Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn - MS10 " potx

6 424 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn - MS10 " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 1 Ministry of Agriculture & Rural Development Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Báo cáo dự án CARD 017/06VIE Quản phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao Tỉnh Bắc Kạn MS10: Phổ triển chiến lược thực hiện quảnrừng cộng đồng Thực hiện bởi Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kan, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên tổ chức CSIRO Tháng 1 năm 2010 CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 2 Nội dung 1. Tóm tắt chính 2. Sự tham gia của các hộ gia đình 3. Thực hiện việc quảnrừng cộng đồng - Nhóm sử dụng rừng - Ban quảnrừng cộng đồng 4. Các tác động đã được thông qua 5. Phân tích tài chính về chi phí lợi nhuận 6. Quỹ quảnrừng cộng đồng 7. Động thái của người dân về việc thự c thi kế hoạch quảnrừng cộng đồng 8. Cơ chế của Thôn bản cho việc tiến hành cộng đồng lớn hơn. CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 3 1. Tóm tắt chính Mốc số 10 của dự án chủ yếu tập chung vào phổ triển mở rộng các hoạt động của mô hình quảnrừng cộng đồng tới các thôn bản ngoài dự án trong hai xã Văn Minh Lang San. Các hoạt động chính bao gồm: - Giới thiệu mô hình quảnrừng cộng đồng tới tối thiểu 10 bản trong xã - Số lượng tỉ lệ các thành viên trong cộng đồng có tiềm năng tham gia - Đánh giá việc ti ếp thu áp dụng các mô hình quảnrừng cộng đồng tác động tài chính cấp độ cộng đồng 2. Giới thiệu về mô hình quảnrừng cộng đồng tới các thôn bản lân cận. Mô hình quảnrừng cộng đồng, phát triển bởi dự án CARD, đã không những thu hút sự quan tâm rộng lớn của các thôn bản lân cận nằm trong hai xã mục tiêu của dự án là Văn Minh Lang San mà còn một số cộng đồng khác thuộc huyện Na Rì. Việc giới thiệu bước đầu của dự án CARD về mô hình quảnrừng cộng đồng tới các thôn bản lân cận đã được tiến hành thông qua các cuộc hội thảo địa ph ương các khóa học cụ thể dành cho dân địa phương đang sinh sống tại 18 thôn bản năm trong hai xã mục tiêu của dự án là Văn Minh Lang San (đối chiếu mốc kế hoạch 9, tháng 10/2009). Công tác này đã được tiến hành bởi đội ngũ cán bộ kĩ thuật thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thông qua các chuyến đi tới 18 thôn bản trong vùng dự án để thảo luận sâu hơn đưa ra hoạt động nào có thể được tiến hành s ớm. Những người dân địa phương, tham gia vào các cuộc họp hội thảo, thuộc 18 thôn bản nằm trong vùng dự án đã bày tỏ sự quan tâm của mình tới việc nhân rộng mô hình quảnrừng cộng đồng đã được tiến hành 4 Thôn trọng điểm: Những lĩnh vực quan tâm là: - Yêu cầu cấp sổ đỏ cho đất rừng cộng đồng - Đào tạo về làm vươ n ươm phát triển rừng trồng - Cung cấp cây trồng nông nghiệp hạt giống lâm nghiệp chất lượng cao - Cung cấp quỹ phát triển thôn bản Tuy nhiên theo tình hình hiện tại nguồn ngân sách của dự án CARD việc sử dụng quỹ riêng của dự án để thực hiện đồng thời bốn yêu câu trên là không khả thi. Hơn nữa với sự trợ giúp của hai xã dự án là Khuổi Liềng Nà Mực một vườ n ươm cây giống cấp thôn bản 10 vườn ươm hộ gia đình đã được thiết lập hai bản Na Ngòa Pác Ban thuộc xã Văn CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 4 Minh. Hạt giống đậu tương giống mới thu hoạch được tại các tại các thôn điểm các mô hình nông lâm kết hợp đã được cung cấp cho hai thôn mới. Mặc dù các nông dân có nhiều kinh nghiệm tại các thôn điểm rất bận rộn với công việc đồng áng của mình song việc thiết lập thêm các vươn ươm mới được cho rằng sẽ được xây dựng trong những tháng tới. Việc phổ triển m rộng các mô hình quảnrừng cộng đồng của dự án CARD tới 18 thôn bản của hai xã Văn Minh Lang San đã được tiến hành thông qua sự tài trợ của dự án IFAD Ủy ban nhân dân huyện Na Rì. Trên thực tế, Ủy ban nhân dân huyện Na Rì rất mong muốn việc áp dụng các mô hình quảnrừng cộng đồng được đưa tới tất cả các thôn bản trong huyện thông qua sự tài trợ kinh phí từ dự án IFAD. Bên cạnh đó đội ngũ nhân vi ện của dự án CARD đã làm việc với đội ngũ nhân viên thuộc dự án IFAD để nhân rộng các mô hình quảnrừng cộng đồng tới tất cả các thôn bản với sự phân định rừng cộng đồng rõ ràng. Những thông tin lấy từ các cuộc khảo (khảo sát vùng đệm thuộc 11 Thôn lân cận, tháng 8/2008) đã được sử dụng để chuẩn bị cho các hoạt động thích hợp của mô hình quảnrừng cộ ng đồng, cụ thể là LUP LA. Tuy nhiên một vấn đề chính cần được giải quyết, xem là ưu tiên số một đó là xác định được ranh giới không rõ ràng của các khu rừng cộng đồng trong các thôn bản. Nếu như không thực hiện được điều này thì việc cấp sổ đỏ coi như khó thực hiện. Tiến trình cung cấp sổ đó rất lâu dài cần phải có sự giúp đỡ từ bên ngoài. ( tổ chức IFAD, chính quyề n huyện xã). Không có vấn đề đối với đất rừng đã được giao cho các hộ gia đình. Hầu hết các hộ gia đình trong 18 thôn bản đều quan tâm đến việc đầu tư vào việc phát triển lâm nghiệp yêu cầu được đào tạo tại cơ sở cây giống thiết lập các mô hình nông lâm kết hợp. Các hoạt động đào tạo dự kiến sẽ được bao gồm trong kế hoạch dự án CARD. Các mô hình quả n lí rừng cộng đồng thuộc dự án CARD cũng sẽ được chấp nhận bởi dự án CARE áp dụng cho 18 thôn bản của hai xã Thanh Vân Mai Lạp thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kan. Dự án này đã được giới thiệu trong tháng 1 năm 2010 tập trung vào việc nhân rộng mô hình quảnrừng cộng đồng phát triển bởi dự án CARD. Để chuẩn bị cho việc tiến hành giới thiệu, 70 người bao gồm cả cán b dự án CARE đại diện người dân đã tiến hành tham quan khu dự án CARD hai xã Văn Minh Lang San trong tháng 10 năm 2009. Đội ngũ cán bộ trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện trợ giúp trong suốt quá trình tham quan. Ngoài việc phổ biến trên, quá trình thực hiện dự án CARD còn được phát sóng truyền thanh năm lần trên chương trình của huyện Na Rì tỉnh Bắc Kan. Điều này đã tạo được mối quan tâm của dư luận giá trị c ủa việc thực hiện dự án CARD trong việc thúc đẩy quảnrừng bền vững cải thiện sinh kế của địa phương. CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 5 2. Số lượng tỉ lệ các thành viên cộng đồng có tiềm năng tham gia Bảng 1. Số lượng hộ gia đình diện tích rừng của hộ gia đình trong 10 thôn bản của 2 xã Văn Minh Lang San. Xã Thôn số lượng hộ gia đình diện tích rừng tự nhiên (ha/hhd) diện tích rừng trồng (ha/hhd) đất nông nghiệp (ha/hhd) Nà Dụ 37 10.14 1.04 0.52 Nà Reng 28 10.59 0.33 0.43 Pác Liềng 14 4.99 0.04 0.36 Khuổi Tục 18 14.21 0.64 0.42 Nà Piết 28 9.04 1.16 0.67 Văn Minh Pác Ban 22 2.26 0.44 0.66 Chợ Mới 76 0.44 0.52 0.24 Phiêng Bang 44 0.19 0.69 0.24 Nà Riệc 50 4.97 0.66 0.53 Bản Ken 44 0.20 0.87 0.33 Lang San Nà Hiu 13 7.65 0.41 0.64 Việc xác định chính xác số lượng hộ gia đình muốn tham gia vào mô hình quảnrừng cộng đồng trong giai đoạn này là tương đối khó khăn. Tuy nhiên các cuộc khảo sát trước đó đã chỉ ra cho thấy phần lớn, nếu không nói là tất cả, các hộ gia đình đều muốn tham gia. Các hoạt động đang được tiến hành tại 4 thôn thí điểm các phản hồi tích cực ghi nhận từ cộng đồng đ ã phần nào cho thấy lợi ích của dự án CARD trong các hoạt động quảnrừng cộng đồng. Giống như các xã khác trong tỉnh Bắc Kan, các hoạt động về lâm nghiệp hiện nay đang được coi như một nguồn thu nhập chính cho các hộ gia đình. Diện tích đất rừng của mỗi hộ gia đình thường là lớn hơn so với diện tích đất nông nghiệp. Với sự giúp đỡ từ bên ngoài ví dụ như d ự án IFAD đã tạo ra cơ hội lớn cho việc khoanh vùng đất lâm nghiệp tạo thêm thu nhập cho các hộ dân bao gồm cả việc phát triên rừng. Dự án đã cung cấp mô hình cho việc tiếp nhận sự phát triển việc quảnrừng cộng đồng bắt đầu với LUP/LA. Các kỹ thuật thích hợp đã được phát triển ứng dụng bởi 4 thôn thí điểm bao gồm: các kỹ năng về xây dựng vườ n ươm cây con, mô hình nông lâm kết hợp, một loạt các kĩ năng phát triển CARD 017-06 Milestone 10 report-VN.doc-5/28/2010 6 sự hiểu biết về lợi ích của việc sử dụng giống cây trồng nông nghiệp cây rừng mới cải tiến 3. Đánh giá về việc áp dụng các mô hình quảnrừng cộng đồng các tác động tài chính cấp độ cộng đồng Việc áp dụng các mô hình quảnrừng cộng đồng của dự án CARD đã được thể hiện trong mục 2. Mức độ áp dụng đã vượt qua ngoài mong đợi, đặc biệt với sự cam kết giúp đỡ về tài chính của 2 tổ chức quốc tế là IFAD CARE. Mô hình quảnrừng cộng đồng của dự án CARD sẽ không những được áp dụng hai xã dự án là Văn Minh Lang San thuộc huyện Na Ri, mà còn nhân rộng ra các xã huyện khác n ằm trong tỉnh Bắc Kan. Với sự quan tâm của dư luận, các phương tiện truyền thanh các cấp chính quyền, thông qua các chuyến khảo sát tới các mô hình dự án, mô hình quảnrừng cộng đồng có thể được mong đợi nhân rộng ra các xã, huyện không chỉ bó hẹp trong tỉnh Bắc Kan. Sự thành công của dự án CARD nên được đành giá bởi sự bền vững của các mô hình quảnrừng cộng đồng trong 4 Thôn thí điểm sau khi dự án này kết thúc vào cuố i tháng 3 năm 2010. Thông qua các hoạt động có đủ bằng chứng để cho thấy rằng đó là sự thành công. Các thành viên trong thôn bản giờ đã hiểu rõ ràng được khái niệm về CFM tầm quan trọng của việc tham gia vào rất nhiều các chương trình đào tạo, các khóa học ngắn tham gia vào các mô hình nông lâm kết hợp. Lãnh đạo các xã đã tích cực quan tâm đến các hoạt động của dự án, tham gia vào các cuộc họp thảo luận với cộng đồng. Sự phố i hợp làm việc giữa chính quyền xã địa phương đã diễn ra tốt đẹp. Việc tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương đảm bảo cho việc thanh công của dự án. Việc xác định chính xác tác động tài chính giai đoạn đầu cấp độ cộng đồng của dự án là không khả thi bởi vì có cả việc hưởng lợi trực ti ếp hưởng lợi gián tiếp trong vấn đề tài chính. Hưởng lợi trực tiếp bao gồm những chi trả cho việc tham gia vào các hoạt động của CFM như: bảo vệ rừng hưởng lãi suất thấp trong các khoản vay từ quỹ của dự án. Hưởng lợi gián tiếp là được quyền chia sẻ cây con giống trong thôn bản, nâng cao kiến thức về cây giống phát triển trồng cây lâm nghiệp. . lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng ở một số vùng tỷ lệ đói nghèo cao ở Tỉnh Bắc Kạn MS10: Phổ triển chiến lược và thực hiện quản lí rừng cộng đồng Thực hiện bởi Chi cục. - Yêu cầu cấp sổ đỏ cho đất rừng cộng đồng - Đào tạo về làm vươ n ươm và phát triển rừng trồng - Cung cấp cây trồng nông nghiệp và hạt giống lâm nghiệp chất lượng cao - Cung cấp quỹ phát triển. việc quản lí rừng cộng đồng - Nhóm sử dụng rừng - Ban quản lí rừng cộng đồng 4. Các tác động đã được thông qua 5. Phân tích tài chính về chi phí và lợi nhuận 6. Quỹ quản lí rừng cộng đồng

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan