụ tinh ấp bể nhỏ (500 L), 24 chuyển thành ấu trùng chữ “D” Khí cung cấp vào bể 24/24 Ở giai đoạn chữ “D”, chúng chuyển sang bể lớn (3000 L) để ương mật độ 10 con/ml với hệ thống khí cung cấp 24/24 Điều kiện môi trường: độ mặn nước khoảng 10 đến 300/00, DO từ đến 5mg/l, nhiệt độ nước từ 22 đến 310C Thay nước 100% thể tích với tần suất 2/lần Bể ương sau vệ sinh, khử trùng dung dịch HCl 1% dung dịch Iodine 1% để nước ngày trước sử dụng trở lại Trong trình thay nước, ấu trùng lọc lưới (thao tác nước) chuyển tới bể có điều kiện mơi trường Kích thước mắt lưới tăng từ 45 µm n 150 àm da vo kớch ã ã ã • • • • • • • • • • • thước ấu trùng thời điểm lọc Ấu trùng cho ăn với hỗn hợp loài tảo: Isochrysis galbana, Nanochloropsis oculata, Chaetoceros sp Hàm lượng tảo thức ăn cho ấu trùng trỳ mật độ 100,000 tế bào/ml, hỗn hợp loài tảo với tần suất điều chỉnh giờ/lần Sau 8-10 ngày nuôi, tuỳ vào nhiệt độ nước, ấu trùng biến thái sang giai đoạn sống đáy Điều kiện môi trường tối thích ấu trùng là: nhiệt độ nước 26 – 270C, thức ăn trì thường xuyên, tốc độ tăng trưởng nhanh thời gian biến thái nhanh Kích thước ấu trùng 60μm giai đoạn chữ “D” tới 230 μm giai đoạn biến thái đạt thời gian từ đến 10 ngày nuôi Sau biến thái, ấu trùng lọc lưới 150 μm chuyển qua rây hình trụ (đường kính 45 cm, chiều cao 30 cm), đáy đáy nhân tạo, làm vỗ nhuyễn thể, cát, lắp đặt bể hình chữ nhật cho ấu trùng xuống đáy Hệ thống giàn mưa (down-welling system) bao gồm 10 rây hình trụ lắp đặt bể hình chữ nhật, kích thước m x 0.6 m x m, với hệ thống bơm chìm sử dụng để ương ấu trùng xuống đáy Nước tảo bơm vào rây hệ thống bơm chìm Ấu trùng xuống đáy ương mật độ 200.000/rây Nước bể thay hàng ngày mức 50% 100% ngày Thức ăn cho ấu trùng hỗn hợp loài tảo: Isochrysis galbana, Nanochloropsis oculata, Chaetoceros sp với hàm lượng 150.000 tảo/ấu trùng/ngày Tần suất cho ăn điều chỉnh giờ/lần Độ mặn nước trì 250/00 Khi ấu trùng đạt đến kích thước khoảng 500 µm (giai đoạn giống), chúng tiếp tục ương ao nước lợ vùng bãi triều Có nhân tố cần thiết xem xét cho thích nghi ngao giống là: độ mặn, pH nhiệt độ be considered for acclimatization of juvenile clam: salinity, pH and temperature Không để xảy biến động độ mặn trại sản xuất/ương với ao/vùng nuôi Đối với khác giá trị pH khoảng 0,5 thay đổi độ mặn 30/00 cần có thời gian hố 15 phút trước nuôi thả Một hệ thống ao gây màu nước sử dụng để hoá giống điều kiện tự nhiên nhờ hệ thống bơm nước, với thức ăn từ ao vào bể Một tuần sau ấu trùng xuống đáy, 100% nước thay không cần phải qua lọc tinh, mà cần sử dụng thiết bị lọc cát Sau tuần, nước thức ăn bơm trực tiếp từ ao gây màu Q trình hố tiến hành, ngao giống thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên Quản lý trại giống • Các yếu tố quan trọng xem xét để lựa chọn vị trí xây dựng trại giống: o Nguồn nước quản lý chất lượng nước o Cơ sở hạ tầng cho sản xuất đại trà phải có lồi tảo biển o Mặt thiết bị phù hợp cho nuôi vỗ, sinh sản ấp trứng o Thiết bị trại giống để ương thu ấu trùng xuống đáy o Mặt thiết bị phù hợp cho sản xuất ương giống spat Hệ thống bể sản xuất • • Bể ương ấu trùng thiết bị phải vệ sinh tẩy trùng, rửa nước nước biển lọc sạch, để trước sử dụng Quy trình bắt đầu mẻ đây: o Nước biển lọc qua µm có độ mặn nhiệt độ phù hợp cấp vào bể theo yêu cầu o Dùng đèn cực tím 2- mg/L biển để xử lý nước phát ấu trùng khơng bình thường, ngun nhân vi khuẩn o Bể ương ấu trùng bố trí sục khí bể, từ đáy lên Nguồn khí sục vào bể khơng nhiễm dầu có lẫn khí CO2 Khí tốt lọc qua màng lọc 0,22 đến 0,45 µm Hệ thống xử lý nước • • Một vị trí mà chất lượng nước yêu cầu xử lý ban đầu lớn tuần hồn cần phải xem xét vị trí khơng phù hợp Một kiểm tra đặn hệ thống xử lý nước cần thiết tiến hành Các trại sản xuất giống quy mô lớn sử dụng hệ thống cảnh báo thường xuyên gặp vấn đề chất lượng nước để ngăn cản hao hụt giống Con bố mẹ có chất lượng cao • Các nhân tố thiết yếu cho phát triển bố mẹ có chất lượng cao ổn định chất lượng 10 • nước, chế độ dinh dưỡng, hạn chế xáo trộn điều kiện vật lý, thuỷ lý Con bố mẹ nên nuôi điều kiện tốt dòng chảy mật độ thấp thu tỷ lệ thành thục cao Số lượng chất lượng tảo sản xuất • Duy trì hệ thống sản xuất giống vi tảo yêu cầu cần thiết trại sản xuất giống, ấu trùng ngao giống địi hỏi lượng tảo cung cấp ổn định làm thức ăn cho chúng, định đến kết mẻ sản xuất • Điều kiện môi trường nước cung cấp cho trại giống cần thiết để trì chất lượng sản xuất tảo 11 Phụ lục C Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Ni thương phẩm ngao(Meretrix lyrata) ao, ngồi bãi triều nuôi luân canh sau vụ tôm Các kỹ thuật liên quan đến mơ hình ni ngao (Mretrix lyrata) ao, ngồi bãi triều ni ln canh sau vụ tônm mô tả chi tiết bảng Nội dung Nuôi ao/ Nuôi luân canh Mơ tả kỹ thuật Lựa chọn an ni • Vị trí: ao nên nằm gần vùng triều, thuận tiện việc lấy nước vào ao • Nền đáy: đáy cát bùn (80% cát, 20% bùn) • Độ mặn: từ 10 – 250/00 • Tránh xa nguồn nước bị nhiễm Cải tạo ao ni • Phơi đáy 2-3 tuần • Bón vơi: – 15 kg (CaO)/100 m2 • Loại bỏ địch hại ngao (ốc mỡ, cua) Thả giống • Thời gian thả: tháng tháng • Thời gian nuôi: 6- 10 tháng • Mật độ thả: 90 con/m2 (1,8 - tấn/ha) • Kích cỡ giống: 300 – 500 ngao/kg 12 Sản xuất quản lý thức ăn ao • Bón phân: 150 g/m3 (NH4)2SO4: 76 g/m3 urea (NH2)2CO: 25 g/m3 Super-phosphate Calcium (CaHPO4) 20kg Urea, 30kgNP/ha • Duy trỳ màu nước (tảo) ao việc sử dụng: • Urea NH2CONH2 (46%N): 1,5 g/m3 • Triple super-phosphate P2O5 (20%P): 1,56 g/m3 • Sodium meta-silicate NaSiO3.5H2O (13%Si): 10,6 g/m3 • Định kỳ ngày dùng CaCO3 dolomite với 15 - 20 kg/ha, trì pH khoảng 7,5-8,35 kiềm khoảng 80 - 150 mg CaCO3/l • Bón vơi 20kg CaO/1000 m2 bờ ao, 20kg Ca(OH)2/1000 m3 bề mặt nước sau trời mưa to • Nếu trời mưa to, sử dụng 15 – 20 kg CaCO3 Dolomite/ngày, ngày liên tục để tăng pH Thu hoạch • Thủ tỉa: chọn ngao đạt kích thước thương phẩm • Thu tồn bộ: thu tất ngao ni • Ngao sau thu đóng bao 30 – 40 kg trước vận chuyển tới nơi tiêu thụ • Giữ túi ngao mát, tránh ánh nắng nước mưa Ngao sống thời gian từ 24 đến 56 Ni bãi triều Lựa chọn vị trí • Vùng triều, từ vùng cao triều đến trung triều, ngao phát triển tốt từ vùng trung triều tới vùng triều Tuy nhiên, vùng triều thường khó quản lý thu hoạch • Những vùng mà hạn chế khơng thay đổi/ảnh hưởng nơi có sóng thuỷ triều lớn khơng phù hợp để ni ngao • Độ mặn khoảng 7-350/00 • Nền đáy: cát-bùn (20% bùn, 80% cát) • Nền đáy để ương giống nên cát bùn (70-80% cát 20-30% bùn) • Độ mặn từ 19-26‰ 13 Cải tạo vùng ni • Cày đáy trước thả giống • Tạo đường mương nhỏ để nước bề mặt đáy thời gian triều rút • Dùng lưới (4-5 mm) để chắn xung quanh vùng nuôi với chiều cao 0,6-0,7 m, chơn xuống đáy khoảng 0,40,6 m • Cắm cọc tre với khoảng cách 1,2-1,5 m nối với lưới nylon • Vùng ni nên thiết kế để hạn chế sóng to đánh trực tiếp vào vùng nuôi: - Nếu vùng nuôi gần bờ biển, nên cất bãi triều thành hình chữ nhật vng góc với bãi biển - Nếu vùng nuôi nằm vùng cửa sơng nên chia thành vng Thả giống • Ngao giống ương từ kích thước nhỏ (10,000 – 40,000 con/kg) • Sau 2-3 tháng, giống đạt kích thước 0,5 cm, tiến hành lọc san thưa, chuyển xuống vùng nước sâu tránh tình trạng thiếu hụt thức ăn • Định kỳ kiểm tra ngao nuôi loại bỏ địch hại (ốc mỡ, cua) ngao chết • Nên vận chuyển giống vào ban đêm, tránh ánh nắng trực tiếp, phải chuyển giống từ nơi khác • Thời gian thả giống: vào tháng tháng (2 thời điểm thả giống) • Thời gian nuôi: 10 – 18 tháng tuỳ thuộc vào kích thước giống • Mật độ thả: phụ thuộc vào kích thước giống: Kích thước giống (ngao/kg) 1.000 500 200 Mật độ thả (kg/ha) 3.000 3.000 6.000 Mật độ thả (clam/m2) 300 150 120 Theo dõi quản lý • Khi ngao giống đạt kích thước 50 mm, sau 2-3 tháng ương, chúng san thưa chuyển tới nuôi vùng nước sâu để bảo đảm đủ thức ăn tránh nhiệt độ nước cao vùng nước nơng 14 • • • • Thường xun kiểm tra lưới chắn để bảo đảm ngao không bị thất ngồi Nếu ngao tập trung nhiều góc vây, phải chuyển chúng tới vị trí phía đối diện Bảo vệ ốc khỏi địch hại chim, cua ốc (Polynices didyma, Natica maculosa) Ở số vùng nuôi, nơi hoạt động nuôi diễn vụ, có nhiều trầm tích, gây hại cho ngao, nên loại bỏ chúng cày xới đáy cho bay khí độc trước tiến hành vụ ni Thu hoạch • Thu tỉa: chọn ngao đạt kích thước thương phẩm • Thu hoạch tồn bộ: thu tồn ngao bãi • Nên tiến hành thu ngao vào lúc triều thấp, ngao loại bỏ cát tạp chất bên • Đóng ngao vào túi 30 – 40 kg để vận chuyển • Giưc túi ngao khỏi ánh sáng mưa Ngao sống từ 24 đến 56 15 ... viết báo cáo Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung. .. triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam (Số hiệu dự án: 027/05VIE) Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ... KHAI BÁO THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tên dự án CARD: Phát triển nghề ni ngao nhằm cải thiện đa dạng hóa sinh kế cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thông tin về đơn vị nghiên cứu

  • 3. Tóm tắt dự án

  • 4. Tiến độ thực hiện dự án

    • 4.1. Các kết quả nổi bật

    • 4.2. Kết quả chính đạt được

    • 5. Bối cảnh và giới thiệu

      • 5.1. Các mục tiêu đặc biệt

      • 5.2. Các kết quả đạt được

      • 6.Tiến độ thực hiện

        • 6.1. Các nội dung nổi bật

          • 6.1.1. Thông tin chi tiết về hộ dân tham gia mô hình trình diễn.

          • 6.1.2. Bản thoả thuận với nông dân và các trung tâm khuyến ngư địa phương

          • 6.1.3. Sản xuất ngao giống thực hiện mô hình trình diễn

          • 6.1.4. Mô hình trình diễn

          • 6.2. Sự quảng bá công nghệ

          • 6.3. Các lợi ích đạt được

            • 6.3.1 Cơ hội để sử dụng các ao nước lợ vào việc nuôi ngao thương phẩm

            • 6.3.2 Tăng sản phẩm và lợi nhuận từ nuôi ngao trên các vùng bãi triều

            • 6.3.3 Phù hợp với trình độ hiểu biết của người dân có thể áp dụng dễ dàng

            • 6.3.4 Rủi ro về đầu tư thấp

            • 6.3.5 Tiềm năng thương mại lớn thông qua trình độ nhận thức

            • 6.4. Xây dựng năng lực

              • 6.4.1. ARSINC

              • 6.4.2. Người hưởng lợi cuối cùng

              • Dựa vào nội dung nghiên cứu của pha đầu của dự án, ít nhất 30 nông dân từ 6 tỉnh Bắc Trung Bộ đã tham gia hội thảo, tập huấn kỹ thuật và tham quan thực tế. Vì thế họ có cơ hội để nâng cao hiểu biết về nuôi và sản xuất giống ngao và các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khác.

              • 6.4.3. Mối quan hệ với các viện nghiên cứu và các đối tác khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan