Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam " docx

37 425 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chính phủ Úc Cơ quan Phát triển quốc tế của chính phủ Úc 023/07VIE Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập thương mại thông qua cải thiện quản sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam BÁO CÁO ĐỊNH KỲ LẦN NĂM Ngày 31 tháng 3 năm 2009 Mục lục Thông tin về các tổ chức tham gia dự án 3 Tóm tắt dự án 5 Tóm tắt quá trình thực hiện 5 Thông tin cơ bản về dự án 6 Quá trình thực hiện theo thời gian 7 1. Những điểm nổi bật 7 2. Lợi ích các chủ rừng thu được 9 3. Xây dựng năng lực 9 4. Xuất bản 9 5. Quản dự án 9 Báo cáo về các vấn đề liên quan 9 1. Môi trường 9 2. Vấn đề giới xã hội 9 Những vướng mắc trong quá trình thực hiện cách giải quyết 10 1. Vướng mắc 10 2. Lựa chọn 10 3. Hướng giải quyết 10 Những bước then chốt tiếp theo 10 Kết luận 10 Cam kết 10 2 Thông tin về các tổ chức tham gia dự án Tên dự án Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập thương mại thông qua cải thiện quản sâu bệnh hại rừng trồng Việt Namquan tham gia dự án (phía Việt Nam) Phòng N/C Bảo vệ thực vật rừng; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chủ dự án phía Việt Nam Tiến sĩ Phạm Quang Thuquan tham gia dự án (phía Úc) Văn phòng chuyên viên cao cấp về Bảo vệ thực vật; Cục Nông Lâm, thủy sản Chủ dự án phía Úc Tiến sĩ Ian Naumann Ngày bắt đầu Tháng 3 năm 2008 Ngày kết thúc (ban đầu) Tháng 6 năm 2010 Ngày kết thúc (đã chỉnh sửa) Tháng 2 năm 2010 Kỳ báo cáo 12 tháng (đến tháng 3 năm 2009) Cán bộ liên lạc Phía Úc: Chủ dự án Tên: Tiến sĩ Ian Naumann Điện thoại +612 6272 3442 Chức vụ: Giám đốc chương trình tăng cường nguồn năng lực về bảo vệ thực vật Fax: +612 6272 5835 Tổ chức Cục Nông Lâm, thủy sản Văn phòng chuyên viên cao cấp về Bảo vệ thực vật Email: Ian.Naumann@daff.gov.au Phía Úc: Quản hành chính Tên: Bà Wendy Lee Điện thoại: +61 2 6272 3670 Chức vụ: Điều phối viên chương trình tăng cường nguồn năng lực về bảo vệ thực vật Fax: +61 2 6272 5835 Tổ chức Cục Nông Lâm, thủy sản Văn phòng chuyên viên cao cấp về Bảo vệ thực vật Email: Wendy.Lee@daff.gov.au 3 Phía Việt Nam Tên: Phó GS, Tiến sĩ Phạm Quang Thu Điện thoại: +84 4 836 2376 Chức vụ: Trưởng phòng Phòng Nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng Fax: +84 4 838 9722 Tổ chức Phòng Nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng; Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam Email: phamquangthu@fpt.vn 4 Tóm tắt dự án Những thành tựu chính trong kỳ báo cáo: • Tổ chức lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng Brisbane, Queensland, Úc”. • Tổng hợp, đánh giá lớp tập huấn thông qua ý kiến phản hồi của các thành viên tham gia. • Tiếp tục định danh các mẫu sâu, bệnh trong bộ mẫu của Viện KHLN VN. • Mua sắm trang thiết bị. Mục tiêu của dự án này nhằm thiết lập một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại, bộ sưu tập mẫu, đào tạo các kỹ năng điều tra sâu bệnh hại, đánh giá rủi ro, thiết lập một mạng lưới chuẩn các trung tâm quan sát được hỗ trợ bởi mối liên kết giữa các tổ chức vùng quốc gia có liên quan. Đầu ra của dự án sẽ hỗ trợ cho việc quản phát hiện sâu bệnh hại rừng cũng như là cung cấp kiến thức chuyên môn hồ sơ để làm tăng cơ hội thâm nhập thị trường. Sự gia tăng một cách nhanh chóng độ che phủ rừng của Việt Nam, đưa ra nhiều cơ hội cho thị trường xuất khẩu thế giới mới về các sản phẩm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, những rủi ro của các loài sâu bệnh gây hại lâm nghiệp sẽ tăng xuất hiện mới. Điều tra một cách chặt chẽ đưa ra một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại là điều cần thiết để xây dựng danh mục sâu bệnh hại, phát hiện sự xâm hại của chúng, quản dịch bệnh. Tóm tắt quá trình thực hiện Dự án đã được thực hiện bởi Bộ phận Nông Lâm nghiệp, Cục Xúc tiến phát triển kinh tế, việc làm (PIF DEEDI), tiền thân là Cục Nông Lâm, Thủy sản bang Queensland. Quá trình thực hiện dự án trong 3 tháng qua phù hợp với kế hoạch ban đầu, cụ thể: • Tổ chức lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng Brisbane, Queensland, Úc”. • Tổng hợp, đánh giá lớp tập huấn thông qua ý kiến phản hồi của các thành viên tham gia. • Tiếp tục giám định tên khoa học các mẫu sâu, bệnh trong bộ mẫu của Viện KHLN VN. • Mua sắm trang thiết bị. Những nhiệm vụ chính cần thực hiện trong 6 tháng tiếp theo bao gồm: tổ chức thực hiện các lớp tập huấn tại Việt Nam cho các cán bộ thuộc các Trung tâm vùng của Viện KHLN VN, chuẩn bị tài liệu phục vụ viết quyển sách Hướng dẫn điều tra sâu bệnh hại ngoài hiện trường tại Việt Nam. 5 Thông tin cơ bản về dự án Mục tiêu dự án kết quả dự kiến: Mục tiêu 1 Thiết lập cơ sử dữ liệu về sâu bệnh hại rừng bộ sưu tập mẫu. Kết quả 1.1 Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được thiết xây dựng dựa trên các mẫu sâu bệnh hại thu được. Kết quả 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chủ yếu cho từng loài cây trồng rừng chính Việt Nam; xây dựng lịch mẫu cho những loài này. Mục tiêu 2 Mở các khóa đào tạo về điều tra sâu bệnh hại rừng, đánh giá thiệt hại, phân tích rủi ro, thu thập, bảo quản mẫu, giám định mẫu biện pháp diệt trừ; nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết về điều tra sâu bệnh hại giữa các thành viên tham gia. Kết quả 2.1 Chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh hại cho các cán bộ các Trung tâm vùng. Kết quả 2.2 Theo dõi sự nhận thức, hiểu biết, quan điểm quá trình thực hiện của các thành viên tham gia chính về vấn đề điều tra sâu bệnh hại rừng Việt Nam. Kết quả 2.3 Tài liệu bổ trợ sẽ cung cấp chi tiết các triệu chứng các lựa chọn quản các loài sâu bệnh hại chính. Mục tiêu 3 Trang bị thiết bị thiết lập mạng lưới điều tra sâu bệnh hại dựa trên các Trung tâm vùng của Viện KHLN VN được phối hợp với các Chi cục BVTV. Kết quả 3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng. Kết quả 3.2 Tiếp tục điều tra sâu bệnh hại rừng, bước đầu thiết lập chương trình đặt bẫy côn trùng tại các Trung tâm vùng. Kết quả 3.3 Soạn thảo sách hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng từ dữ liệu sẵn có các dữ liệu thu thập trong quá trình tập huấn. Mục tiêu 4 Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan Nông, lâm nghiệp kiểm dịch Việt Nam với các tổ chức vùng quốc tế. Kết quả 4.1 Viện KHLN VN Bộ NN&PTNT cùng được đào tạo về việc điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại. Kết quả 4.2 Viện KHLN VN Bộ NN&PTNT thường xuyên trao đổi thông tin. Mục tiêu 5 Quản báo cáo của dự án. Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu để đạt được những mục tiêu nội dung trên, bao gồm: • Xây dựng triển khai cơ sở dữ liệu về điều tra sâu bệnh hại rừng, kết hợp chặt chẽ với những tài liệu có sẵn từ bộ mẫu hồ sơ mẫu của Viện KHLN VN, đồng thời kết hợp chặt chẽ với hồ sơ mới về sâu bệnh hại rừng. • Đánh giá giám định bộ mẫu sâu hại có sẵn tại Việt Nam. • Tổ chức các lớp tập huấn Úc Việt Nam về kỹ năng điều tra sâu bệnh hại, có tài liệu hỗ trợ. • Chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng cho các cán bộ thuộc Viện KHLN VN các chủ rừng. 6 Quá trình thực hiện theo thời gian 1. Những điểm nổi bật Phần chung • Lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng” đã được tổ chức tại Brisbane, Queensland, Úc từ ngày 16 đến 24 tháng 2 năm 2009 với sự tham gia của 8 thành viên: 3 cán bộ thuộc Viện KHLN VN Hà Nội, 3 cán bộ thuộc các Trung tâm vùng 1 cán bộ thuộc Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN PTNT. • Tiếp tục giám định tên khoa học các mẫu thuộc bộ mẫu của Viện KHLN VN. Mục tiêu 1 Output 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chủ yếu cho từng loài cây trồng rừng chính Việt Nam; xây dựng lịch mẫu cho những loài này. • Tiếp tục giám định tên khoa học bộ mẫu sâu hại của Viện KHLN VN đã được mang sang PIF DEEDI. Kèm theo danh sách các mẫu đã được xác định (Phụ lục 1). Mục tiêu 2 Output 2.1 Các chương trình đào tạo về điều tra sâu bệnh hại cho các cán bộ thuộc các Trung tâm vùng • Lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng” đã được tổ chức từ ngày 16 đến 24 tháng 2 năm 2009. Chương trình lớp tập huấn được đính kèm theo (Phụ lục 2). Lớp tập huấn đã được triển khai theo đúng dự kiến. • Học viên tham dự lớp tập huấn: o Lê Văn Bình (Phòng N/C Bảo vệ Thực vật rừng, Viện KHLN VN) o Ngô Văn Cầm (TT Lâm nghiệp nhiệt đới, Viện KHLN VN) o Nguyễn Mạnh Hà (Phòng N/C Bảo vệ Thực vật rừng, Viện KHLN VN) o Lưu Thị Hồng Hạnh (Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN PTNT) o Nguyễn Tùng Lâm (TT Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Bắc Trung bộ, Viện KHLN VN) o Nguyễn Hoài Thu (Phòng N/C Bảo vệ Thực vật rừng, Viện KHLN VN) o Bùi Quang Tiếp (TT Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc bộ, Viện KHLN VN) o Đào Ngọc Quang (Phòng N/C Bảo vệ Thực vật rừng, Viện KHLN VN) • Giảng viên trình bày tại lớp tập huấn: o Tiến sỹ Simon LAWSON (PIF DEEDI) o Tiến sỹ Ross WYLIE (PIF DEEDI) o Tiến sỹ Judy KING (PIF DEEDI) o Tiến sỹ Manon GRIFFITHS (PIF DEEDI) o Dr Tim SMITH (PIF DEEDI) o Tiến sỹ Geoff PEGG (PIF DEEDI) o Bà Janet McDONALD (PIF DEEDI) o Bà Rachel WAUGH (PIF DEEDI • Trang thiết bị tài liệu đã được chuẩn bị trang bị cho các thành viên tham dự (Phụ lục 3). Hầu hết các trang thiết bị tài liệu này sẽ được sử dụng cho các lớp tập huấn tiếp theo tại Việt Nam, dự kiến sẽ tổ chúc vào tháng 9, tháng 10 năm 2009. Những lớp tập huấn này sẽ là phần bổ xungquan trọng, tạp trung chủ yếu cho các cán bộ hiện trường chú trọng hơn đến vấn đề thực hành. 7 • Bản đánh giá lớp tập huấn đã được gửi tới các thành viên tham dự khi bắt đầu kết thúc lớp tập huấn. Đây là một loạt các tình huống được các học viên tham dự đánh giá theo cách cho điểm tùy thuộc vào mực độ tự tin của mỗi người đối với các hoạt động cụ thể. Hiệu quả của lớp tập huấn được đánh giá thông qua so sánh bản đánh giá của các học viên trước sau khi kết thúc. Cách tổ chức triển khai lớp tập huấn cũng đã được đánh giá, nhìn nhân lại với mong muốn sẽ có được những lớp tập huấn tiếp theo thành công hơn. Bản đánh giá tổng hợp ý kiến được kèm theo (Phụ lục 4). • Khi hoàn thành lớp tập huấn, các học viên đã được cấp chứng chỉ (Phụ lục 5) đĩa CD bao gồm tất cả các bài trình bày của các giảng viên cũng như các tài liệu có liên quan. Một đĩa CD tương tự đã được gửi cho thư viện của Viện KHLN VN để mọi người có thể tham khảo. • Lớp tập huấn đã lên kế hoạnh bước đầu về điều tra tình hình sâu bệnh hại tại 4 vùng sinh thái của Việt Nam. Xác định được một số loài cây trồng chủ yếu một số loài sâu hại chính cho mỗi vùng; thời gian, phương pháp điều tra số người tham gia tham gia tập huấn điều tra tại mỗi vùng cũng đã được xác định. Bản tóm tắt của kế hoạch này được trình bày trong phụ lục 6. Mục tiêu 3 Kết quả 3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng. • 3 Trung tâm vùng thuộc Viện KHLN VN sẽ được thiết lập mạng lưới điều tra trang bị trang thiết bị bao gồm: o Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới, Chi Lăng, Pleiku, Gia Lai. o Trung tâm sản xuất khoa học lâm nghiệp Bắc Trung bộ, Đông Hà, Quảng Trị. o Trung tâm sản xuất khoa học lâm nghiệp Bắc Trung bộ, Ngọc Thanh, Mê Linh, Vĩnh Phúc. Các học viên của các trung tâm này đã tham dự lớp tập huấn tại Úc sẽ trở thành các cầu nối quan trọng cho các lớp tập huấn tiếp theo cũng như công việc điều tra tại mỗi vùng. Một số trang thiết bị phục vụ thu thập mẫu đã được cung cấp cho các học viên, bao gồm: o GPS. o Đèn bàn có gắn kính lúp. o Hộp tiêu bản. o Bẫy côn trùng. Kết quả 3.2 Tiếp tục điều tra sâu bệnh hại rừng, bước đầu thiết lập chương trình đặt bẫy côn trùng tại các Trung tâm vùng • Các cán bộ của 3 trung tâm vùng đã được đào tạo về điều tra sâu bệnh hại cách đặt bẫy côn trùng. Sau khi về Việt Nam họ sẽ tiếp tục hướng dẫn, đào tạo các cán bộ khác tại trung tâm. Tất cả các học viên đã được trang bị các tài liệu sau: o Hướng dẫn điều tra dịch hại thực vật Châu Á khu vực Thái Bình Dương (phiên bản tiếng việt, ACIAR/RIRDC 2005). o Cây gỗ lá rộng khỏe mạnh: Hướng dẫn cách nhận biết sâu, bệnh hại thiếu dinh dưỡng cây gỗ lá rộng vùng cận nhiệt đới (Carnegie, A., S Lawson, T Smith, G Pegg, C Stone and J McDonald 2008). o Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại rừng trồng Bạch đàn non: Hướng dẫn đánh giá chỉ số bị hại tán lá ngoài hiện trường (Stone, C., M Matsuki and A Carnegie 2003). o Hướng dẫn bệnh hại cây Bạch đàn vùng Đông Nam Châu Á (Old, KM, MJ Wingfield and ZQ Yuan 2003). o Khóa phân loại côn trùng (http://www.qm.qld.gov.au/features/insects/identifying/ ). 8 o Sổ tay hướng dẫn thu thập mẫu côn trùng: Thu thập, xử lý, bảo quản lưu giữ (Smithers, CN 1982). Mục tiêu 4 Kết quả 4.1 Viện KHLN VN Bộ NN&PTNT cùng được đào tạo về việc điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại. • Lớp tập huấn được tổ chức cho 7 học viên của Viện KHLN VN 1 học viên của Cục Bảo vệ Thực vật. Các lớp tập huấn tiếp theo dự kiến sẽ tổ chức khoảng tháng 9 năm 2009 cho các học viên khác của Bộ NN PTNT. Mục tiêu 5 Quản báo cáo dự án Tham khảo thêm khung loogic về tiến độ thực hiện dự án để biết thêm chi tiết 2. Lợi ích các chủ rừng thu được Đợt điều tra các chủ rừng đã được xây dựng dựa trên việc đánh giá hiểu biết hiện tại nhu cầu trong tương lai của các chủ rừng về vấn đề sâu bệnh hại rừng. 3. Xây dựng năng lực Lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng” tổ chức tại Brisbane tháng 2 năm 2009 là phần chủ yếu của xây dựng năng lực của dự án. 4. Xuất bản Đã lên kế hoạch cùng với chương trình CARD để xuất bản dựa vào kết quả lớp tập huấn. 5. Quản dự án Sự liên lạc giữa các cán bộ thuộc dự án Úc (Brisbane Canberra) Việt Nam là rất tốt. Các cán bộ của Cục Nông Lâm, Thủy sản Canberra đã cung cấp hỗ trợ về hành chính rất hữu ích phục vụ cho lớp tập huấn, đặc biệt là sự chuẩn bị giấy mời, bảng câu hỏi chứng chỉ. Việc tổ chức lớp tập huấn nhận được sự cộng tác lớn của các học viên tham gia thông qua trao đổi email. Trong quá trình triển khai lớp tập huấn, các học viên tham gia tích cực trong quá trình trao đổi thông tin về sâu, bệnh hại cây rừng cũng như những cây nông nghiệp khác. Báo cáo về các vấn đề liên quan 1. Môi trường Đến thời điểm báo cáo, chưa có bất kỳ vấn đề gì xấu xét về yếu tố môi trường xảy ra có liên quan tới dự án. 2. Vấn đề giới xã hội Đến thời điểm báo cáo, dự án chưa có cơ hội để đánh giá những tác động về giới hoặc xã hội. Trong số 8 học viên tham dự lớp tập huấn, có 2 học viên là nữ. Để đạt được thành quả này, các người tổ chức đã đề nghị để có thêm 1 học viên nữ nữa tham dự so với 1 học viên nữ như dự kiến ban đầu, đề nghị này đã được phê chuẩn. 9 Những vướng mắc trong quá trình thực hiện cách giải quyết 1. Vướng mắc Đến thời điểm báo cáo, không có vướng mắc nào. 2. Lựa chọn Không có gì để báo cáo đến giai đoạn này. 3. Hướng giải quyết Không có gì để báo cáo đến giai đoạn này. Những bước then chốt tiếp theo Những bước then chốt tiếp theo của dự án: • Tiếp tục giám định tên khoa học các mẫu côn trùng của bộ mẫu của Viện KHLN VN. • Chuẩn bị tiến hành tổ chức các lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng” tại Việt Nam. • Tiếp tục hợp tác theo dõi các học viên tham dự lớp tập huấn Brisbane. Kết luận Dự án đang được triển khai đúng kế hoạch, tất cả các hoạt động đều đã hoàn thành hoặc sắp hoàn thành theo đúng kế hoạch. Cam kết Hợp đồng này dựa trên cơ sở của chương trình CARD. Chương trình CARD không yêu cầu các cơ quan tham gia dự án phải nộp các giấy biên nhận (các cơ quan tham gia dự án sẽ giữ các giấy biên nhận cho mục đích kiểm toán thuế). Chương trình CARD không cần đảm bảo chi tiết số ngày tham gia dự án của các cán bộ trong kế hoạch làm việc đã ký được kết. Điều này được đảm bảo dựa trên bản cam kết sau đây. 10 [...]... động đầu vào đã đề xuất Tên dự án: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập thương mại thông qua cải thiện quản sâu bệnh hại rừng trồng Việt Namquan thực hiện phía Việt Nam: Phòng N/C Bảo vệ thực vật rừng, Viện KHLN VN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Chi tiết Thông tin Đánh giá Kết quả Thông tin Mục tiêu 1 Thiết lập dữ liệu về sâu bệnh hại rừng bộ sưu tập mẫu Dữ liệu được xây dựng sử dụng bởi các... PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Tên dự án: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập thương mại thông qua cải thiện quản sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam Mã số dự án: 023/07VIE Chúng tôi đã ký vào báo cáo này cam kết rằng trong thời gian từ 15/11/2008 đến 30/3/2009 chúng tôi đã đóng góp thời gian để hỗ trự thực hiện dự án 1: SỐ NGÀY THAM GIA Cán bộ tham gia phía Úc (Tên) Số ngày tham gia Việt Nam Số... loài sâm hại vùng Báo cáo về các loài xâm hại rừng trồng Việt Nam hiện nay sẽ được gửi đến Mạng lưới các loài xâm hại rừng vùng Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam gửi đại diện đến Mạng lưới các loài xâm hại rừng vùng Châu Á Thái Bình Dương Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo 17 Mục tiêu 5 Quản báo cáo của dự án Báo cáo định kỳ 6 tháng đầu năm báo cáo cuối năm Các báo cáo phải được quản chương... đúng như đề xuất có thể đạt được Nội dung 4.1.1 Cập nhật số liệu cho cơ sở dữ liệu sâu bệnh hại rừng Tất cả các hồ sơ được cung cấp dưới dạng file điện tử cho Cơ sở dữ liệu sâu bệnh hại quốc gia Sự tương thích giữa cơ sở dữ liệu sâu bệnh hại rừng Cơ sở dữ liệu sinh vật gây hại quốc gia Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo Nội dung 4.1.2 Các báo cáo của Việt nam về các loài xâm hại rừng cho mạng... sở dữ liệu sâu bệnh hại rừng Bổ xung vào cơ sở dữ liệu các số liệu về phân loại, không gian thời gian Công việc điều tra sâu bệnh hại được thực hiện bởi các cán bộ của các Trung tâm vùng Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo Kết quả 1.2 Xác định các loài sâu bệnh hại chính cho từng loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam; Xây dựng lịch mẫu cho những loài này Xác định dang mục các loài sâu bệnh hại. .. bảng tóm tắt báo cáo chi tiết trong phạm vi vùng quốc gia của cơ sở dữ liệu Nội dung 1.1.2 Đối chiếu, kiểm tra phê chuẩn giá trị của bộ tiêu bản sâu bệnh rừng Việt Nam Bộ tiêu bản sâu bệnh rừng sẽ được Cục Lâm Bộ sưu tập mẫu về sâu bệnh hại sẽ được Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo 13 nghiệp Thủy sản bang Queensland các chuyên gia quốc tế khác kiểm tra phê chuẩn thu thập đầy... dự án; bổ sung lịch mẫu bảo quản các tiêu bản Việc đào tạo cung cấp cho các thành viên tham gia dự án biết cách sử dụng duy trì cơ sở dữ liệu bộ sưu tập mẫu Mục tiêu của dự án đúng như đề xuất Không cần thay đổi khung logic Kết quả 1.1 Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được thiết lập trên cơ sở các mẫu thu được Cở sở dữ liệu về sâu bệnh hại rừng được xây dựng, kiểm tra được sử dụng... kỹ thu t về các loài sâu bệnh hại chính (ở Úc) Các lớp tập huấn Úc thích hợp với hệ thống rừngViệt Nam Lớp tập huấn “Đào tạo kỹ năng điều tra chẩn đoán sâu bệnh hại cây rừng đã được tổ chức tại Brisbane, Queensland, Úc từ ngày 16 đến 24 tháng 2 năm 2009 với sự tham gia của 4 học viên của Viện KHLN VN Hà Nội, 3 cán bộ thu c các Trung tâm vùng (Gia Lai, Quảng Trị Vĩnh Phúc) 1 cán bộ thu c... hiểu biết về sâu bệnh hại rừng giữa các thành viên tham gia Các thành viên tham gia dự án của Việt Nam được đào tạo về kỹ năng điều tra, xác định các loài sâu bệnh hại chính, nâng cao hiểu biết, nhận thức về sâu bệnh hại rừng giữa các thành viên tham gia Việc thay đổi cán bộ dự án có thể ảnh hưởng các kết quả thu được thực hiện các kỹ năng yêu cầu Đồng thời, dang mục sâu bệnh hại sẽ không thể... các loài sâu bệnh hại rừng ngoại lai được đặt tại các Trung tâm vùng, hệ thống bẫy sẽ đựoc tiến hành theo từng giai đoạn trong suốt năm thứ 2 Hệ thống bẫy sẽ có hiệu quả cho các nhóm côn trùng chủ yếu ở Việt Nam Chưa thực hiện trong thời gian báo cáo Nội dung 3.3 Xây dựng hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng từ dữ liệu sẵn có dữ liệu thu được thông qua các lớp tập huấn Hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng bao . TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Tên dự án: Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam. Mã số dự án: 023/07VIE Chúng tôi đã ký vào. 10 2 Thông tin về các tổ chức tham gia dự án Tên dự án Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam Cơ quan tham. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chính phủ Úc Cơ quan Phát triển quốc tế của chính phủ Úc 023/07VIE Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin về các tổ chức tham gia dự án

  • Tóm tắt dự án

  • Tóm tắt quá trình thực hiện

  • Thông tin cơ bản về dự án

  • Quá trình thực hiện theo thời gian

    • 1. Những điểm nổi bật

    • 2. Lợi ích các chủ rừng thu được

    • 3. Xây dựng năng lực

    • 4. Xuất bản

    • 5. Quản lý dự án

  • Báo cáo về các vấn đề liên quan

    • 1. Môi trường

    • 2. Vấn đề giới và xã hội

  • Những vướng mắc trong quá trình thực hiện và cách giải quyết

    • 1. Vướng mắc

    • 2. Lựa chọn

    • 3. Hướng giải quyết

  • Những bước then chốt tiếp theo

  • Kết luận

  • Cam kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan