Chương trình cải thiện tổng hợp cây điều sử dụng kiến vàng là thành phần chính - Sách hướng dẫn cho người trồng điều ở Việt Nam pdf

65 376 1
Chương trình cải thiện tổng hợp cây điều sử dụng kiến vàng là thành phần chính - Sách hướng dẫn cho người trồng điều ở Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình cải thiện tổng hợp cây điều sử dụng kiến vàng thành phần chính Sách hướng dẫn cho người trồng điều Việt Nam Renkang Peng, Keith Christian, Phạm Lân và Nguyễn Thanh Bình Đại học Charles Darwin Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Tháng 10 năm 2008 1 Mở đầu Cơ sở của dự án quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều Từ năm 2000 Việt Nam được xếp hạng một trong những quốc gia sản xuất điều quan trọng trên thế giới. Phần lớn người trồng điều rất tin tưởng vào thuốc trừ dịch hại và phân bón hóa học để đạt năng suất cao, mà hệ quả chi phí tăng cao, sức khỏe người nông dân bị ảnh hưởng, tính kháng của dịch hại, sự ô nhiễm môi trường, và sự suy giảm các loài thiên địch và thụ phấn. Để giúp cho việc sản xuất điều được an toàn, bền vững và có lợi nhuận, rất cần thiết có một chương trình cải thiện tổng hợp (ICI) cho trên cây điều. Trong năm 2005, dự án “Triển khai chương trình cải thiện tổng hợp (ICI) trên cây điềuViệt Nam với ứng dụng kiến vàng nhân tố chính” được đề xuất dựa trên chương trình quản lý tổng hợp (IPM) đã được xây dựng do trường Đại học Charles Darwin (CDU), Úc, trong đó kiến vàng (Oecophylla smaragdina) thành phần chính cùng với các biện pháp canh tác và thuốc hóa học thân thiện với môi trường. Dự án được thực hiện từ năm 2006 với các thành viên dự án thuộc trường Đại học CDU và Viện KHKTNNMN (IAS). Mục tiêu của dự án là: (1) Phát triển chương trình cải thiện tổng hợp cây điều (ICI) trong điều kiệnViệt Nam, (2) Tổ chức lớp huấn luyện giảng viên ICI cây điều (TOT) để sau đó họ thực hiện lớp tập huấn nông dân (FFS) tại địa phương, (3) Thiết lập vườn trình diễn trình diễn các nguyên tắc ICI, để cho học viên TOT có điều kiện quan sát những thuận lợi của chương trình, so sánh với kỹ thuật thông thường của nông dân, và thu thập dữ liệu cho việc biên soạn quy trình ICI. Từ tháng 7/2008 tổng số 112 giảng viên TOT tốt nghiệp từ hai trung tâm Bình Phước và Đồng Nai (hai vùng trồng điều lớn nhất Việt Nam). Những học viên này đã triển khai các lớp tập huấn nông dân 10 tỉnh có trồng điều từ tháng 9/2007. Hai vườn trình diễn được thiết lập tại Bình Phước và Đồng Nai, để hỗ trợ cho lớp tập huấn TOT và học viên TOT có điều kiện thu nhận kinh nghiệm thực tế và thành viên dự án thu thập dữ liệu dài hạn cho việc bổ sung vào quy trình ICI. Hàng loạt những quan sát đồng ruộng, quan sát thí nghiệm torng phòng và ngoài đồng đựơc thực hiện trong điều kiện vùng trồng điều khác nhau phía Nam Việt Nam, nhằm góp phần hoàn thành mục tiêu của dự án, Giới thiệu sách hướng dẫn ICI có hình ảnh Sách hướng dẫn ICI có hình ảnh này mô tả chương trình ICI ứng dụng trong điều kiện địa phương được biên soạn dựa trên cơ sở: (1) Kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển nhiều năm về cây điều của thành viên dự án thuộc CDU và IAS, (2) Dữ liệu thu thập từ thí nghiệm đồng ruộng tại vườn trình diễn, điều tra dã ngoại, và những quan sát tại nhiều vùng trồng điều, và thí nghiệm nuôi sâu trong phòng. (3) Những hình ảnh thu thập được các giai đoạn sinh trưởng cây điều, (4) Kinh nghiệm của nông dân địa phương Sách hướng dẫn ICI chú trọng đến sự cân bằng sinh thái giữa dịch hại và thiên địch, nhấn mạnh vai trò của kiến vàng trong hệ sinh thái cây điều. Vì nhu cầu về điều hữu cơ đang gia tăng hàng năm, quyển sách này cũng cố gắng làm cầu nối cho nền sản xuất điều hữu cơ qua phác thảo những biện pháp kỹ thuật phù hợp cho việc giảm sử dụng thuốc hoặc không sử dụng thuốc trừ sâu. Những thông tin trong quyển sách này giúp đỡ người trồng điều phát triển một hệ thống sản xuất hữu cơ an toàn, bền vững và có lợi nhuận. 2 Nội dung sách gồm 7 phần: • Phần 1: có 41 hình ảnh và biểu đồ mô tả những kỹ thuật canh tác cho vườn điều khỏe mạnh, • Phần 2: có 198 hình ảnh và biểu đồ trình bày những loài sâu hại chính, thiên địch của chúng, và chiến lược kiểm soát có liên quan đến kiến vàng, • Phần 3: có 14 hình ảnh trình bày những bệnh hại chính và chiến lược kiểm soát, • Phần 4: có 4 hình ảnh và biểu đồ trình bày tóm lược kết quả của vườn trình diễn, nhấn mạnh vai trò của kiến vàng, • Phần 5: có 30 hình ảnh mô tả đặc điểm sinh thái và sinh học của kiến vàng, • Phần 6: có 34 hình ảnh và biểu đồ mô tả từng bước kỹ thuật sử dụng kiến vàng, và • Phần 7: bảng liệt kê công việc nhằm nhắc nhở người trồng điều thực hiện các biện pháp kỹ thuật đúng thời điểm. Những hình ảnh được sử dụng trong quyển sách này được thu thập do Renkang Peng và Nguyễn Thanh Bình, ngoài ra có 4 hình ảnh về bệnh thán thư do Hoàng Xuân Quang cung cấp. Đối tượng sử dụng Sách hướng dẫn được soạn thảo cho những người trồng điều đã hoàn thành lớp tập huấn FFS, và sử dụng tham khảo sau này. Đồng thời, quyển sách cũng được giúp ích cho giảng viên ICI tham khảo khi sử dụng quyển cẩm nang. Bên cạnh đó, quyển sách cũng hữu ích cho người nghiên cứu về cây điều, các khuyến nông viên, và sinh viên Việt Nam. Với sự tương tự về thành phần dịch hại, và hiệu quả của kiến vàng trong phạm vi rộng các loài sâu hại (như ấu trùng của bộ cánh vảy, bọ xít, sâu đục cành) quyển sách này có thể một tham khảo quan trọng cho các nhà nghiên cứu, sinh viên trường đại học, khuyến nông viên, và kỹ thuật viên bảo vệ thực vật những người làm việc trên các cây trồng như xoài, bơ, cây có múi, dừa, ca cao, vải, nhãn, và cây lâm nghiệp. Nội dung sách chứa đựng những thông tin về đặc điểm sinh học và sinh thái học, và biện pháp quản lý kiến vàng, nên có thể nguồn tham khảo hữu ích cho những người nghiên cứu về kiến vàng, hoặc những người thu bắt kiến vàng cho người hoặc gia súc sử dụng, hoặc nuôi kiến vàng để nuôi dưỡng loài động vật hoang dã như loài tê tê. 3 Lời cám ơn Dự án được sự hỗ trợ của chương trình Hợp tác về Phát triển nông nghiệp và Nông thôn (CARD), sự liên kết khởi đầu giữa Tổ chức AusAID của Chính phủ Úc, và Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam (MARD). Dự án được thực hiện bởi trường Đại học Charles Darwin, Úc và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Việt Nam, có liên kết với Chương trình IPM Quốc gia, Trung tâm Bảo vệ Thực vật phía Nam thuộc Cục Bảo vệ Thực vật, Hiệp hội Cây ăn trái, và Công ty Thuốc trừ sâu Sài Gòn, Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Bình Phước, Trung tâm NC Nông nghiệp Hưng Lộc thuộc Viện KHKTNNMN, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai, và Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã nhiệt tình hỗ trợ lớp học và trợ giúp các điều kiện cho lớp học. Chúng tôi cám ơn GS.TS. Phạm Văn Biên, nguyên Viện trưởng Viện KHKTNNMN, chủ nhiệm dự án, về sự hỗ trợ và động viên. Chúng tôi cám ơn các ông Nguyễn Văn Tỷ, Lê Văn Bi, Đặng Văn Be, Nguyễn Văn Sáu, Trương Quang Thiềm, và Trung tâm Hưng Lộc đã cho phép chúng tôi sử dụng vườn điều để thực hiện các thí nghiệm dài hạn, và điều tra đồng ruộng, và chăm sóc vườn điều. Chúng tôi cám ơn ông Nguyễn Đình Hà, cô Đặng Thị Thúy Hà, các kỹ thuật viên đã quản lý vườn thí nghiệm tại Bình Phước và Đồng Nai. Chúng tôi cám ơn ông Nguyễn Thanh Minh, đã giúp đỡ trong việc phiên dịch dữ liệu điều tra cơ bản. Chúng tôi cũng cám ơn ông Nguyễn Thanh Minh, Lê Tuấn Khả, Trần Thanh Quới, Lê Quang Bi, Nguyễn Đình Hà, cô Đặng Thị Thúy Hà, ông Triệu Thế Đại, Triệu Thế Tú về sự giúp đỡ trong việc thu thập và thả kiến vàng. 4 Mục lục Mở đầu 1 Cơ sở của dự án 1 Giới thiệu chương trình ICI cây điều 1 Đối tượng sử dụng 2 Lời cám ơn 3 Phần 1 Kỹ thuật trồng cây điều khỏe 6 1.1 Kỹ thuật trồng cây 6 1.1.1 Trồng 6 1.1.2 Chuẩn bị trồng 8 1.1.3 Trồng cây 8 1.2 Xén tỉa 9 1.2.1 Xén tỉa cây 1-2 năm tuổi 9 1.2.2 Xén tỉa cây 3-4 năm tuổi 10 1.2.3 Xén tỉa cây thời kỳ khai thác (> 4 năm) 10 1.3 Bón phân 11 1.3.1 Thời kỳ kiến thiết cơ bản (1 – 3 năm) 11 1.3.2 Thời kỳ khai thác (> 3 năm) 12 1.4 Làm cỏ (và xen canh) 13 1.4.1 Cây điều thời kỳ kiến thiết (1 – 3 năm) 13 1.4.2 Cây điều thời kỳ khai thác 14 1.5 Làm phân compot 14 1.6 Tưới nước 15 1.7 Tránh không đốt khô, cây bụi 15 1.8 Thu hoạch 16 Phần 2 Côn trùng hại điều, thiên địch, và biện pháp kiểm soát 17 2.1 Côn trùng hại được kiến vàng kiểm soát tốt 17 2.1.1 Bọ xít muỗi 17 2.1.2 Bọ cánh cứng đục ngọn 20 2.1.3 Sâu đục trái và hạt 22 2.1.4 Bọ xít mép 23 2.1.5 Sâu đục phồng 24 2.1.6 Sâu cuốn 25 2.1.7 Côn trùng hại khác 27 2.2 Côn trùng hại được kiến vàng bảo vệ 28 2.2.1 Mối quan hệ giữa kiến vàng và rầy mềm, rệp sáp giả 28 2.2.2 Mối quan hệ giữa rầy mềm, rệp sáp giả và thiên địch 29 2.2.3 Sự gây hại của rầy mềm, rệp sáp trong lô ICI và lô nông dân quản lý 32 2.2.4 Kết luận 33 2.3 Côn trùng hại kiến vàng không kiểm soát được 33 2.3.1 Bọ trĩ 33 2.3.2 Sâu xén tóc đục cành 34 2.3.3 Sâu xén tóc đục thân 36 2.4 Thiên địch thường gặp trong vườn điều 38 2.4.1 Nhện 38 2.4.2 Bọ ngựa 39 2.4.3 Chuồn chuồn 39 5 2.4.4 Ruồi bắt mồi 39 2.4.5 Bọ xít bắt mồi 39 2.4.6 Thiên địch săn mồi khác 40 2.4.7 Ký sinh 40 2.4.8 Vi sinh vật có ích 40 Phần 3 Bệnh hại điều và biện pháp kiểm soát 41 3.1 Bệnh thán thư 41 3.2 Bệnh khô bông 43 3.3 Bệnh chảy nhựa thân cành 44 3.4 Bệnh nấm hồng 44 Phần 4 Năng suất và chất lượng hạt của vườn trình diễn 45 4.1 Năng suất hạt 45 4.2 Chất lượng hạt 45 Phần 5 Đặc điểm sinh học và sinh thái học của kiến vàng 46 5.1 Cách sinh sống của kiến vàng trên cây 46 5.2 Hành vi chính của kiến vàng 47 5.3 Chu kỳ sinh trưởng kiến vàng 49 5.4 Tại sao kiến vàng bảo vệ cây điều 51 Phần 6 Kỹ thuật sử dụng kiến vàng trong vườn điều 53 6.1 Vườn điều đã có sẵn kiến vàng 53 6.1.1 Nhận dạng các loài kiếntrong vườn 53 6.1.2 Bẫy diệt các loài kiến khác và xác định các đàn kiến vàng (thí dụ 2) 54 6.1.3 Quản lý các đàn kiến sẵn có trong vườn (thí dụ 3) 55 6.1.4 Thả đàn kiến mới vào vườn 57 6.1.5 Phóng thích đàn kiến 58 6.1.6 Kiểm tra và duy trì 59 6.1.7 Nguyên nhân suy giảm quần thể của đàn kiến và biện pháp khắc phục 60 6.2 Vườn điều không có kiến vàng 61 6.3 Điều cần làm nếu không tìm thấy đủ số đàn kiến 62 Phần 7 Quy trình quản lý tổng hợp dịch hại cây điều Việt Nam 63 7.1 Giai đoạn ngủ nghỉ hoặc ra non (mùa mưa; tháng 6 – tháng 9) 63 7.2 Giai đoạn trước ra hoa (đầu mùa khô; tháng 10 – 11) 63 7.3 Giai đoạn ra hoa, tạo hạt, và trái (mùa khô; tháng 11 – tháng 1 năm sau) 63 7.4 Giai đoạn thu hoạch và sau thu hoạch (cuối mùa khô và đầu mùa mưa; tháng 2 – tháng 4) 64 6 Phần 1 Kỹ thuật trồng cây điều khỏe Để trồng cây điều khỏe, kỹ thuật đồng ruộng gồm có trồng cây, xén tỉa, bón phân, làm cỏ, làm phân xanh, tưới nước, loại bỏ bụi rậm, thu hoạch, và quản lý sâu và bệnh hại. Sau đây chi tiết của 8 hoạt động liên quan đền trồng cây điều khỏe; những hoạt động về quản lý sâu, bệnh được mô tả trong phần 2 và 3 trong đó chú trọng đến việc sử dụng kiến vàng. 1.1 Kỹ thuật trồng cây 1.1.1 Trồng Trên đất phì nhiêu (khuyến cáo cần qua 2 giai đoạn) • Giai đoạn 1 – trồng với khoảng cách 6 m × 8 m (208 cây/ha) • Giai đoạn 2 – khi hàng cây đã khép tán, tỉa thưa để đạt khoảng cách 8 m × 12 m (104 cây/ha) Trên đất nghèo dinh dưỡng (đất cát ven biển, đồi trọc) • Trồng 200 đến 300 cây/ha khoảng cách 6 m × 8 m hoặc 5 m × 6,5 m • Hàng trồng nên theo hướng Bắc-Nam trên đất bằng phẳng • Trên đất dốc hoặc đất đồi, các hàng trồng nên theo đường đồng cao độ để tránh sự xói mòn. Trồng đúng (song song với đường đồng cao độ) Trồng sai (song song với độ dốc) ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ 6m 8m ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ 12 m 8 m 7 • vùng có nhiều gió, cần trồng cây chắn gió sớm hơn trồng cây điều ít nhất 1 năm. Cây chắn gió cây keo tràm Acacia Cây chắn gió cây dái ngựa • Để cây điều sớm mang trái và có năng suất cao, nên trồng bằng cây ghép với những giống đã được Bộ NN&PTNT công nhận Tên giống Nơi cung cấp Điều kiện trồng thích hợp Thuận lợi Bất lợi DDH 66-14, DDH 67-15 Viện Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải miền Trung, và các vườn ươm địa phương Vùng Duyên hải miền Trung DDH66-14 ra hoa một lần. DDH67-15 có hạt to, năng suất cao. DDH66-14 có hạt nhỏ. DDH67-15 ra hoa nhiều đợt. PN1, MH4/5, MH5/4 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, và các vườn ươm địa phương Các tỉnh phía Nam Năng suất cao, tỷ lệ nhân cao, hạt to; ra hoa sớm; thích nghi rộng Phát triển nhanh trong 3 năm đầu; cần xén tỉa thích hợp. ES04, BD01 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây nguyên, và vườn ươm địa phương Vùng Tây nguyên Năng suất cao, tỷ lệ hạt đậu cao Giống ES04 có tán rộng, dễ bị đổ ngã vùng gió nhiều, kích thước hạt trung bình • Cây giống điều ghép cần đạt các tiêu chuẩn sau: o Bầu đất có kích thước 15 × 33 cm hay 15 × 25 cm, o Đường kính gốc từ 0,7 cm trở lên, o Chiều cao chồi ghép từ 10 cm trở lên, o Cây giống có 1 đến 2 tầng đã phát triển hoàn chỉnh, o Tuổi xuất vườn ít nhất 45 ngày từ sau khi ghép. 8 1.1.2 Chuẩn bị trồng • Chuẩn bị hố trồng từ một tháng trước khi trồng, • Chuẩn bị hố trồng o Đánh dấu vị trí của hố trồng o Kích thước hố trồng 60 × 60 × 60 cm o Lấp đầy 1/3 hố với lớp đất mặt o Trộn đều 10 – 20 kg phân chuồng hoai (hay 3 – 5 kg phân compot hay hữu cơ) với 0,5–1,0 kg phân Super Phosphate (16 % P 2 O 5 ) với một ít đất mặt rồi gạt xuống hố. o Gom đất mặt xung quanh đắp mặt hố cao hơn mặt đất nền khoảng 20 cm, để tránh đọng nước sau khi đất và phân chuồng trong hố dẽ xuống. Kích thước hố trồng Cho lớp đất mặt xuống hố trước, kế đến cho phân trâu bò hoai, hoặc phân compot, phân hữu cơ trộn với đất mặt Gom đất mặt xung quanh đắp mặt hố cao hơn đất nền. Nên phóng cọc trở lại để cây trồng được thẳng hàng 1.1.3 Trồng cây • Khi trồng, cắt đáy bầu và rễ đuôi chuột bị cuộn xoắn • Đào một hố nhỏ giữa miệng hố trồng sâu 30 – 35 cm, đặt bầu xuống và dùng dao rạch chiều dọc của bầu, và kéo bao ni-long lên. 9 1.2 Xén tỉa Dụng cụ xén tỉa gồm kéo cắt cây lớn và nhỏ, rựa, cưa lá, v.v. Lưu ý: Dùng rựa chặt có thể gây các vết nứt quanh vết chặt, tạo cơ hội cho nấm bệnh, vi khuẩn, sâu đục thân xâm nhập, và cây lâu hồi phục. Vì vậy nên chặt cành phía xa gốc cành và dùng cưa tỉa lại sau đó. 1.2.1 Xén tỉa cây 1 – 2 năm tuổi • Việc tạo bắt đầu thực hiện khi cây 1-2 tuổi. • Loại bỏ các cành trong khoảng độ cao 0,5 – 0,7 m từ mặt đất, các cành trên phải không giao nhau. Cây một năm tuổi Cây hai năm tuổi [...]... những cây không có kiến vàng 7 6 5 4 3 2 1 0 Nông dân ICI 2 2-1 2-0 7 0 5-0 1-0 8 1 9-0 1-0 8 0 2-2 -0 8 1 6-0 2-0 8 Sử dụng kiến vàng để kiểm soát sâu cuốn có hiệu quả tương đương với thuốc trừ sâu 2.1.7 Những côn trùng hại khác Những loài côn trùng hại ít quan trọng khác được kiến vàng kiểm soát hữu hiệu Bọ cánh cứng ăn Loài 1 (6 mm) Loài 4 (1 0-1 1 mm) Loài 2 (6, 5-7 ,0 mm) Loài 5 (7, 5-8 ,5 mm) 27 Kiến vàng săn... 2.1.4.2 Thiên địch Kiến vàng loài thiên địch chính • • Kiến vàng săn bắt bọ xít trưởng thành và ấu trùng Kiến vàng xua đuổi không cho bọ xít ăn hại hoặc đẻ trứng trên các chồi non 23 2.1.4.3 Hiệu quả kiểm soát bọ xít của kiến vàng Tỷ lệ chồi do bọ xít mép gây hại (%) 30 25 20 15 10 5 0 Kiến đen Kiến đen Kiến nhỏ Crematogaster Không kiến Kiến vàng Chồi non của những cây điềukiến vàng bị bọ xít hại... của kiến vàng 5 4 3 Nông dân 2 ICI 1 0 22 12 23 1 31 1 7 2 23 2 7 3 23 3 1 4 7 4 23 4 7 5 23 5 7 6 23 6 7 7 24 12 4 1 12 1 |-0 6-| -2 007 -| -2 00 8-| 24 Tỷ lệ chồi do sâu đục lòn gây hại (%) Sử dụng kiến vàng (lô ICI) có hiệu quả tương đương đến tốt hơn sử dụng thuốc trừ sâu (lô nông dân) để kiểm soát sâu đục phồng 8 6 Nông dân 4 ICI 2 0 2 2-1 2-0 7 0 5-0 1-0 8 1 9-0 1-0 8 0 2-0 2-0 8... Nhộng Trưởng thành và ấu trùng Triệu chứng gây hại ban đầu Triệu chứng thiệt hại 2.1.3.2 Thiên địch Thiên địch chính kiến vàngKiến vàng xua đuổi trưởng thành không cho bướm đẻ trứng trên trái và hạt • Kiến vàng săn bắt ấu trùng Tỷ lệ hại do sâu đục trái và hạt (% ) 2.1.3.3 Hiệu quả kiểm soát sâu đục trái và hạt của kiến vàng 2 1.5 Nông dân 1 ICI 0.5 0 3 1-0 1-0 7 0 1-0 4-0 7 2 0-0 2-0 8 | -Bình Phước... 12 1 |-0 6-| -2 007 -| -2 008 | Số ngọn non bị hại trên những cây điềukiến vàng ít hơn so với những cây không có kiến vàng Tỷ lệ chồi do bọ đục nõn hại (%) Biểu đồ trên thể hiện việc sử dụng kiến vàng (lô ICI) có hiệu quả tương đương hoặc tốt hơn so với dùng thuốc trừ sâu (lô do nông dân quản lý) để kiểm soát bọ cánh cứng đục ngọn 30 25 20 Không kiến vàng 15 Có kiến vàng 10... đó kiến vàng có hiệu quả nhất Kiến vàng săn bắt sâu cuốn loài 1 Kiến vàng săn bắt sâu cuốn loài 2 Kiến vàng săn bắt sâu cuốn loài 4 26 Tỷ lệ chồi do sâu cuốn hại (%) 2.1.6.3 Hiệu quả kiểm soát sâu cuốn của kiến vàng 35 30 25 20 Không kiến vàng 15 Có kiến vàng 10 5 0 Vườn trình diễn Vườn ông Quang Tỷ lệ chồi do sâu cuốn hại (%) Sự thiệt hại do sâu cuốn trên những câykiến vàng. .. khoai mì, v.v để giảm áp lực của cỏ dại Tuy nhiên, không nên trồng cây đậu đũa vì cây sẽ hấp dẫn bọ xít muỗi, sâu hại chính của cây điều Cây trồng xen được trồng thành hàng dọc theo hàng điều, hàng phải cách xa mép tán của hàng điều tối thiểu 1,0 m • Xen canh với cây họ đậu Xen canh với khoai mì Xen canh với đậu nành, bông vải, bắp 13 1.4.2 Cây điều thời kỳ khai thác • Cắt cỏ mỗi năm hai lần (tháng 6... địch thường gặp của bọ xít muỗi kiến vàng, bọ xít ăn sâu, bọ ngựa, và nhện (Oxyopes sp.) Kiến vàng • Ăn bọ xít non và trưởng thành • Xua đuổi, ngăn cản trưởng thành ăn hoặc đẻ trứng trên đọt non Kiến vàng bắt bọ xít non Kiến vàng bắt bọ xít trưởng thành Bọ xít bắt mồi ăn sâu • Ăn bọ xít non Bọ xít đầu to mắt to Geocoris sp Bọ xít ăn sâu 18 Bọ ngựa • Ăn bọ xít trưởng thành và ấu trùng trứng của bọ... ăn cho kiến vàng để duy trì mật số quần thể cao và ổn định 2.2.3.2 Sự gây hại của rệp sáp giả Tỷ lệ chồi có rệp sáp giả (%) 5 4 3 Nông dân IPM 2 1 0 3 1-0 1-0 7 0 1-0 4-0 7 2 4-1 2-0 7 0 4-0 1-0 8 1 2-0 1-0 8 | 2007 -| 2008 | 32 Biểu đồ cho thấy tỷ lệ chồi non có rệp sáp giả của hai lô ICI và nông dân tương đương Tóm lại, tỷ lệ thiệt hại do rệp sáp giả và rầy mềm giữa hai lô ICI và lô nông dân là. .. sinh học, và ảnh hưởng đến quần thể thiên địch o Làm cản trở sự hoạt động của vi sinh vật đất o Làm ô nhiễm môi trường 1.4.1 Cây điều thời kỳ kiến thiết (1 – 3 năm tuổi) • Làm cỏ trong phạm vi từ gốc đến mép tán, cắt cỏ hai lần trong năm, và để cỏ mọc cao khoảng 30 cm giữa các hàng cây, tạo điều kiện cho kiến vàng hoạt động (thiên địch) (xem chi tiết phần 6) • Có thể trồng xen với các cây đậu phộng, đậu . Chương trình cải thiện tổng hợp cây điều sử dụng kiến vàng là thành phần chính Sách hướng dẫn cho người trồng điều ở Việt Nam . “Triển khai chương trình cải thiện tổng hợp (ICI) trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính được đề xuất dựa trên chương trình quản lý tổng hợp (IPM) đã được xây dựng. của kiến vàng 47 5.3 Chu kỳ sinh trưởng kiến vàng 49 5.4 Tại sao kiến vàng bảo vệ cây điều 51 Phần 6 Kỹ thuật sử dụng kiến vàng trong vườn điều 53 6.1 Vườn điều đã có sẵn kiến vàng 53

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan