Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " pdf

94 443 1
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM PHẦN I: Sản xuất thức ăn chăn nuôi Phạm Thị Liên Phương 1 , Nguyễn Thị Thịnh 1 , Donna Brennan 2 , Sally Marsh 2 , Bùi Hải Nguyên 1 1 Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội 2 Khoa Kinh tế Nông nghiệp Tài nguyên, Đại học Tây Úc Hà Nội, tháng 4 năm 2010 i TÓM TẮT TỔNG QUAN Xuất phát điểm của nghiên cứu này là từ các nghiên cứu trước đó về ngành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam với hạn chế về chi phí sản xuất cao năng suất thấp. Tuy nhiên, chưa từng có nghiên cứu nào xem xét sự khác biệt giữa các doanh nghiệp sản xuất theo quy mô, vùng hình thức sở hữu. Bởi vậy, các giải pháp trước đây nhằm đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của các doanh nghi ệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ thường là các giải pháp chung chung chứ không cụ thể hóa cho từng loại doanh nghiệp. Nghiên cứu này tập trung vào các doanh nghiệp cụ thể trong ngành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam trong đó tập trung đặc biệt vào các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) ở các vùng khác nhau. Báo cáo này cung cấp một bức tranh tổng quan về ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam. Bên cạnh việc phác thảo môi trường cơ sở hạ tầngdoanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đang hoạt động, một phần quan trọng của báo cáo này là cung cấp thông tin về cách thức hoạt động của các doanh nghiệp dọc chuỗi cung ứng, mô tả mối quan hệ với các nhà cung cấp nguyên liệu các đối tượng khách hàng. Số liệu được thu thập vào giữa năm 2008 với việc điều tra 62 doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi trên toàn quốc. Thông tin thu thập được liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau, các kênh phân phối trình độ công nghệ sử dụng. Trọng tâm của bản báo cáo này là việc so sánh các doanh nghiệp vừa nhỏ với các doanh nghiệp lớn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh như sử dụng nguyên liệu đầu vào, lưu kho, chủng loại sản phẩm, quản lý ch ất lượng các loại khách hàng. Các hoạt động này thể hiện cách thứccác doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hơn. Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi được phân loại theo tiêu chí như sau: doanh nghiệp nhỏ có sản lượng dưới 10.000 tấn một năm, doanh nghiệp trung bình có sản lượng từ 10.000 đến dưới 60.000 tấn một năm doanh nghiệp lớn có sản lượng từ 60.000 tấn m ột năm trở lên. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khai thác các khía cạnh đánh giá khả năng cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Cạnh tranh trong ngành không chỉ liên quan tới hiệu quả về mặt chi phí do tính kinh tế theo quy mô. Cạnh tranh trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi còn liên quan đến các khía cạnh về chất lượng thức ăn (và nhận thức về chất lượng), các dịch vụ khi bán hàng, các kênh thu mua phân phối mà doanh nghiệp sử dụng. Trong nghiên c ứu này chúng tôi đã tìm ra bằng chứng thống kê cho thấy chi phí sản xuất tỷ lệ nghịch với quy mô, trong đó các doanh nghiệp nhỏ có chi phí sản xuất trên một kg sản phẩm đầu ra cao hơn về mặt thống kê so với các doanh nghiệp trung bình các doanh nghiệp trung bình lại có chi phí sản xuất cao hơn các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên chỉ riêng kết quả này không đủ nói lên hiệu quả kém của các doanh nghiệp vừa nhỏ. Chẳng hạn, chúng tôi thấy rằng các doanh nghi ệp vừa nhỏ thường tập trung sản xuất thức ăn đậm đặc nhiều hơn so với các doanh nghiệp lớn. Sản xuất thức ăn đậm đặc đòi hỏi chi phí nguyên liệu đầu vào trên một đơn vị sản phẩm đầu ra cao hơn, do đó chi phí sản xuất trên 1 kg sản phẩm có thể cũng sẽ cao hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều thứ c ăn đậm đặc hơn. Chúng tôi không tìm thấy bằng chứng thống kê cho thấy các doanh nghiệp nhỏ phải trả nhiều hơn cho các nguyên liệu thô đầu vào chính trong sản xuất thức ăn. Các phân tích về giá mua nguyên liệu theo vùng cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa miền Bắc miền Nam. Kết quả của chúng tôi cho thấy chi phí cho nguyên liệu thô ii chiếm khoảng 80% tổng chi phí sản xuất thức ăn chăn nuôi. Một phân tích về các chi phí ngoài chi phí nguyên liệu thô cho thấy các doanh nghiệp lớn có chi phí thấp hơn về mặt thống kê so với các doanh nghiệp nhỏ. Các chỉ số khác trong báo cáo này cho thấy chi phí sản xuất thấp hơn ở các doanh nghiệp quy mô lớn có thể phản ánh hiệu quả cao hơn. Dữ liệu của chúng tôi chỉ ra rằng các doanh nghiệp nhỏ (sản xuất dưới 10.000 t ấn thức ăn một năm) rất khó khăn để có thể duy trì cạnh tranh. Số liệu cho thấy họ phải đối mặt với chi phí cao hơn bán một số loại thức ăn ở mức giá thấp hơn về mặt thống kê, dẫn đến lợi nhuận thấp hơn đáng kể. Điều này cũng được hỗ trợ bởi các báo cáo về thực trạng ngừng hoạt động ở các doanh nghiệp nhỏ,và theo quan sát của chúng tôi khi thực hiện cuộc điều tra, rất nhiều doanh nghiệp trong danh sách trước đây không còn hoạt động nữa. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các doanh nghiệp trung bình (sản xuất từ 10.000 đến 60.000 tấn một năm) vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh, họ có chi phí, chủng loại sản phẩm giá cả tương tự với các doanh nghiệp l ớn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy chuỗi cung cấp/phân phối của các doanh nghiệp vừa nhỏ có sự khác biệt tương đối với các doanh nghiệp lớn trong ngành thức ăn chăn nuôi. Các doanh nghiệp vừa nhỏ tìm mua nguyên liệu thô phân phối sản phẩm khác với doanh nghiệp lớn. Họ thường giao dịch nhiều hơn với các hộ nông dân tư thương để thu mua nguyên liệu thô phân phối sản phẩm. Các doanh nghiệ p lớn thường phụ thuộc nhiều hơn vào nhập khẩu (chẳng hạn như ngô) để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu thô, trong khi các doanh nghiệp vừa nhỏ có xu hướng tìm mua nguyên liệu trong nước nhiều hơn. Cũng có thể là các doanh nghiệp vừa nhỏ cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp vừa nhỏ khác cũng hoạt động trong ngành chăn nuôi. Quản lý chất lượng được thực hiệ n ở mức thấp hơn trong các doanh nghiệp nội địa so với các doanh nghiệp nước ngoài/ liên doanh, mặc dù hàm lượng đạm (ghi trên baothức ăn) trong thức ăn chăn nuôi sản xuất bởi các doanh nghiệp trong nước không thấp hơn về mặt thống kê so với các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, thực tế là các tiêu chuẩn tiên tiến quốc tế về quản lý chất lượng chẳng hạn như ISO hay HACPP chỉ được áp dụng tại các doanh nghi ệp nước ngoài liên doanh, chứng tỏ quy trình quản lý chất lượng tốt hơn đối với cả nguyên liệu thô sản phẩm ở các doanh nghiệp nước ngoài/quy mô lớn. So với nhóm doanh nghiệp nội địa, các doanh nghiệp này cũng thường có phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng, có dây chuyền sản xuất riêng biệt, có hệ thống làm sạch tự động sử dụng phần mềm phân chia tỷ lệ thức ăn với chi phí thấp nh ất. Dựa trên những kết quả của nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị chính sách như sau đối với các nhà hoạch định chính sách: • Cần tập trung vào việc quản lý chất lượng. Để đạt được mục tiêu lâu dài về an toàn lương thực tiềm năng xuất khẩu, chính phủ Việt Nam cần giải quyết các vấn đề chất lượng trong quá trình sản xuất các sản phẩm th ức ăn chăn nuôi. • Cần giải quyết những rào cản đối với việc chuyển hàng hóa do việc kiểm soát của cảnh sát. • Đầu tư cho sản xuất nguyên liệu thô nội địa sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. • Cần mở rộng hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. • Hỗ trợ mở rộng vai trò của Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam (VAFA). • Xem xét các khả năng có thể để chính phủ có thể cung cấp hỗ trợ về giá đối với nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu ra. iii Chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị sau đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động trong ngành: • Các doanh nghiệp nhỏ cần tăng quy mô hoạt động. • Nâng cao nhận thức về các tiêu chuẩn quản lý chất lượng. • Tiếp tục tìm kiếm khai thác các cơ hội thị trường chuyên biệt. • Xem xét các lợi thế từ việc đa dạng hóa và/hoặc cấu trúc mô hình hợ p tác xã. • Hỗ trợ cho vai trò của Hiệp hội Thức ăn Chăn nuôi Việt Nam. iv LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn chương trình CARD của Chính phủ Úc đã hỗ trợ kinh phí để thực hiện Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Nhóm tác giả chân thành cảm ơn những đóng góp cho báo cáo nghiên cứu của các cán bộ nghiên cứu khác thuộc Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp: Phạ m Tuyết Mai, Trần Công Thắng, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Nguyễn Anh Phong Nguyễn Lệ Hoa. Nhóm tác giả cũng ghi nhận những thảo luận hữu ích của ông Lê Bá Lịch (VAFA), ông Trần Công Xuân (VPA), bà Bùi Thị Oanh (MARD) ông Lã Văn Kính (VAAS phân viện phía Nam) cũng như các đại biểu tham gia hai hội thảo lấy ý kiến các bên liên quan tổ chức vào tháng 12 năm 2009 tại Hà Nội tháng 1 năm 2010 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi đã nhận được ý kiến góp ý về các vấn đề kỹ thuật của các chuyên gia Việt Nam nói trên của TS Johanna Pluske (chuyên gia tư vấn kinh tế chăn nuôi) GS. John Pluske (chuyên gia về dinh dưỡng vật nuôi từ Trường ĐH Murdoch, Tây Úc) TS. Johanna Pluske cũng đã đưa ra ý kiến phản hồi đối với các bản thảo của báo cáo này chúng tôi đánh giá rất cao các góp ý bình luận hữu ích của bà. Cuối cùng, chúng tôi xin ghi nhận cảm ơn đại diện của các doanh nghiệp tham gia điều tra vì sự hỗ trợ nhiệt tình cho công tác điều tra cung cấp các thông tin chi tiết liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Phân tích Phương sai ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CAP Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp CARD Chương trình Hợp tác Phát triển về Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CP Công ty Charoen Pokphand DLP Cục Chăn nuôi FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMP Thực hành Quản lý tốt HACCP Phân tích mối nguy hại kiểm soát các điểm tới hạn ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MCP Mono Calcium Phosphate NSD Không có s ự khác biệt về mặt thống kê SD Độ lệch chuẩn DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ SOE Doanh nghiệp Nhà nước VAFA Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam VAT Thuế giá trị gia tăng VBARD Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn VND Đồng Việt Nam v MỤC LỤC TÓM TẮT i DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii 1 GIỚI THIỆU 10 1.1 Bối cảnh 10 1.1.1 Ngành chăn nuôi gia súc ở Việt Nam 10 1.1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam 10 1.1.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ trong ngành thức ănchăn nuôi ở Việt Nam 11 1.2 Mục tiêu 11 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 12 1.4 Phương pháp luận 12 1.4.1 Các nghiên cứu nền tảng 12 1.4.2 Thiết kế điều tra địa bàn 13 1.4.3 Thiết kế mẫu 13 1.4.4 Thu thập số liệu xử lí 14 1.5 Những hạn chế cấu trúc của báo cáo 16 1.5.1 Những hạn chế 16 1.5.2 Cấu trúc 16 2 NHỮNG THAY ĐỔI GẦN ĐÂY TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM 17 3 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM 22 3.1 Các đặc điểm cơ bản 22 3.2 Sử dụng lao động trả lương 24 3.3 Cơ sở hạ tầng 26 4 CƠ CẤU CHI PHÍ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THÔ 30 4.1 Cơ cấu chi phí của các doanh nghiệp SX thức ăn chăn nuôi 30 4.2 Thu mua nguyên liệu thô 31 4.2.1 Giá phải trả cho nguyên liệu thô phần trăm nguyên liệu thô từ các nguồn khác nhau 31 4.2.2 Các nhà cung cấp nguyên liệu thô 36 4.2.3 Phương thức thanh toán đối với việc mua nguyên liệu 37 5 Đầu ra của nhà máy 39 5.1 Các loại đầu ra 39 5.2 Lợi nhuận 42 5.3 Thị phần cạnh tranh 43 5.4 Thành phần dinh dường sử dụng chất phụ gia 43 6 CHUỖI CUNG CẤP 45 6.1 Các kênh phân phối- khoảng cách vận chuyển 45 6.2 Các kênh phân phối- đối tượng khách hàng 45 6.3 Tổng quan về nguồn cung đầu vào các kênh phân phối đầu ra đối với cá doanh nghiệp quy mô khác nhau 48 6.3.1 Các nguồn cung ứng các kênh phân phối đối với các nhà máy thức ăn chăn nuôi quy mô lớn 48 6.3.2 Các nguồn cung ứng các kênh phân ph ối đối với nhà máy thức ăn chăn nuôi quy mô trung bình 49 6.3.3 Các nguồn cung ứng các kênh phân phối đối với các nhà máy thức ăn chăn nuôi quy mô nhỏ 50 Deleted: 29 Deleted: 29 Deleted: 30 Deleted: 30 Deleted: 35 Deleted: 36 vi 6.3.4 Tóm tắt nguồn cung ứng đầu vào các kênh phân phối 50 6.4 Các phương thức thanh toán 51 6.4.1 Phương thức thanh toán đối với thức ăn hỗn hợp 51 6.4.2 Các phương thức thanh toán đối với thức ăn đậm đặc 52 6.5 Các dịch vụ Error! Bookmark not defined. 6.5.1 Dịch vụ đối với các đại lý 53 6.5.2 Dịch vụ đối với người chăn nuôi 54 6.6 Nhân tố quyết định giá thức ăn chăn nuôi 55 6.6.1 Định giá thức ăn chăn nuôi 55 6.6.2 Tỷ lệ hoa hồng 56 6.6.3 Thay đổi về giá bởi các doanh nghiệp trong năm 2007 57 6.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 59 6.7.1 Cấp chứng chỉ xét nghiệm Error! Bookmark not defined. 6.7.2 Phương pháp chế biến 61 6.7.3 Công thức sản phẩm 62 6.7.4 Khâu sau sản xuất bảo quản 63 6.8 Vị trí, nguồn thông tin các khó khăn trong quá trình vận chuyển hàng hóa .65 6.8.1 Vị trí của các doanh nghiệp 65 6.8.2 Các khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt trong quá trình vận chuyển hàng hóa 66 6.8.3 Các nguồn thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 67 7 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 70 7.1 Cho vay Error! Bookmark not defined. 7.2 Lợi nhuận đầu tư 71 7.3 Các vấn đề, cơ hội khó khăn 73 8 TỔNG KẾT CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH CÁC NGỤ Ý VỀ CHÍNH SÁCH 76 8.1 Các phát hiện chính 76 8.1.1 Các chi phí sản xuất 76 8.1.2 Doanh thu các hoạt động sản xuất 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Số lượng doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi, tổng sản xuất thức ăn chăn nuôi (bao gồm thức ăn trộn sẵn) phân theo năng lực theo khu vực năm 2006 18 Hình 2. Giá trị nhập khẩu của Việt Nam về thức ăn động vật nguyên liệu đầu vào cho chế biến thức ăn giai đoạn 2001 - 2008 20 Hình 3. Giá một số nguyên liệu thô để SX thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2007-2008 21 Hình 4. Giá cả một số nguyên liệu thô thức ăn hỗn hợp cho lợn của Công ty Proconco năm 2007 21 Hình 5. Phân bổ các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy mô sản xuất ở miền Bắc miền Nam (%) 22 Hình 6. Quy mô lao động của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi: doanh nghiệp trong nước doanh nghiệp nước ngoài 24 Hình 7. Quy mô lao động của các doanh nghiệp SX thức ăn chăn nuôi theo quy mô sản xuất 25 Hình 8. Mức lươ ng trung bình cho lao động của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy mô sản xuất 26 Deleted: 53 Deleted: 59 Deleted: 62 Deleted: 67 Deleted: 71 Deleted: 71 Deleted: 72 Deleted: 74 Deleted: 77 Deleted: 77 Deleted: 77 Deleted: 78 vii Hình 9. Chi phí mua nguyên liệu thô/tấn, theo hình thức sở hữu quy mô sản xuất 31 Hình 10. Thành phần giàu năng lượng trên tỷ lệ phần trăm tổng nguyên liệu năng lượng sử dụng 32 Hình 11. Thành phần giàu chất đạm trong tổng số nguyên liệu giàu chất đạm sử dụng 33 Hình 12. Nguyên liệu đầu vào sử dụng để sản xuất một tấn sản phẩm đầu ra theo quy mô sản xuất 35 Hình 13. Các phương thức thanh toán nguyên liệu đầu vào phân theo quy mô sản xuất 37 Hình 14. Tỷ lệ phần trăm các doanh nghiệp trả thuế VAT cho nguyên liệu đầu vào phân theo quy mô sản xuất 38 Hình 15. Tỷ lệ các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp thức ăn đậm đặc 40 Hình 16. Các nguồn cung ứng các kênh phân phối cho các nhà máy thức ăn chăn nuôi quy mô lớn ở Việt Nam 48 Hình 17. Nguồn cung ứng các kênh phân phối cho các nhà máy quy mô trung bình ở Việt Nam 49 Hình 18. Các nguồn cung ứng kênh phân phối cho các nhà máy quy mô nhỏ 50 Hình 19. Tỷ lệ các nhà máy thức ăn chăn nuôi các đại lý bán lẻ cố định giá, phân theo qui mô sản xuất 56 Hình 20. Hoa hồng tính trên giácác đại lý bán (gồm cả các đại lý bán buôn bán lẻ) đối với sản phẩm của các nhà máy nhỏ, trung bình lớn 57 Hình 21. Sự thay đổi về giá nhà máy của sản phẩ m chính trong quí 2, 3, 4 sự thay đổi tổng thể trong năm 2006/2007, phân theo qui mô sản xuất 58 Hình 22. Các phòng thí nghiệp sử dụng xét nghiệm các nguyên liệu thô các sản phẩm phân theo qui mô nhà máy lớn, trung bình nhỏ 60 Hình 23. Các phương pháp được các nhà máy sử dụng để làm sạch sản phẩm 62 Hình 24. Tổng số ngày tỷ lệ ngày lưu kho của sản phẩm chính phân theo nhà máy, đại lý khác theo quy mô sản xuất 64 Hình 25. Tỷ trọng sản phẩm chính gần tới ngày hết hạn sử dụng 65 Hình 26. Tỷ l ệ phần trăm các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy mô sản xuất với các đặc điểm đa dạng về vị trí nhà máy 66 Hình 27. Tỷ lệ phần trăm các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đưa ra các khó khăn quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự vận chuyển hàng hóa 67 Hình 28. Các nguyên nhân do các cơ sở sản xuất đưa ra về việc không thể vay nhiều hơ n 70 Hình 29. Các ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi các doanh nghiệp kỳ vọng phát triển mạnh trong tương lai, theo quy mô doanh nghiệp 73 Hình 30. Tỷ lệ phần trăm các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đã nói rằng chính phủ nên hỗ trợ các lĩnh vực sau, tính theo quy mô doanh nghiệp 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Danh sách các doanh nghiệp sẵn sàng phỏng vấn số lượng các doanh nghiệp được phỏng vấn tỷ lệ % các doanh nghiệp được phỏng vấn ở mỗi tỉnh trong toàn dự án 14 Bảng 2. Các hình thức sở hữu: tổng số cơ sở sản xuất trong mẫu gốc; số lượng doanh nghiệp trong mỗi phân loại tổng số doanh nghiệp cung cấp thông tin nhất quán để phân tích số liệu tỷ lệ phần trăm của mẫu gốc cung cấp thông tin nhất quán 15 Bảng 3 . Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 17 Bảng 4. Sản xuất trong nước về các nguyên liệu đầu vào cơ bản cho sản xuất thức ăn chăn nuôi dự báo nhu cầu về đầu vào cho SX thức ăn (1000 tấn) 19 Deleted: 32 Deleted: 71 Deleted: 74 Deleted: 76 viii Bảng 5. Số lượng nguyên liệu đầu vào nhập khẩu năm 2006 (nghìn tấn) 19 Bảng 6. Sản lượng thực tế thiết kế của các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi tỷ lệ phần trăm tận dụng công suất thiết kế năm 2007 phân theo quy mô khu vực 23 Bảng 7. Doanh thu trung bình từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chă n nuôi năm 2007 23 Bảng 8. Sở hữu/thuê đất phần trăm đất do các doanh nghiệp SX thức ăn chăn nuôi sử dụng phân theo quy mô khu vực 26 Bảng 9. Phân phối của các doanh nghiệp sở hữu hoặc thuê đất vị trí (phần trăm) 27 Bảng 10. Tỷ lệ phần trăm các doanh nghiệp có thiết bị lưu kho theo quy mô khu vực 27 Bảng 11. Công suất trung bình (tấn) của các thiết bị lưu kho 28 Bảng 12. Thời gian, số l ượng vị trí của các nguyên liệu lưu kho của các doanh nghiệp SX thức ăn chăn nuôi theo khu vực quy mô 29 Bảng 13. Chi phí sản xuất (nghìn đồng/kg) tỷ lệ trong tổng chi phí (%) 30 Hình 14. So sánh giá cả nguyên liệu thô phân theo quy mô, nguồn địa điểm 33 Bảng 15. Phần trăm nguyên liệu thô mua từ các nguồn khác nhau theo quy mô sản xuất34 Bảng 16. Phần trăm nguyên liệu thô mua từ các nhà cung cấp khác nhau theo quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 36 Bảng 17. Tỷ trọng các doanh nghiệp sản xuất từng loại thức ăn chăn nuôi, chia theo qui mô sản xuất theo vùng 39 Bảng 18. Tỷ lệ các công ty sản xuất th ức ăn chăn nuôi tổng hợp chức năng cho các loại vật nuôi 41 Bảng 19. Phân tích ANOVA về giá thức ăn nuôi lợn gà (1000đ/kg): giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phương sai giá theo vùng quy mô sản xuất 41 Bảng 20. Lợi nhuận (triệu đồng) tính theo quy mô sản xuất 42 Bảng 21. Chi phí lợi nhuận đối với các công ty phân nhóm dựa trên tầm quan trọng của sản xuất thức ăn đậm đặc Error! Bookmark not defined. Bảng 22. Hàm lượng protein của các sản phẩm chính tỷ trọng các công ty sử dụng chất phụ gia chia theo loại hình sở hữu 44 Bảng 23. Khoảng cách vận chuyển trung bình tính theo vùng quy mô sản xuất 46 Bảng 24. Khối lượng tỷ trọng thức ăn hỗn hợp bán cho các loại khách hàng khác nhau chia theo các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi quy mô nhỏ, trung bình lớn 46 Bảng 25. Khối lượng tỷ trọng thức ăn đậm đặ c bán cho các đối tượng khách hàng khác nhau chia theo các doanh nghiệp sản xuất thức ăn quy mô nhỏ, trung bình lớn 47 Bảng 26. Phương thức thanh toán mà người mua thức ăn hỗn hợp sử dụng chi trả cho các nhà máy thức ăn chăn nuôi chia theo quy mô 52 Bảng 27. Các phương thức thanh toán đối với thức ăn đậm đặc mua của các nhà máy phân theo qui mô 53 Bảng 28. Tỷ lệ các nhà máy thức ăn chăn nuôi cung cấp các dịch vụ khác nhau cho các đại lý 54 Bảng 29. Tỷ trọng các nhà máy th ức ăn chăn nuôi cung cấp các dịch vụ khác nhau cho người chăn nuôi 55 Bảng 30. Tỷ trọng các nhà máy thức ăn chăn nuôi ấn định giá bán cho các đại lý bán buôn/thương nhân, phân theo qui mô sản xuất 55 Bảng 31. Nguyên nhân chính dẫn tới thay đổi về giá sản phẩm thức ăn chăn nuôi (tỷ lệ các nhà máy nước ngoài, trong nước tổng số nhà máy ) 58 Bảng 32. Tỷ lệ nhà máy có chứng chỉ chính thức 59 Bảng 33. Tỷ trọng các nhà máy có phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng tỷ trọng các xét nghiệm tiến hành trong các phòng thì nghiệm này 60 Deleted: 28 Deleted: 29 Deleted: 43 Deleted: 56 ix Bảng 34. Tỷ lệ các nhà máy hoàn thành các kiểm tra khác nhau đối với nguyên liệu thô sản phẩm 61 Bảng 35. Thời gian hết hạn (số ngày) do các nhà máy quy định đối với các sản phẩm, phân theo vùng 63 Bảng 36. Sự sắp xếp trung bình tầm quan trọng của đặc điểm vị trí 66 Bảng 37. Các nguồn thông tin quan trọng nhất cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, theo quy mô doanh nghiệp 69 Bảng 38. Thông tin cho vay của các doanh nghiệp theo quy mô 70 Bảng 39. Tỷ lệ phần trăm của các khoản vay từ các nguồn, số tiền vay trung bình thời gian vay, theo quy mô của doanh nghiệp 71 Bảng 40. Tỷ lệ phần trăm các khoản vay cho thức ăn chăn nuôi/nguyên liệu thô, nhà xưởng/trang thiết bị các mục đích khác từ các nguồn vay khác nhau, theo quy mô doanh nghiệp 72 Bảng 41. Các nguyên nhân chính mà các cơ sở sản xuất đưa ra giải thích về sự thay đổi lợi nhuận trong năm 2007 2005 72 Bảng 42. Những kỳ vọng của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi cung cấp nguyên liệu thô cho thị trường nội địa trong tương lai, theo quy mô doanh nghiệp.74 Deleted: 60 Deleted: 71 Deleted: 72 Deleted: 73 Deleted: 73 Deleted: 75 [...]... nhỏ trong ngành thức ănchăn nuôi ở Việt Nam Năm 2008, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn trong đó có tập đoàn CP, Cargill Proconco đóng góp gần 70% thị phần trên thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam Nông dân Việt Nam cho rằng các doanh nghiệp lớn này là những người “làm giá trên thị trường Các doanh nghiệp lớn cũng bị coi là những tác nhân làm tăng giá thức ăn chăn nuôi ở Việt... 1.1.1 Ngành chăn nuôi ở Việt Nam Giá thức ăn chăn nuôi thế giới đã đang tăng lên xu hướng này dường như sẽ tiếp tục trong tương lai Có hai lý do chính dẫn tới giá thức ăn chăn nuôi tăng: thứ nhất, nhu cầu đối với thức ăn chăn nuôi tăng cao xuất phát từ nhu cầu cao hơn đối với thịt các sản phẩm có liên quan; thứ hai, nhu cầu tăng lên đối với ngô các sản phẩm thô khác để sản xuất các sản... hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam Để đạt được mục tiêu đó, các mục đích nghiên cứu sau đây cần phải đạt được: • Đưa ra đánh giá về các đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi chi phí sản xuất, sản phẩm đầu ra giá cả theo hình thức sở hữu, vùng quy mô của doanh nghiệp; 11 • Tìm ra bản chất của thông tin dòng sản phẩm, tiêu chuẩn quy trình... đang cạnh tranh với việc sử dụng các nguyên liệu thô này để sản xuất thức ăn chăn nuôi (Pluske, 2007) Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi giữ vai trò ngày càng tăng trong tổng GDP của ngành nông nghiệp với tỷ lệ đóng góp dao động từ 22,6% đến 25,5% trong giai đoạn 2001-2007 dự kiến tăng lên 25% - 26% trong năm 2008 (Cục chăn nuôi, 2008) Ngành chăn nuôi đã tăng trưởng một cách nhanh chóng tự phát rất... xuất thức ăn chăn nuôi, tương đương với khoảng 45% tổng giá trị nguyên liệu thô (www.mard.gov.vn) Giá thức ăn chăn nuôi cao ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ chăn nuôi vì làm tăng chi phí sản xuất, đặc biệt là khi giá sản phẩm chăn nuôi tăng không đủ đề bù đắp phần tăng lên trong chi phí 1.1.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ1 (DNVVN) ở Việt Nam Thể hiện thế mạnh nội tại đầy ấn tượng, số lượng các doanh nghiệp. .. lượng của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; • Đánh giá khả năng cạnh tranh của các DNVVN so với các doanh nghiệp lớn 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu Trong suốt các hoạt động thuộc phạm vi của nghiên cứu này, một điều rõ ràng là các doanh nghiệp nhỏ thường được coi là sử dụng nguyên liệu có hàm lượng đạm thấp, giá rẻ (đôi lúc bị nhiễm bẩn), thiếu quản lý chất lượng thiết bị nghèo nàn, do... riêng ngành này kết quả là các nhà hoạch định chính sách cần có hiểu biết nhất định về các chuỗi giá trị tương ứng các cách tổ chức thể chế khác liên quan trong quá trình ra quyết định trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Để có thể hiểu được những vấn đề hiện nay mà các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi các hộ chăn nuôi đang phải đối mặt, vào tháng 8 năm 2007, các nghiên cứu viên tham... kinh doanh của doanh nghiệpcác quy mô khác nhau, các kênh phân phối trình độ công nghệ của họ Những thông tin này là hết sức quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng các chính sách phù hợp cho ngành chăn nuôi trong những năm tới 1.2 Mục đích Mục tiêu chính của cuộc điều tra các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôinhằm cung cấp một đánh giá định lượng về các. .. ngoài, các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi đa quốc gia như Cargill, CP, Proconco Japfa đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam Số liệu từ Cục chăn nuôi cho thấy, trong năm 2006, có 241 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có đăng kí3 ở Việt Nam trong đó có 33 công ty nước ngoài, 10 công ty liên doanh 198 doanh nghiệp nội địa Tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi (bao gồm cả thức ăn quy hỗn hợp thức ăn bổ... trong suốt năm 2007, giá thức ăn chăn nuôi cũng theo xu hướng điều chỉnh đi lên khi giá đầu vào tăng (Hình 4) Ngoại trừ giá sắn chỉ tăng 10%, các nguyên liệu khác tăng giá đáng kể, đặc biệt là khô dầu đậu tương - sản phẩm đắt nhất với mức tăng giá trên 50% so với đầu năm 2007 Giá thức ăn hỗn hợp cho lợn từ 30 đến 60kg đã tăng khoảng 30% trong vòng 12 tháng Với mức tăng giá thức ăn hỗn hợp cao như vậy, . vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NGÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM PHẦN I: Sản xuất thức ăn chăn nuôi. 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Nhóm tác giả. SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan