Kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động

84 15 3
Kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 4 1. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động 4 2. Các quy định của pháp luật 4 II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN 5 1. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động 5 2. Trách nhiệm của các bên có liên quan 5 III. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 10 1. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho tất cả các chủ thể trong dự án bao gồm cả người lao động mới vào làm việc. 10 2. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động 11 3. Bồi dưỡng và huấn luyện an toàn cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn 11 4. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động ứng phó với các tình huống khẩn cấp 12 5. Hướng dẫn khách tham quan 12 6. Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng 12 IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG 12 1. Chu trình làm việc an toàn hàng ngày 12 2. Chu trình làm việc an toàn hàng tuần 19 3. Chu trình làm việc an toàn hàng tháng 21 V. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 25 1. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã 25 2. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi 28 3. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu 29 4. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng trong thi công xây dựng công trình; 32 5. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn 42 6. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nước, dưới mặt nước; 43 7. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm. 45 8. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy, 46 9. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến nổ 47 10. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận 49 11. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động khác có liên quan 51 12. Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu trong công tác phá dỡ 53 VI. TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 54 1. Các yêu cầu chung 54 2. Đường đi lại và vận chuyển; 55 3. Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công 55 4. Các yêu cầu tổ chức mặt bằng công trường khác có liên quan 55 VII. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN 55 1. Quy định chung 55 2. Mũ bảo hộ 55 3. Đaiáo an toàn 55 4. Phương tiện bảo hộ cho mắt và mặt 56 5. Phương tiện bảo hộ cho tai 56 6. Phương tiện bảo hộ cho tay 56 7. Phương tiện bảo hộ cho chân 56 8. Áo phao 57 9. Mặt nạ thở 57 10. Khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc 57 11. Hộp sơ cứu 58 VIII. QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 58 1. Hệ thống quản lý sức khỏe 58 2. Vệ sinh lao động 60 3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động cho người lao động tại công trường xây dựng 60 IX. ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 63 1. Ứng phó với các tình huống khẩn cấp 63 2. Ứng phó với các tình huống không lường trước 64 3. Mạng thông tin liên lạc khẩn cấp 64 4. Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp 64 5. Quy trình sơ tán. 66 X. HỆ THỐNG THEO DÕI, BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT 67 1. Theo dõi và Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An toàn 67 2. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình 67 3. Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức 71 XI. CÁC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU, HÌNH ẢNH KÈM THEO ĐỂ THỰC HIỆN 72 1. Danh mục các quy chuẩn kỹ thuật liên quan về đến công tác an toàn lao động trong xây dựng: 72 2. Danh mục các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác an toàn lao động trong xây dựng:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o - KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ ATLĐ DỰ ÁN: GÓI THẦU SỐ 10: ĐỊA ĐIỂM: CHỦ ĐẦU TƯ: TƯ VẤN GS: NHÀ THẦU TC: Hà Nội - 2023 MỤC LỤC I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động Các quy định pháp luật -4-4-4- II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN -51 Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động Trách nhiệm bên có liên quan -5-5- III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG - 10 - Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho tất chủ thể dự án bao gồm người lao động vào làm việc 10 Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho người lao động - 11 Bồi dưỡng huấn luyện an tồn cho người lao động làm cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn - 11 Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho người lao động ứng phó với tình khẩn cấp - 12 Hướng dẫn khách tham quan - 12 Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng - 12 - IV QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TỒN LAO ĐỘNG Chu trình làm việc an tồn hàng ngày Chu trình làm việc an tồn hàng tuần Chu trình làm việc an toàn hàng tháng - 12 - 12 - 19 - 21 - V HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tư sử dụng thi công xây dựng công trình; Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công mặt nước, mặt nước; Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi cơng cơng trình ngầm Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy, Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến nổ 10 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, cơng trình lân cận 11 Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động khác có liên quan 12 Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu công tác phá dỡ VI TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG - 25 - 25 - 28 - 29 - 32 - 42 - 43 - 45 - 46 - 47 - 49 - 51 - 53 - - 54 - Các yêu cầu chung Đường lại vận chuyển; Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công Các yêu cầu tổ chức mặt cơng trường khác có liên quan - 54 - 55 - 55 - 55 - VII QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN - 55 Quy định chung Mũ bảo hộ Đai/áo an toàn Phương tiện bảo hộ cho mắt mặt Phương tiện bảo hộ cho tai - 55 - 55 - 55 - 56 - 56 - Phương tiện bảo hộ cho tay Phương tiện bảo hộ cho chân Áo phao Mặt nạ thở 10 Khẩu trang phòng bụi mặt nạ phòng độc 11 Hộp sơ cứu - 56 - 56 - 57 - 57 - 57 - 58 - VIII QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Hệ thống quản lý sức khỏe Vệ sinh lao động Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động cho người lao động công trường xây dựng IX ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP - 58 - 58 - 60 - 60 - - 63 - Ứng phó với tình khẩn cấp Ứng phó với tình khơng lường trước Mạng thơng tin liên lạc khẩn cấp Quy trình ứng phó với tình khẩn cấp Quy trình sơ tán - 63 - 64 - 64 - 64 - 66 - X HỆ THỐNG THEO DÕI, BÁO CÁO CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT - 67 Theo dõi Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An tồn Báo cáo tình hình tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình Chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức XI CÁC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU, HÌNH ẢNH KÈM THEO ĐỂ THỰC HIỆN - 67 - 67 - 71 - - 72 - Danh mục quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến cơng tác an tồn lao động xây dựng: - 72 - Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến cơng tác an tồn lao động xây dựng: - 74 - I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động 1.1 Nguyên tắc 1: An toàn ưu tiên hàng đầu 1.2 Nguyên tắc 2: Tuân thủ triệt để pháp luật quy định liên quan 1.3 Nguyên tắc 3: Loại trừ nguyên nhân 1.4 Nguyên tắc 4: Phòng ngừa triệt để 1.5 Nguyên tắc 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn cộng đồng 1.6 Nguyên tắc 6: Thực triệt để chu trình PDCA cho cơng tác quản lý an tồn Các quy định pháp luật 2.1 Quy định vệ sinh, an toàn lao động a) Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015; b) Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; c) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động; d) Thông tư số 13/2020/TT-BLĐTBXH ngày 27/11/2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; e) Thông tư số 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/8/2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư Ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; f) Thông tư số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định giá tối thiểu dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; g) Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội Ban hành Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; h) Thông tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/12/2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động 2.2 Các quy định xây dựng a) Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều 113, Điều 115; b) Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng; c) Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng bảo trì cơng trình xây dựng; d) Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 Bộ Xây dựng Hướng dẫn số điều biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ 2.3 Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực Nhà thầu tổ chức huấn luyện an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động công trường Nhà thầu bổ nhiệm cán phù hợp phụ trách công tác huấn luyện an tồn ví dụ Trưởng phận an tồn/giám sát viên an tồn cơng trường xây dựng Kết huấn luyện phải ghi chép, tổng hợp lại phiếu theo dõi bồi dưỡng huấn luyện có chữ ký tất học viên tham gia Nhà thầu lưu giữ II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động Dựa quy định nêu Nghị định số 15/2021/NĐ-CP nhà thầu phải lập Sơ đồ tổ chức cơng tác quản lý an tồn cơng trình bao gồm nhà thầu phụ để quản lý an tồn ngăn ngừa tai nạn cơng trường thi cơng, bao gồm: a) Nhà thầu Nhà thầu phụ: Chỉ huy trưởng cơng trình-Trưởng phận an tồn-Nhà thầu phụ-Cán chun trách làm cơng tác ATLĐ-Đốc cơng-Người lao động b) Nếu nhà thầu phụ có nhà thầu phụ cán chuyên trách chuyên trách làm cơng tác ATLĐ nhà thầu phụ phải kiểm sốt cơng tác an tồn nhà thầu phụ-phụ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CHỈ HUY TRƯỞNG CT PHÓ BAN AN TOÀN c) TRƯỞNG BAN AN TOÀN THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN THÀNH VIÊN Trách nhiệm bên có liên quan 2.1 Nhà thầu Vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng Nhà thầu sau: a) Nhà thầu chịu trách nhiệm hoạt động quản lý an tồn cơng trường xây dựng, bao gồm công việc nhà thầu phụ; tổ chức phận quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP tổ chức thực kế hoạch tổng hợp an tồn lao động phần việc thực b) Trước khởi công xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động (KHTHATLĐ) Kế hoạch xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công công trường c) Căn KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an tồn (TMBPAT) thích hợp làm rõ chi tiết phương pháp an toàn để triển khai biện pháp an toàn trước bắt đầu cơng việc tương ứng trình tài liệu lên CĐT/BQLDA/ TVGS để rà soát xem xét d) Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết cơng việc đặc thù, có nguy an toàn lao động cao quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng cơng trình e) Nhà thầu phải thực sửa đổi điều chỉnh phù hợp dựa ý kiến góp ý CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hồn thiện KHQLAT TMBPAT f) Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT TMBPAT lập Bất KHQLAT TMBPAT cần sửa đổi đáp ứng điều kiện công trường, điều kiện liên quan đến xã hội môi trường và/hoặc điều kiện cụ thể có liên quan khác, Nhà thầu phải cập nhật lưu trữ tài liệu g) Nhà thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình phần việc nhà thầu phụ thực Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực quy định nêu Điều phần việc thực h) Nhà thầu phải tính đến an tồn cư dân sinh sống cơng trình gần công trường xây dựng, bên khác tất chủ thể Dự án i) Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho cư dân sinh sống cơng trình gần cơng trường xây dựng, bên khác tất Chủ thể Dự án j) Dừng thi công xây dựng phát nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trước tiếp tục thi công k) Khắc phục hậu tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động xảy q trình thi cơng xây dựng cơng trình l) Định kỳ đột xuất báo cáo chủ đầu tư kết thực công tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hợp đồng xây dựng m) Thực nội dung khác theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 2.1.1 Chỉ huy trưởng công trường Trách nhiệm quản lý an tồn Chỉ huy trưởng cơng trường sau: a) Đảm bảo tất hoạt động kiểm sốt an tồn; b) Cung cấp phương tiện, công cụ trang thiết bị để thực cơng việc an tồn; c) Đảm bảo người lao động cung cấp đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cá nhân sử dụng phương tiện để tránh bị thương bảo vệ sức khoẻ; d) Đảm bảo lực thầu phụ người lao động thầu phụ q trình thực cơng việc liên quan; e) Đảm bảo giám sát viên người lao động nhà thầu phụ tham gia khoá đào tạo an toàn liên quan; f) Đảm bảo vụ tai nạn điều tra đầy đủ thực biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tái diễn tai nạn; g) Đảm bảo biện pháp phòng ngừa tai nạn đề KHQLAT TMBPAT tuân thủ; h) Đảm bảo biện pháp đắn hiệu thực nhằm loại trừ thói quen tình tiềm tàng nguy hiểm i) Tổ chức bảo vệ trường xảy cố cơng trình xây dựng, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục phục vụ cho việc điều tra cố, tai nạn lao động 2.1.2.Trưởng phận an toàn Trưởng phận an tồn phải khuyến khích tất chủ thể dự án thực công việc họ theo cách an toàn, bao gồm: a) Chỉ đạo, lập kế hoạch khuyến khích thực biện pháp quản lý an toàn; b) Triển khai thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình chủ đầu tư chấp thuận c) Hướng dẫn người lao động nhận diện yếu tố nguy hiểm có nguy xảy tai nạn biện pháp ngăn ngừa tai nạn công trường; d) Yêu cầu người lao động sử dụng đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc; e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ yêu cầu an toàn lao động người lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc công trường f) Cùng với Chỉ huy trưởng công trường thường xuyên rà sốt quy trình làm việc an tồn; g) Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trưởng cơng trường tình hình thực kế hoạch quản lý an tồn kể vụ tai nạn cố; h) Quản lý, xếp, hướng dẫn giám sát viên an toàn cán an toàn; i) Làm việc với quan quản lý nhà nước; j) Chuẩn bị báo cáo hàng tháng tình hình thực cơng tác quản lý an tồn Dự án; k) Đề xuất chương trình huấn luyện an tồn l) Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội nhà thầu phát vi phạm quy định quản lý an toàn lao động nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động định việc tạm dừng thi cơng xây dựng cơng việc có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động m) Đình tham gia lao động người lao động không tuân thủ biện pháp kỹ thuật an toàn vi phạm quy định sử dụng dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân thi công xây dựng báo cáo cho huy trưởng công trường n) Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; tham gia ứng cứu khẩn cấp có yêu cầu chủ đầu tư, người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.1.3 Cán chuyên trách làm công tác ATLĐ Trách nhiệm công tác quản lý an tồn cán chun trách làm cơng tác ATLĐ sau: a) Giám sát công tác thi công xây dựng Nhà thầu nhà thầu phụ; b) Phối hợp với cán quản lý công trường theo chu trình làm việc an tồn; c) Hàng tháng tổng hợp thông tin số liệu thống kê an toàn nộp lên Trưởng phận an tồn; d) Giới thiệu cơng trường với người lao động khách thăm quan công trường; e) Điều tra vụ tai nạn báo cáo kết lên Trưởng phận an toàn; f) Tham dự tất buổi họp an tồn cơng trường; g) Duy trì việc ghi chép, lưu hồ sơ hoạt động hàng ngày; h) Kiểm tra cơng trường xây dựng i) Tham gia điều tra tai nạn lao động j) Tham gia bảo vệ trường xảy cố 2.1.4 Đội trưởng Trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn đốc cơng/đội trưởng sau: a) Chỉ dẫn ví dụ thực đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; b) Cẩn thận lắng nghe vấn đề an tồn nhanh chóng đưa phản hồi; c) Tham gia lập kế hoạch an toàn; d) Đưa vào yêu cầu an toàn lập kế hoạch công việc; e) Đảm bảo tuân thủ biện pháp an toàn quy định TMBPAT Lưu ý: Trưởng phận an toàn/Giám sát viên an toàn/Cán an tồn theo quy mơ cơng việc phải có chứng hành nghề an toàn lao động xây dựng quy định Khoản 3,4 Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết số điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2.2 Nhà thầu phụ Vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng nhà thầu phụ sau: a) Mỗi nhà thầu phụ phải có trách nhiệm thực KHQLAT, TMBPAT cam kết với Nhà thầu quản lý an tồn b) Nhà thầu phụ phải tuân thủ pháp luật quy định Việt Nam có liên quan áp dụng với cơng trình xây dựng tiến hành thi cơng c) Nhà thầu phụ phải xây dựng trì điều kiện an tồn vệ sinh cơng trường theo hướng dẫn Nhà thầu d) Nhà thầu phụ phải hợp tác với nhà thầu phụ khác tham gia thi công công trường xây dựng theo hướng dẫn Nhà thầu e) Nhà thầu phụ phải tiếp nhận hướng dẫn KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập; sau phổ biến thơng tin tới người lao động đảm bảo tất người lao động tuân thủ hướng dẫn nhằm đảm bảo an tồn q trình thi công xây dựng f) Nhà thầu phụ phải kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị xây dựng trước bắt đầu công việc thời điểm ấn định trước 2.3 Người lao động Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn người lao động làm việc cơng trường xây dựng sau: a) Thực quy định Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động b) Mỗi người lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh (trực tiếp điện thoại) cho người có trách nhiệm xử lý phát có nguy tai nạn lao động xảy c) Từ chối thực công việc giao thấy khơng đảm bảo an tồn lao động sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp không khắc phục, xử lý nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định d) Mỗi người lao động phải tuân thủ hướng dẫn Nhà thầu cấp quản lý e) Mỗi người lao động phải hợp tác với Nhà thầu cấp quản lý nhằm trì an tồn cơng trường xây dựng f) Mỗi người lao động phải ý đến an toàn thân, đồng nghiệp, tất Chủ thể Dự án người dân địa phương bên thứ ba khác bị ảnh hưởng việc thi công xây dựng g) Mỗi người lao động phải tuân thủ KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập quy định áp dụng cho tất công tác thi công công trường xây dựng h) Khi thực công việc, người lao động phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dù định hay cung cấp, cách, thời gian chỗ i) Chỉ nhận thực công việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động sau huấn luyện cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động 2.4 Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án) Vai trò trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn công trường xây dựng Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án nêu chủ đầu tư giao) sau: a) Chấp thuận kế hoạch tổng hợp an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu lập tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch nhà thầu b) Phân công thông báo nhiệm vụ, quyền hạn người quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 115 Luật Xây dựng tới nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình c) Tổ chức phối hợp nhà thầu để thực quản lý an toàn lao động giải vấn đề phát sinh an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình d) Thông báo cho Nhà thầu điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình cơng trường e) Đình thi công phát nhà thầu vi phạm quy định quản lý an toàn lao động làm xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trước cho phép tiếp tục thi công f) Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; khai báo cố gây an toàn lao động; phối hợp với quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 Bộ Xây dựng Hướng dẫn số điều biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2021 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ; tổ chức lập hồ sơ xử lý cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Điều 20 Thông tư g) Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng cơng trình, chủ đầu tư quyền giao cho nhà thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư theo quy định Điều thông qua hợp đồng tư vấn xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý vấn đề liên quan nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình với nhà thầu khác với quyền địa phương q trình thi cơng xây dựng cơng trình 2.5 Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng TVGS sau: a) Phải hiểu rõ đầy đủ vai trò trách nhiệm chủ đầu tư BQLDA cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình cơng trường; với Chủ đầu tư BQLDA, triển khai hoạt động thích hợp để quản lý an toàn, bao gồm nghĩa vụ rõ tài liệu hợp đồng b) Cộng tác Chủ đầu tư BQLDA đảm bảo công việc tiến hành theo KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập III QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng huấn luyện an toàn nhằm trì an tồn q trình thi cơng xây dựng cơng trình đảm bảo tốt sức khoẻ người lao động theo pháp luật quy định Việt Nam Bồi dưỡng huấn luyện an toàn cho tất chủ thể dự án bao gồm người lao động vào làm việc Khi làm việc công trường xây dựng lần đầu tiên, tất người bao gồm người lao động nhà thầu phụ phải tham gia khoá bồi dưỡng huấn luyện an toàn cán an toàn Nhà thầu tổ chức Mục đích khố bồi dưỡng huấn luyện nhằm trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết cho người lao động mới, giúp họ hiểu thực tốt cơng việc, đảm bảo an tồn sức khoẻ 10

Ngày đăng: 30/12/2023, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan