Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp “ Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) " pptx

19 347 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp “ Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xin chào tất quý vị đại biểu! Một số kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng từ Dự án “Tăng cường lực cộng đồng quản lý rừng (CEFM)” Người trình bày: Nguyễn Văn Mạn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giới thiệu dự án Têndự án: Tăng cường lực cộng đồng quản lý rừng – CEFM Mục tiêu Dự án: Các cộng đồng nghèo, sống dựa vào tài nguyên rừng hai xã thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn nâng cao lực để quản lý rừng giao cách bền vững chia sẻ chi phí lợi ích cách cơng Giới thiệu dự án (tiếp) Các kết mong đợi Dự án: Kết 1- Các cộng đồng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn thực quản lý rừng có tham gia Kết 2- Chính quyền địa phương tổ chức quần chúng hỗ trợ cộng đồng tham gia vào quản lý bảo vệ rừng Kết 3- Diễn đàn lâm nghiệp với tham gia tất bên liên quan Chợ Đồn thiết lập, trì mang lại lợi ích cho người nghèo Kết - Các hộ gia đình cải thiện đời sồng thơng qua hoạt động tạo thu nhập từ rừng Kết 5- Các học kinh nghiệm tài liệu hoá phổ biến đến xã, huyện khác tỉnh Bắc Kạn diễn đàn cấp quốc gia Giới thiệu dự án (tiếp) Địa bàn hoạt động: Tại xã Bản Thi xã Xuân Lạc - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn Thời gian hoạt động: 2006 – 2009 Các đơn vị thực hiện: CARE quốc tế Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (ADC) thuộc Đại học Nông lâm Thái Nguyên UBND huyện Chợ Đồn Đối tượng tài nguyên rừng địa bàn dự án 10% 4% 4% H’mong 40% Tày Dao Kinh 18% Nùng Hoa 24% Phụ nữ dân tộc đối tượng Phụ tộ đố tượ ưu tiên dự án ủ dự c Đối tượng tài nguyên rừng địa bàn dự án (tiếp) Tại địa bàn Dự án có loại rừng phân theo chức chủ quản lý sau: - Rừng sản xuất giao cho hộ - Rừng sản xuất UBND xã quản lý - Rừng phòng hộ giao cho hộ - Rừng phòng hộ núi đá UBND xã quản lý./ Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng 3.1 Đối với rừng phòng hộ UBND xã quản lý -Thành lập nhóm quản lý bảo vệ rừng + Số nhóm thành lâp: nhóm thơn thuộc xã Bản Thi + Dự án hỗ trợ thành lập, xây dựng quy chế kế hoạch hoạt đông nhóm + Chính quyền địa phương cơng nhận nhóm + Các nhóm nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng - Dự án CEFM kết hợp với Dự án 661 tiến hành giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng cho nhóm (khoảng 1000 cho nhóm) với thời hạn năm Nhóm tuần rừng thơn Phia Khao-xã Bản Thi Nhó tuầ rừ tạ Khao- Bả Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.1 Đối với rừng phòng hộ UBND xã quản lý - Cơ chế hoạt động nhóm: + Tất hộ thôn tham gia + Nhóm tự xây dựng chế phân chia lợi ích (tiền khốn khoanh ni bảo vệ từ Dự án 661) + Có ưu tiên cho nghèo, hộ rừng tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng./ Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.2 Đối với rừng sản xuất giao cho hộ - Xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững + Tập huấn hỗ trợ hộ xây dựng kế hoạch quản lý rừng + Kế hoạch quản lý rừng bền vững xây dựng cho giai đoạn từ – 10 năm + Các hộ thực kế hoạch quản lý rừng bền vững ưu tiên hỗ trợ giống hộ khác - Thành lập nhóm thực kế hoạch quản lý rừng bền vững để hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm Tập huấn xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững hộ gia đình Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tổ chức diễn đàn lâm nghiệp Mục đích: Tạo mơi trường để người dân, cán bộ, quyền địa phương, bên liên quan, tổ chức xã hội quan tâm đến quản lý bảo vệ, sử dụng phát triển rừng bền vững trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất ý tưởng để xây dựng dự án phát triển cộng đồng Kết quả: Đã tổ chức diễn đàn cấp thôn tất thôn, 02 diễn đàn cấo xã 01 diễn đàn cấp huyện Chủ đề phụ thuộc vào diễn đàn, vấn đề mà cộng đồng quan tâm Diễn đàn lâm nghiệp xã Bản Thi Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tăng cường lực quản lý rừng cho cộng đồng • Nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Tuyên tuyền vai trò chức rừng - Tập huấn quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng - Tập huấn trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Xây dựng tổ chức công đồng quản lý bảo vệ rừng - Thành lập nhóm quản lý bảo vệ rừng - Thành lập nhóm nhóm chia sẻ thơng tin/nhóm sở thích • Tập huấn nâng cao lực xã Xuân Lạc Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tăng cường lực quản lý rừng cho cộng đồng Tập huấn kỹ tuần tra bảo vệ rừng PCCCR •Tăng cường kiến thức kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng - Tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc rừng - Tập huấn kỹ tuần tra bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng - Tập huấn xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ rừng rừng hộ gia đình bền vững - Tham quan học tập mơ hình quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững - Tập huần thủ tục quy trình thiết kể trồng rừng - Tập huần thủ tục quy trình cấp giấy phép khai thác lâm sản Tham quan Mơ hình trồng tre Bát Độ Thái Nguyên hì trồ Bá Độ Thá Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tăng cường lực quản lý rừng cho cộng đồng •Tăng cường kiến thức có liên quan - Tập huấn kỹ thật nông nghiệp + Tập huấn trồng ngô lai + Tập huấn làm phân xanh + Tập huấn kỹ thuật canh tác đất dốc + Tập huấn kỹ thuật trồng mía,… - Tập huấn kỹ phát triển cộng đồng + Tập huấn kỹ thúc đẩy quản lý nhóm + Tập huấn kỹ quản lý kinh tế hộ./ Tập huấn mơ hình canh tác đất dốc SALTs Xuân Lạc Tập huấn trồng ngô lai Xuân Lạc Một số khó khăn/cản trở cho phát triển rừng cộng đồng địa bàn dự án - Rừng đất rừng có tiềm cho phát triển rừng cộng đồng: + Nằm xa khu dân cư, nơi giáp ranh xã, huyện, khó khăn cho việc tuần tra bảo vệ rừng + Là rừng phịng hộ núi đá, khơng phép khai thác gỗ, nguồn lâm sản gỗ không phong phú + Là đất trống nơi chăn thả chung nhiều cộng đồng, không lôi quan tâm cộng đồng Một số khó khăn/cản trở cho phát triển rừng cộng đồng địa bàn dự án (tiếp) - Phần lớn hộ gia đình thơn giao diện tích rừng tương đối lớn từ đến 20 ha/hộ, họ quan tâm đến rừng cộng đồng - Một số quy định hành nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao đất giao rừng cho cộng đồng, đặc biệt rừng đất rừng thuộc phòng hộ./ 5 Một số học kinh nghiệm - Nâng cao lực cho người dân, cộng đồng phải đôi với nâng cao lực cán địa phương - Lơi quyền địa phương tổ chức đoàn thể hỗ trợ cộng đồng quản lý bảo vệ rừng - Tăng cường tham gia người dân vào công tác quản lý rừng bền vững bao gồm trình định thơng qua hoạt động đóng góp ý kiến sách - Các hộ cải thiện đời sống nhờ rừng hoạt động tạo thu nhập khác giúp giảm sức ép khai thác lên rừng Giao giống tre Bát Độ thôn Khuổi Sápgiố Bá Độ Khuổ Sá xã Xuân Lạc Lạ Cán phòng NN-PTNT huyện NNhuyệ hướng dẫn trồng tre Bát Độ Xuân Lạc hướ dẫ trồ Bá Độ Lạ Một số học kinh nghiệm - Để hoạt động dự án triển khai tốt cần có phối kết hợp chặt chẽ dự án quyền địa phương, đặc biệt hoạt động dự án lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội điạ phương có giám sát thúc đẩy cán địa phương - Đối với hoạt động tập huấn chuyển giao thành công áp dụng phương pháp thông qua thục hành sử dụng người địa phương làm phiên dịch cho thôn người Mông - Cần tăng cường việc đôn đốc kiểm tra giám sát hoạt động Kết hợp với Dự án 661 huyện Chợ Đồn giao khoán hợ vớ Dự huyệ Chợ Đồ khố khoanh ni bảo vệ 1000 rừng phòng hộ ả vệ b r hộ cho nhóm hộ gia đình xã Bản Thi nhó hộ đì tạ Bả Cán phịng NN-PTNT huyện hướng dẫn NNhuyệ hướ dẫ trồng tre Bát Độ Bản Thi Độ ả tr B B Cám ơn quý vị đại biểu ý lắng nghe! ... nghiệm quản lý rừng cộng đồng từ Dự án ? ?Tăng cường lực cộng đồng quản lý rừng (CEFM)? ?? Người trình bày: Nguyễn Văn Mạn Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giới thiệu dự án Têndự án: Tăng cường lực cộng đồng. .. lực xã Xuân Lạc Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tăng cường lực quản lý rừng cho cộng đồng Tập huấn kỹ tuần tra bảo vệ rừng PCCCR ? ?Tăng cường kiến thức kỹ thuật quản lý bảo vệ rừng. .. vấn đề mà cộng đồng quan tâm Diễn đàn lâm nghiệp xã Bản Thi Một số kinh nghiệm/kết quản lý rừng (tiếp) 3.3 Tăng cường lực quản lý rừng cho cộng đồng • Nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Tuyên

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan