Báo cáo ktpt chủ đề tăng trưởng kinh tế

30 5 0
Báo cáo ktpt  chủ đề tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu báo cáo về môn KInh Tế Phát Triển về đề tài Tiết Kiệm và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2022 từ đó nêu ra những đánh giá chung về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này và đưa ra các giải pháp cụ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BÁO CÁO ĐỀ TÀI: Tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2022 Giáo viên hướng dẫn : Huỳnh Viết Thiên Ân Nhóm thực : Nhóm Mã học phần : ECO2002_48K09_48K27 Tên thành viên : Nguyễn Xuân Ngọc Đan Thái Thị Bảo Châu Trương Ý Kha Nguyễn Hùng Vĩ Trần Thục Trinh Đà Nẵng, …2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG I LỜI MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU CHUNG Lời mở đầu Giới thiệu chung 2.1 Tăng trưởng kinh tế .4 2.2 Tiết kiệm kinh tế a Khái niệm .5 b Các loại nguồn tiết kiệm c Các nhân tố ảnh hưởng tới tiết kiệm .5 2.3 Tác động tiết kiệm tới tăng trưởng kinh tế a Tác động b Thước đo II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TIẾT KIỆM VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2022 Giới thiệu chung tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2012 đến 2022 1.1 Giới thiệu chung tình hình kinh tế Việt Nam 1.2 Chuyển dịch cấu ngành 1.3 Tiết kiệm Việt Nam tăng trưởng kinh tế 10 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2012-2022 11 2.1 Tổng quan mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam .11 a Giai đoạn 2012-2015 11 b Giai đoạn 2016-2020 13 c Giai đoạn 2021-2022 15 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng, thúc đẩy đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 16 a Những yếu tố ảnh hưởng 16 b Các yếu tố thúc đẩy 18 Tiết kiệm kinh tế Việt Nam từ 2012-2022 19 3.1 Thực trạng tiết kiệm kinh tế Việt Nam thời gian qua 19 a Giai đoạn 2012-2015 19 b Giai đoạn 2016-2022 21 3.2 Các nguồn tiết kiệm Việt Nam 22 3.3 Tác động tiết kiệm lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 23 III ĐÁNH GIÁ VỀ TIẾT KIỆM VỚI TĂNG TRƯƠNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2022 25 Cơ hội phát triển cho tiết kiệm Việt Nam tương lai .25 Các khó khăn cần giải việc tiết kiệm kinh tế Việt Nam 25 Kết luận 26 3.1 Một số khuyến nghị để cải thiện tiết kiệm kinh tế Việt Nam 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 28 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp qua năm Hình Tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp qua năm Hình Tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 11 Hình Biểu đồ thể tăng trưởng GDP tỷ lệ tiết kiệm Việt Nam từ 2012 2022 24 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng số liệu thể tăng trưởng kinh tế ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012-2015 .11 Bảng Bảng số liệu thể GDP ngành tổng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2012-2015 .12 Bảng Bảng số liệu thể tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2012-2015 .12 Bảng Bảng số liệu thể tăng trưởng kinh tế theo ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 13 Bảng Bảng số liệu thể GDP Việt Nam theo ngành toàn quốc giai đoạn 2016-2020 .14 Bảng Bảng số liệu thể GDP phần toàn quốc giai đoạn 2021-2022.15 Bảng 7.Bảng số liệu thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2022 .15 Bảng Bảng số liệu thể tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ tiết kiệm GDP Việt Nam giai đoạn 2012-2015 .19 Bảng Bảng số liệu Tăng trường GDP Tỷ lệ tiết kiệm/GDP Việt Nam giai đoạn 2016 -2022 .21 I LỜI MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU CHUNG Lời mở đầu Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam thời biết đến quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng đáng nể Tuy nhiên, câu chuyện thành công kèm với nhiều bất cập khó khăn, bao gồm vấn đề tiết kiệm phát triển kinh tế Với mục tiêu trở thành kinh tế phát triển bền vững, việc cân nhắc việc tiết kiệm tăng trưởng kinh tế trở thành điều cần thiết Chính lý đó, chủ đề "Vấn đề tiết kiệm với tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2012 đến 2022” nhóm lựa chọn nhằm tìm hiểu phân tích tác động việc tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm – khoảng thời gian đủ dài để đánh giá cải thiện thay đổi việc tiết kiệm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chủ đề giúp hiểu rõ tầm quan trọng việc tiết kiệm tăng trưởng kinh tế nhìn nhận vấn đề, thách thức hội trình phát triển tiết kiệm Việt Nam Từ đề xuất biện pháp, sách giải pháp nhằm thúc đẩy tiết kiệm, tăng cường hiệu sử dụng nguồn tiết kiệm đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Giới thiệu chung 2.1 Tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Khác với phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế xét gia tăng quy mô tập trung vào thay đổi lượng - Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào q trình: Sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trị định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2.2 Tiết kiệm kinh tế a Khái niệm - Tiết kiệm kinh tế q trình tích lũy sử dụng tài nguyên kinh tế cách có hiệu nhằm tạo giá trị kinh tế tối đa Nó liên quan chặt chẽ đến việc giảm thiểu lãng phí, tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn để đầu tư vào hoạt động kinh tế mang lại lợi ích dài hạn b Các loại nguồn tiết kiệm - Tiết kiệm hộ gia đình: Đây nguồn tiết kiệm tạo từ việc tiết kiệm hộ gia đình thơng qua việc tiết kiệm đồng cách không tiêu dùng hết thu nhập - Tiết kiệm doanh nghiệp: Các doanh nghiệp tạo nguồn tiết kiệm thơng qua việc kiểm sốt chi phí, tối ưu hóa sản xuất quản lý tài nguyên hiệu - Tiết kiệm ngân sách nhà nước: Nhà nước tiết kiệm nguồn lực thơng qua việc cắt giảm ngân sách quốc gia, sử dụng tài công khôn ngoan nâng cao quản lý kinh tế - Tiết kiệm ngoại tệ: Một nguồn tiết kiệm quan trọng khác tiết kiệm ngoại tệ, thông qua việc tiết kiệm tiền đơn vị tiền tệ nước USD, Euro đồng tiền mạnh khác - Đầu tư: Đầu tư vào cơng cụ tài cổ phiếu, trái phiếu bất động sản tạo nguồn tiết kiệm kinh tế, lợi nhuận từ khoản đầu tư tích lũy sử dụng cho mục đích khác - Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa thuế, lãi suất, hỗ trợ tài khóa tạo nguồn tiết kiệm kinh tế c Các nhân tố ảnh hưởng tới tiết kiệm - Tăng trưởng kinh tế: Mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia có ảnh hưởng đến khả tiết kiệm Khi mức độ tăng trưởng cao, thu nhập người dân tăng, dẫn đến việc có số tiền dư thừa để tiết kiệm - Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa quốc gia ảnh hưởng đến mức độ tiết kiệm Các biện pháp khuyến khích tiết kiệm lãi suất cao, thuế suất thấp cho khoản tiết kiệm, hay chương trình an sinh xã hội bảo hiểm hưu trí thúc đẩy việc tiết kiệm - Thu nhập đầu tư: Mức thu nhập cao mức đầu tư lớn thúc đẩy hoạt động tiết kiệm kinh tế Khi người dân có thu nhập cao hơn, họ dễ dàng tiết kiệm Đồng thời, đầu tư có vai trò quan trọng việc tạo nguồn thu nhập mới, từ khuyến khích người dân tiết kiệm - Chính sách tiết kiệm: Chính sách kinh tế quốc gia, chẳng hạn lãi suất, thuế biện pháp kích thích tiết kiệm, ảnh hưởng đến mức độ tiết kiệm dân cư doanh nghiệp Chính sách thuế suất thấp khuyến khích việc tiết kiệm thông qua khoản tiết kiệm thuế thúc đẩy hành vi tiết kiệm 2.3 Tác động tiết kiệm tới tăng trưởng kinh tế a Tác động - Khi người dân doanh nghiệp tiết kiệm, số tiền huy động qua kênh ngân hàng cấp cho dự án đầu tư, sản xuất, sở hạ tầng Tạo điều kiện cho việc tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng cường vốn đầu tư phát triển kinh tế bền vững Việc tiết kiệm giúp tăng cường tính ổn định hệ thống tài chính, giảm áp lực lãi suất kiểm soát lạm phát  Tạo mơi trường kinh doanh tích cực, thuận lợi cho hoạt động sản xuất, thương mại đầu tư - Sự tiết kiệm cần phải kết hợp với sách khuyến khích đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy đổi để tăng trưởng kinh tế cách toàn diện bền vững - Một tỷ lệ tiết kiệm thấp dẫn đến trữ lượng vốn trạng thái dừng thấp, mức sản lượng trạng thái dừng thấp Tiết kiệm cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh ngắn hạn b Thước đo - Để đo lường tác động tỷ lệ tiết kiệm so với GDP tỷ lệ đầu tư vào kinh tế: + Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP Việt Nam: Bình quân giai đoạn từ 2016-2020 khoảng 29,27% Năm 2021, ảnh hưởng từ dịch bệnh nặng nề, tiền gửi ngân hàng nhóm khách hàng doanh nghiệp, tổ chức lần nhiều nhóm khách hàng cá nhân Đại dịch Covid-19 bào mòn trầm trọng sống người dân nên số tiền dư họ Tuy nhiên, từ đầu năm 2022, hệ thống ngân hàng tiếp nhận thêm 103.000 tỷ đồng từ nguồn dân cư (tương đương tăng 1,95% so với năm 2021), lãi suất huy động có kỳ hạn liên tục tăng nên thu hút khơng người dân Hình Tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp qua năm + Tỷ lệ đầu tư vào kinh tế: Giai đoạn 2016-2020, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 34-35%, vượt mục tiêu đặt giai đoạn (32-34%), cao so với giai đoạn trước khoảng điểm phần trăm so với GDP Đã góp phần cải thiện tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2020 (ước tính đạt 6,82%) Lượng vốn đầu tư khơng thể số vốn tuyệt đối, mà thể tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP Hai năm trước, tỷ lệ mức 34,4% cao tỷ lệ 10 năm trước Năm 2022, tăng trưởng GDP theo mục tiêu 6% với tốc độ tăng giá (lạm phát) GDP khoảng 4%, GDP theo giá thực tế tăng lên 10,2% (khoảng 9,26 triệu đồng) II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TIẾT KIỆM VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2022 Giới thiệu chung tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2012 đến 2022 1.1 Giới thiệu chung tình hình kinh tế Việt Nam - Từ năm 2012 đến 2022, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động đạt kết tích cực + Năm 2012, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân, có phần từ Nghị 11 thắt chặt mức cung tiền, làm cho kinh tế Việt Nam lâm vào tình khó khăn, bật nợ xấu ngân hàng hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản chứng khoán suy thoái, đặc biệt thị trường bất động sản đóng băng, dư nợ lĩnh vực tới 50 tỷ USD + Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% năm vượt mức Quốc hội khoá XIII đề ra, thấp so với kế hoạch năm Quốc hội khoá XIII, thấp nước xung quanh + Hoạt động thương mại, vận tải, du lịch tiếp tục phục hồi tích cực Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tăng 2,9% so với tháng trước tăng 36,1% so với kỳ năm 2021 Khách quốc tế đến nước ta tháng năm 2022 đạt 1.872,9 nghìn lượt người, gấp 16,4 lần so với kỳ năm trước giảm 85,4% so với kỳ năm 2019, năm chưa có dịch Covid-19 + Kinh tế Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế ổn định suốt giai đoạn Năm 2012, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5,25% sau tăng dần lên mức 7.08% vào năm 2019 Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, năm 2020, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP thấp 10 năm qua, với 2,91% Trong hai năm sau đó, kinh tế phục hồi đạt mức tăng trưởng 2,92% (2021) 6,61% (2022) Các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, cho thấy sách phục hồi phát triển kinh tế-xã hội Chính phủ phát huy hiệu + Đầu tư nước ngoài: Việt Nam thu hút lượng lớn đầu tư nước lĩnh vực như: sản xuất, công nghệ dịch vụ + Xuất thương mại: Việt Nam gia nhập nhiều hiệp định thương mại quốc tế thời gian này, giúp tăng cường xuất tiếp cận thị trường -> Ngành xuất thương mại tăng trưởng mạnh mẽ + Dân số lao động: Dân số lực lượng lao động Việt Nam tiếp tục tăng lên, tạo hội thách thức cho việc cung cấp việc làm phát triển nguồn nhân lực 1.2 Chuyển dịch cấu ngành - Cơ cấu kinh tế trình phân bổ lại nguồn lực cho phát triển phạm vi quốc gia nhằm cải thiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, nâng cao suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam nỗ lực đổi mơ hình tăng trưởng để phát triển nhanh chóng bền vững bối cảnh giới nước biến đổi sâu sắc sau dịch bệnh Covid-19 - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động tồn diện cấu kinh tế Việt Nam từ yếu tố nước yếu tố nước Việc thúc đẩy chuyển đổi số ứng dụng công nghệ sản xuất, kinh doanh tạo hội cho phát triển kinh tế + Nông nghiệp: Tăng trưởng GDP nông nghiệp năm 2022 cao năm gần Năm 2021 2,74%; Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành bình quân đạt 2,54% Tuy nhiên so với ngành kinh tế khác tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp giảm dần Năm 2012, nông nghiệp chiếm khoảng 20% GDP, vào năm 2022, tỷ lệ giảm xuống khoảng 15% Chuyển dịch cho thấy tăng trưởng ngành kinh tế khác công nghiệp dịch vụ, với phát triển thị hố G DP 5,1 tỷ USD 5,98 tỷ USD 6,71 tỷ USD 7,00 tỷ USD 7,50 tỷ USD nước Bảng Bảng số liệu thể GDP Việt Nam theo ngành toàn quốc giai đoạn 2016-2020 *Nhận xét: - Từ bảng trên, ta thấy GDP nước ta tăng trưởng liên tục giai đoạn 2016-2020 Năm 2020, GDP nước đạt khoảng 7,50 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 Trong đó, ngành dịch vụ đóng góp nhiều vào GDP nước với tỷ lệ 52,50% Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản đóng góp 13,50% ngành cơng nghiệp xây dựng đóng góp 34,00% vào GDP nước - Tốc độ tăng trưởng toàn quốc Việt Nam giai đoạn có xu hướng tăng dần từ năm 2016 đến năm 2019, với mức tăng cao 7,08% vào năm 2018 Đây mức tăng trưởng cao vòng 11 năm qua cao mục tiêu đề Điều cho thấy kinh tế Việt Nam có sức bật mạnh mẽ khả thích ứng với biến động giới - Tuy nhiên,vào năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid 19, tốc độ tăng trưởng toàn quốc Việt Nam giảm xuống 2,91% Đây mức tăng trưởng thấp vòng 35 năm qua Các ngành kinh tế chịu tác động nặng nề công nghiệp dịch vụ, với tốc độ tăng trưởng giảm từ 9,38% 7,16% năm 2019 xuống 3,98% 2,34% năm 2020 Nơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng tăng nhẹ từ 2,01% năm 2019 lên 2,68% năm 2020 - Chính phủ Việt Nam có biện pháp nhằm ứng phó với đại dịch COVID19, thực biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt, hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn, kích thích đầu tư cơng tăng cường hợp tác quốc tế Nhờ vậy, Việt Nam số nước có tốc độ tăng trưởng dương năm 2020 15 c Giai đoạn 2021-2022 Năm 2021 2022 8,61% Nông, lâm, thủy 13,50% sản Công nghiệp 53% 53,53% Dịch vụ 33,5% 37,86% Toàn quốc 362,64 tỷ USD 383,13 tỷ USD Bảng Bảng số liệu thể GDP phần toàn quốc giai đoạn 2021-2022 Ngành kinh tế 2021 2022 Nông, lâm, thủy 2,64 % 3,76% Cơng nghiệp 8,46% 8,95% Dịch vụ 7,44% 7,03% Tồn quốc 6,5% 7,5% sản Bảng 7.Bảng số liệu thể tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2022 *Nhận xét: - Chúng ta thấy GDP nước ta tăng trưởng liên tục giai đoạn 2020-2022 Năm 2022, GDP nước đạt khoảng 383,13 tỷ USD, tăng khoảng 1,5 lần so với năm 2020 Trong đó, ngành dịch vụ đóng góp nhiều vào GDP nước với tỷ lệ 37,86% Ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản đóng góp 8,61% vào GDP nước Ngành công nghiệp xây dựng đóng góp 53,53% vào GDP nước 16 - Trong năm 2021-2022, thị trường Việt Nam tăng mạnh tự 2,6% (2021) lên 7,5% (2022) Đây mức tăng trưởng cao khu vực Đông Á - Thái Bình Dương cao mục tiêu đề Ta thấy kinh tế Việt Nam có sức bật mạnh mẽ khả thích ứng với biến động giới - Các ngành kinh tế chủ lực Việt Nam giai đoạn công nghiệp dịch vụ, với tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp Cơng nghiệp đóng góp nhiều vào GDP, với tỷ trọng tăng từ 38,8% năm 2020 lên 39,1% năm 2021 39,5% năm 2022 Dịch vụ có tỷ trọng tăng nhẹ từ 43,4% năm 2020 lên 43,5% năm 2021 43,6% năm 2022 Nông nghiệp có tỷ trọng giảm từ 17,8% năm 2020 xuống 17,4% năm 2021 16,9% năm 2022 - Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam giai đoạn gặp phải nhiều thách thức khó khăn, đặc biệt vấn đề dịch bệnh diễn biến phức tạp có nguy bùng phát lại với biến chủng Điều làm ảnh hưởng đến sức cầu tiêu dùng, hoạt động sản xuất kinh doanh, thu ngân sách, giải ngân đầu tư công, thu hút đầu tư nước rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng Chính phủ Việt Nam có biện pháp nhằm ứng phó với dịch bệnh, thực biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt, hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn, kích thích đầu tư công tăng cường hợp tác quốc tế, hiệu cịn phụ thuộc vào tình hình dịch bệnh lúc 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng, thúc đẩy đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam a Những yếu tố ảnh hưởng - Gồm yếu tố nội yếu tố ngoại tại: + Yếu tố nội yếu tố liên quan đến kinh tế nước Một số yếu tố nội có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn là: Như phân tích trên,Các ngành kinh tế chủ lực Việt Nam công nghiệp dịch vụ, với tốc độ tăng trưởng cao nơng nghiệp Cơng nghiệp đóng 17 góp nhiều vào GDP Dịch vụ có tỷ trọng tăng nhẹ từ năm 2012-2022 Nơng nghiệp có xu hướng giảm Các sách kinh tế Chính phủ tạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, cải thiện mơi trường kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy đổi sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế Các chế thị trường hoàn thiện minh bạch hơn, tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp tư nhân Các vấn đề xã hội môi trường quan tâm giải quyết, cải thiện chất lượng giáo dục, y tế, an sinh xã hội, giảm nghèo, bình đẳng giới, phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Các xu hướng tồn cầu phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, bùng nổ công nghệ số, thay đổi cấu trúc nhu cầu chuỗi cung ứng, gia tăng lực lượng lao động trẻ, lan tỏa giáo dục tri thức, phát triển lượng bền vững Các biến động địa trị chiến Ukraine, khủng hoảng lượng Liên minh châu Âu, sách "Zero Covid" suy giảm tăng trưởng Trung Quốc, sách tăng lãi suất Mỹ phản ứng đồng tiền lớn khác, … Các mối quan hệ quốc tế hợp tác đối đầu cường quốc, căng thẳng xung đột khu vực chiến lược, tham gia đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực, trì phát triển hịa bình, an ninh ổn định khu vực giới Các rủi ro bất định bùng phát lại đại dịch COVID-19 với biến chủng mới, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, biến động giá hàng hóa, dao động tỷ giá hối đoái,… 18 b Các yếu tố thúc đẩy - Hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam hướng đến xây dựng kinh tế mở theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn 2011-2022, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng - Cải cách thể chế ổn định trị kinh tế: Đều thực để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đầu tư sản xuất Điều giúp tăng cường cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế - Đặc điểm địa lý: Vị trí địa lý Việt Nam lợi để phát triển kinh tế Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược, nằm trung tâm Đông Nam Á, nước có kinh tế phát triển Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc - Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có nhiều nguồn tài ngun thiên nhiên q dầu khí, khống sản, rừng, đất đai, nước, động vật thực vật Điều giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đầu tư sản xuất 2.3 Chính sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế - Nhà nước sử dụng nhiều sách khác làm kinh tế Việt Nam tăng trưởng giai đoạn 2012-2022 Dưới số sách chủ yếu mà nhà nước Việt Nam sử dụng: + Các sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy đổi sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế Những sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế + Các sách phân cấp, phân quyền, cải cách hành chính, chuyển đổi số Những sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực kinh tế-xã hội 19

Ngày đăng: 01/01/2024, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan