Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " giảm lượng phân bón hóa học trên năng suất lúa được tưới bằng nước thải ao nuôi cá " MS6 pptx

33 380 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " giảm lượng phân bón hóa học trên năng suất lúa được tưới bằng nước thải ao nuôi cá " MS6 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo Cáo Tiến Độ Dự Án 023/06VIE MS6: BÁO CÁO SÁU THÁNG LẦN THỨ TƯ 11th July, 2009 Mục lục Thông tin Viện _ Tóm tắt Dự án Tóm lược việc thực 4 Giới thiệu & Nền tảng _ Tiến độ _ 5.1 Điểm bật thực thi _ 5.2 Lợi ích cho tiểu nông _ 29 5.3 Xây dựng nhân lực 29 5.4 Truyền thông _ 29 5.5 Quản lý dự án _ 30 Báo cáo vấn đề gặp phải 30 6.1 Môi trường _ 30 6.2 Giới xã hội _ 30 Các vấn đề thực ổn định dự án _ 31 7.1 Các trở ngại cần nêu _ 31 7.2 Giải pháp 31 7.3 Sự bền vững 31 Các bước tới 31 Kết luận 32 10 Xác nhận thức 33 Thơng tin Viện Tên dự án 023/06VIE Viện phía Việt Nam Viện lúa đồng sông Cửu Long Trưởng dự án phía Việt Nam Ts.Cao văn Phụng Tổ chức Úc Murdoch University Nhân người Úc Dr Richard Bell Ngày bắt đầu Tháng tư 2007 Ngày kết thúc (theo văn bản) Tháng hai 2010 Ngày kết thúc (xin điều chỉnh) Tháng tám 2010 Báo cáo khoảng thời gian March 2008- November 2008 Nhân viên cần liên hệ In Australia: Team Leader Richard Bell Name: Professor Position: Organisation Murdoch University Telephone: Fax: Email: +61 93602370 +61 93104997 R.Bell@murdoch.edu.au Telephone: Fax: Email: +61 93607566 R.Mcculloch@murdoch.edu.au Telephone: Fax: +84 71 861452 +84 71 861457 Email: phungcv@yahoo.com.vn caovanphung@hcm.vnn.vn In Australia: Administrative contact Richard McCulloch Name: General Manager Position: Organisation Murdoch Link Ở Việt Nam Họ tên: Chức vụ: Cơ quan Cao văn Phụng Trưởng môn Khoa học Đất Viện lúa đồng sông Cửu Long Tóm tắt dự án Ni cá ao hầm ngành đồng sơng Cửu Long, nước thải chất thải rắn xả từ ao nuôi cá gây ô nhiễm cho kênh rạch Kết lấy mẫu nước cho thấy tác động đo đạc nước thải chất lượng dòng nước tối thiểu 100 mét ngược dịng 500 mét xi dịng nước hai địa điểm nghiên cứu tỉnh An Giang Trị số đo đạc làm giảm chất lượng nước gia tăng thông số COD, NH4 TSS Điều kiện nước lũ mùa mưa làm giảm bớt tác động không ngăn chận chất lượng nước vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 trị số cho phép nước thải ao nuôi cá thải theo thông tư số 02 Bộ Thủy Sản Thí nghiệm đồng ruộng việc sử dụng chất thải rắn cho canh tác lúa thực vào mùa mưa năm 2007 tiếp tục năm 2008 2009 Viện lúa đồng sông Cửu Long Vụ trồng vào mùa khơ năm 2009 Khơng có khác biệt suất lúa tất nghiệm thức mùa khô năm 2009 Ba vụ trước cho kết tương tự Nghĩa bớt 1/3rd đến 2/3rd lượng phân vô mức khuyến cáo sử dụng chất thải rắn liều lượng 1-3 t/ha Ba thí nghiệm (1 Viện lúa huyện Châu Phú & Phú Tân tỉnh An Giang) nghiên cứu hiệu việc giảm lượng phân bón hóa học suất lúa tưới nước thải ao ni cá khơng có khác biệt suất lúa địa điểm CLRRI, Châu Phú Phú Tân Các kết lần cho thấy hàm lượng dưỡng tắt thực ao ni dinh Tóm chứa việcnước thảihiện cá đủ để thay phần lớn đạm có lẻ kể lân kali cần cho nhu cầu tăng trưởng lúa, giúp cho nông dân trồng lúa tiết kiệm chi phí đáng kể Ni cá ao hầm ngành cơng nghiệp đồng sơng Cửu Long, nước thải chất thải rắn xả từ ao nuôi cá gây ô nhiễm cho kênh rạch Kết lấy mẫu nước cho thấy tác động đo đạc nước thải chất lượng dòng nước tối thiểu 100 mét ngược dịng 500 mét xi dòng nước hai địa điểm nghiên cứu tỉnh An Giang Trị số đo đạc làm giảm chất lượng nước gia tăng thông số COD, NH4 TSS Điều kiện nước lũ mùa mưa làm giảm bớt tác động không ngăn chận chất lượng nước vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 trị số cho phép nước thải ao nuôi cá thải theo thơng tư số 02 Bộ Thủy Sản Thí nghiệm đồng ruộng lợi ích việc sử dụng chất thải rắn ao cá cho canh tác lúa thực mùa mưa 2007 khu thí nghiệm Viện lúa đồng sông Cửu Long Ba liều lượng chất thải 1, tấn/ha dùng kết hợp với phân vô liều lượng 1/3 2/3 mức khuyến cáo Mức phân vô 100 % liều lượng theo khuyến cáo (60N-40P2O530K2O) dùng làm nghiệm thức đối chứng Khơng có khác biệt suất lúa tất nghiệm thức Điều cho thấy chất thải rắn ao ni cá giúp cho nông dân tiết kiệm cách giảm lượng phân bón áp dụng Thí nghiệm lập lại mùa khô năm 2008 cho kết tương tự Nghĩa giảm từ 1/3rd đến 2/3rd lượng phân vô theo mức khuyến cáo sử dụng chát thải rắn ao nuôi cá mức 1-3 t/ha Ba thí nghiệm (tại Viện lúa hai huyện Châu Phú Phú Tân) nghiên cứu hiệu việc giảm lượng phân bón suất lúa tưới nước thải ao ni cá Khơng có khác biệt suất tất nghiệm thức điểm thí nghiệm Các kết lần cho thấy hàm lượng dinh dưỡng chứa nước thải ao nuôi cá đủ để thay phần lớn đạm có lẻ kể lân kali cần cho nhu cầu tăng trưởng lúa, giúp cho nông dân trồng lúa tiết kiệm chi phí đáng kể Sử dụng dịng vi khuẩn khử đạm P stutzeri Đại Học Cần Thơ cung cấp để chủng vào nuwsc thải ao cá tiến hành khảo sát Viện lúa đồng sông Cửu Long Kết cho thấy nghiệm thức đối chứng hàm lượng NH4-N giảm nhanh chóng nghiệm thức có chủng vi khuẩn P stutzeri Vì vậy, việc nghiên cứu tạm ngưng Thay vào việc sử dụng vi khuẩn có thị trường tiến hành Viện lúa nhằm xác định hiệu chúng việc làm giảm vi khuẩn gây bệnh diện nước thải Việc kết hợp biện pháp sinh học (lục bình cá) hóa học (ozone) để giảm nồng độ nitrate mật độ tảo nước ao cá trước thải môi rường thực Bộ môn Thỷ sản Đại Học Cần Thơ vào năm 2008 Ba nghiệm thức sau Đối chứng: khơng có lục bình cá; Cá rô phi ; Lục bình cá rơ Phi với lần lập lại Vi khuẩn nước thải ao cá Tra giảm đến 99 % sau xử lý ozone 48 bể đựng 4000 m3 Trong lúc xử lý ozone nồng độ ammonium (TAN) giảm nitrate phosphate gia tăng theo thời gian oxid hóa ozone Nồng độ nitrate phosphate giảm nhanh chóng có diện tảo Lục Bình Tuy nhiên, tảo nghiệm thức xử lý cá rơ Phi cao chất thải có lẻ cá tiết Trong nghiệm thức kết hợp cá Lục Bình nitrate phosphate bị giảm cách có ý nghĩa tảo khơng thể phát triển Trong chừng mực cá rơ Phi Lục bình nghiệm thức tốt làm giảm nồng độ chất dinh dưỡng ngăn tảo phát triển Kết hợp biện pháp hóa học (ozone) sinh học (cá rơ Phi Lục Bình) nên áp dụng để xử lý nước thải ao cá Tra để làm giảm hàm lượng đạm lân mật số tảo trước thải mơi trường Hai thí nghiệm sử dụng lồi thực vật thủy sinh (Lục Bình, rau Ngỗ rau Dừa) hai loại bèo (Bèo Tai Chuột bèo Tai Tượng) thiết lập Viện lúa đồng sông Cưu long để xác định hiệu chúng việc xử lý nước thải ao cá Đối chứng có nước thải dùng để so sánh hai thí nghiệm Thí nghiệm mô điều kiện ao lắng (nước tỉnh) thí nghiệm thứ hai dùng hệ thống nước chảy liên tục Trong hệ thống nước tỉnh, tất loài thực vật thủy sinh mọc nhanh đạt trọng lượng tươi tối đa sau 30 ngày bèo cần 45 ngày để đạt trọng lượng tối đa hai thí nghiệm pH tất nghiệm thức dao động từ 6.0-8.5 EC tất nghiệm thức giảm có ý nghĩa từ 0.250 đến khoảng 0.100 mS/cm ngoại trừ nghiệm thức đối chứng Ammonium, nitrite, nitrate, tổng N P tất nghiệm thức giảm xuống mức cho phép xả thải nguồn nước mặt (TCVN 5942-95) COD tất nghiệm thức giảm cao tiêu chuẩn cho phép Trị số TSS tất nghiệm thức xử lý thực vật htuyr sinh bèo giảm xuống sau 15 ngày thí nghiệm gia tăng trở lại vượt trị số ban đầu phân hủy phận già bị chết bể Tuy nhiên, nghiệm thức đối chứng có trị số TSS thấp mức giới hạn Trong thí nghiệm thứ hai, kết tương tự thí nghiệm rau dừa dường tốt thí nghiệm Bèo tai chuột cho thấy có hiệu việc làm giảm TSS Lục Bình rau Ngỗ không hiệu hệ thống Như ao lắng kết hợp với rau dừa xử lý nước thải từ ao nuôi cá Tra hiệu quả, loài dùng rau cho người Việt Nam AYAD Stephanie Birch tiếp tục nghiên cứu nuôi trùn đất tháng Ba năm 2009 Nghiên cứu cô khảo sát việc nuôi trùn đất để xử lý chất thải rắn ao cá hay bùn đáy ao cá Ba thí nghiệm thực để xác định lồi trùn đất thích hợp cho xử lý làm phân trùn, loại vật liệu trộn vào bùn đáy ao tỉ lệ phối trộn thích hợp bùn đáy ao chất độn đánh giá phân trùn tạo loại phân hữu Trùn Quế lồi có khả sinh sản tốt nhất; Tuy nhiên kết cho thấy lồi trùn Quế trưởng thành ni ghép cho kết tốt Hai loài trùn địa trùn Cơm trùn Quắn có tỉ lệ trùn trưởng thành sống cao sinh sản thấp Rơm rạ thấy phân hủy chậm Thí nghiệm sử dụng trùn Quế (P excavatus) để sản xuất phân trùn với tỉ lệ khác bùn đáy ao, rơm rạ ục Bình Perionyx excavatus dường sinh sản tăng theo tỉ lệ bùn đáy ao dùng, nhiên, hổn hợp có chất độn cao làm cho phân trùn có hàm lượng dinh dưỡng cao Phân trùn từ thí nghiệm sau dùng để trồng cải xà lách (Lactuca sativa var capitata L.) Cải sinh trưởng tốt phân trùn nuôi túy bùn đáy ao (khơng có chất độn) triệu chứng thiếu đạm xuất tất Bùn đáy ao cá đồng sông Cửu Long dường thích hợp cho việc sử dụng để ni trùn Quế Tuy nhiên, nghiên cứu khởi đầu để xác định phương pháp thích hợp cho tiến trình cần có nghiên cứu sâu xa tỉ lệ phối trộn thích hợp lồi trùn đất qui mơ vừa trước thử nghiệm diện rộng nông trại nông dân Giới thiệu Nền tảng Nuôi cá ao hầm ngành cơng nghiệp đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, nước thải chất thải rắn xả từ ao gây ô nhiễm kênh rạch làm hại cho chất lượng nước dùng cho sinh họat đe dọa tương lai cho ngành cơng nghiệp nuôi cá Rõ ràng gấp rút cần phát triển chiến lược để giảm lượng chất thải xả từ ao nuôi cá để ngành công nghiệp nuôi cá ao hầm tiếp tục hổ trợ cho đa dạng nguồn thu nhập đồng sông Cửu Long, đồng thời tuân thủ theo tiêu chuẩn chất lượng nước xả thải theo qui định luật lệ Việt Nam (Bộ Thuỷ Sản 2006)1 Nước ao nuôi cá thay thường xuyên thải khối lượng lớn cần phải tái sử dụng Hiện nước thải thải trực tiếp vào hệ thống kênh rạch, việc làm ô nhiễm nước vùng hạ lưu hầu hết ao hầm nằm khu vực đầu nguồn Để làm giảm ô nhiễm, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp nước thải vào kênh rạch Người vi phạm bị phạt tiền bị đóng cửa sở khắc phục hậu Thêm vào việc nạo vét ao hầm hàng năm sên ao cần thiết để kiểm sóat lây lan bệnh cho cá Động thái tạo chịnh (bùn lỏng) có chứa khỏang 35% chất rắn Việc thải chịnh vào nguồn nước mặt bị luật pháp ngăn cấm Tuy nhiên dường người nuôi cá không chấp hành nghiêm luật lệ Việc tuân thủ nghiêm nhặt luật lệ mà khơng có biện pháp xử lý có hiệu kinh tế chiến lược tái sử dụng làm tê liệt ngành nuôi cá ao hầm Điều quan trọng phải tìm sách lược có hiệu cho người nuôi cá để họ xử lý nước bùn đáy ao đạt theo tiêu chuẩn mà không tốn nhiều Trong nhận thấy ô nhiễm nguồn nước chất thải từ ao ni cá hữu, dường lại có chứng thu thập cơng bố vấn đề Đặc biệt dường thiếu số liệu làm tảng để chứng minh cho suy giảm chất lượng nước Hơn có quan trắc chất lượng nước kênh vừa nhỏ nơi mà vấn đề ô nhiễm hiển nhiên Vậy điều cịn chưa rõ thông số nước không đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam, thường xảy ra, xảy nơi yếu tố rủi ro Từ nguyên tắc đầu tiên, dường vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng vào mùa nắng nước thải pha lỏang rửa đi, kênh mương nhỏ bị tắt dòng chảy thực vật thủy sinh rào cản Đồng sông Cửu Long sản xuất triệu cá da trơn hàng năm hầu hết cá nước Hầu hết cá da trơn xuất sang nước Châu Mỹ, châu Âu, Nga Ministry of Fisheries (2006) Maximum concentration limits allowable for pollutants discharged to waterways Regulation No 02/2006 Issued March 2006 Nhật Bản Cá xuất phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm thị trường Sự thay đổi khả người sản xuất kiểm sóat đầu vào ao cá nước lấy vào ao nuôi từ sông kênh rạch Tuy nhiên ảnh hưởng tích tụ ao ni thâm canh, suy giảm chất lượng nước sông kênh rạch xả thải làm hạn chế sức sản xuất phát triển nghề nuôi cá vùng hạ lưu bị phát tán vi khuẩn gây bệnh ký sinh trùng nước Nó cịn tác động xấu lên sức khỏe hộ dân dùng lượng đáng kể nước chổ từ nguồn ô nhiễm Thách thức cho dự án bảo vệ ngành công nghiệp ni cá nguồn đa dạng cho nông dân vùng đồng sông Cửu Long cách xử lý nước chất thải rắn từ ao cá, đồng thời bảo vệ môi trường dân cư sử dụng từ nguồn nước ô nhiễm Kết dự kiến nhằm gia tăng tính cạnh tranh người ni cá ao hầm vùng đồng sông Cửu Long Thêm vào đó, kỹ thuật phải phát triển cải thiện việc quản lý tài nguyên thiên nhiên cách giảm ô nhiễm nguồn nước từ việc xả thải không kiểm sóat nưiớc thải ao ni bùn đáy ao vào sơng ngịi kênh rạch Mục tiêu tổng qt dự án cải thiện tính bền vững sản xuất thủy sản nuôi ao hầm chất lượng nước vùng đồng sông Cửu Long Mục tiêu cụ thể là: • Phát triển chiến lược xử lý có hiệu nước chất thải rắn từ ao cá trước lọai thải để làm giảm ô hiễm nước; • Phát triển chiến lược thu hồi tái sử dụng tài nguyên nước thải bùn từ ao cá bao gồm việc áp dụng đất sử dụng cuối cùng; • Gia tăng tính ổn định thu nhập hộ gia đình từ nghề ni cá cách khuyến khích đa dạng hóa sản xuất thị trường vùng đồng sông Cửu Long Dự án nhằm vào mục tiêu nuôi cá ao hầm, lọai nuôi trồng thỷ sản khác nuôi lồng bè nuôi tôm Nuôi cá bè dần quan trọng chi phí tăng cao rủi ro sản xuất so với nuôi cá ao Các nghiên cứu khác khảo sát nuôi tôm nước lợ (Be, 1997) Nuôi tôm bị đe dọa tác động môi trường Như có học phải học từ dạng nuôi trồng thủy sản khác, đặc biệt cần phải nói đến vấn đề mơi trường tác động đến bền vững ngành công nghiệp cho dù kinh tế thuận lợi Ni cá so hầm thực ba nhóm người vùng đồng sông Cửu Long: nông dân hệ thống VAC tái chế chất thải lỏng rắn từ ao cá; tiểu nơng vừa có ruộng vừa có ao cá khơng tích hợp thành phần trang trại; người chuyên nuôi cá tận dụng hết đất họ có để làm ao cá Hệ thống VAC thực hành tái chế nước thải bùn đáy ao để thu hồi nguồn dưỡng chất Bằng cách làm mức độ nhiễm nước thải có lẻ giảm bớt Tuy nhiên, dường có minh chứng cho thấy lợi ích hệ thống VAC cho chất lượng nước vùng hạ lưu Dự án đánh giá tác động hệ thống VAC chất lượng nước kênh cuối nguồn cần thiết xem xét việc cải tiến phương cách tái chế nước thải bùn đáy ao để đạt tiêu chuẩn nước thải Nhóm thứ hai nuôi cá bao gồm tiểu nông sản xuất lúa, ăn trái trồng rau họ có vài ao cá trang trại Dự án đặc biệt liên quan đến hai nhóm hộ sản xuất họ có đử đất dùng cho việc xử lý chất thải lỏng rắn cách tái chế thải nước bùn đáy kênh rạch Cả hai chất thải lỏng rắn từ ao ni có chứa bon dưỡng chất tái chế chổ để đẩy mạnh sản xuất lúa, rau màu ăn trái, sản phẩm cho xí nghiệp chế biến nơng sản qui mơ nhỏ Chất thải rắn xử lý nhiều cách kể áp dụng đất, làm phân trùn, hoạt hóa vi sinh để phân hủy xử lý ozone Tuy nhiên cần có thí nghiệm để xác định tiềm phương pháp để xử lý chất tharivaf cải thiện chất lượng nước, thu thập chứng cớ hiệu đạt theo tiêu chuẩn chất lượng nước đầu Người chun nghiệp ni cá ao khơng có đất dư cho việc tái chế nước chất thải rắn Chất thải xả trực tiếp vào sông kênh mương, sau xử lý chế phẩm sinh học Các nghiên cứu sâu rộng cần thiết để xác định tác động chế phẩm sinh học môi trường nước vùng hạ lưu Thêm vào đó, cần khai thác hội để thu xếp hợp tác người chuyên nghiệp nuôi cá nông dân phép xả thải nước chất thải rắn vào ruộng họ Tuy nhiên, phương cách thực hành tốt việc cần phải phát triển, thiết lập mở rộng cho nhóm sản xuất Tiến độ Các kết thực bật Điều tra bản: điều tra tiến hành vào tháng 10-11 năm 2007 thành phố Cần Thơ vào tháng Giêng tháng Hai năm 2008 tỉnh An Giang Tổng số có 240 bảng vấn cho bên có liên quan (nơng dân trồng lúa nuôi cá chọn vấn với số lượng nhau) thu thập huyện cho tỉnh/TP (Bảng 1&2) Điều tra kết thúc báo cáo vào tháng năm 2009 Một điều trar bổ sung thực hệ thống VAC vùng ven thành phố Cần Thơ hai huyện Phong Điền Bình Thủy Vườn ăn trái trồng liếp cạnh mương ao Nhãn, vú sữa, sầu riêng, chôm chôm cam hay chanh loại ăn trái phổ biến vùng Vịt gia cầm nuôi nhiều số loài vật khác gà heo Các loài cá cá rô phi, cá chép cá tai tượng thường ni mương vườn Các lồi cá thường nuôi với mật số thấp (

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan