Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước " MS2 pot

11 689 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý và tái chế nước và chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng bằng sông Cửu Long để cải thiện đời sống và giảm ô nhiễm nước " MS2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ 023/06VIE Xử lý tái chế nước chất thải rắn từ ao nuôi cá vùng đồng sông Cửu Long để cải thiện đời sống giảm ô nhiễm nước MS2: Báo cáo tháng lần thứ Ngày tháng 11 năm 2007 1 Thông tin Viện Tên dự án 023/06VIE Viện phía Việt Nam Viện lúa đồng sơng Cửu Long Trưởng dự án phía Việt Nam Ts.Cao văn Phụng Tổ chức Úc Murdoch University Nhân người Úc Dr Richard Bell Ngày bắt đầu Tháng tư 2007 Ngày kết thúc (theo văn bản) Tháng hai 2010 Ngày kết thúc (xin điều chỉnh) Tháng ba 2010 Báo cáo khoảng thời gian Tháng tư đến tháng mười 2007 Nhân viên cần liên hệ Tại Úc: Nhóm trưởng Tên Chức vụ Cơ quan Richard Bell Professor Murdoch University Điện thoại Fax Email +61 93602370 +61 93104997 R.Bell@murdoch.edu.au Điện thoại Fax Email +61 93607566 Tại Úc: Administrative contact Tên Chức vụ Cơ quan Richard McCulloch General Manager Murdoch Link R.Mcculloch@murdoch.edu.au Tại Việt Nam Họ tên Chức vụ Cơ quan Cao văn Phụng Trưởng môn Khoa học Đất Viện lúa đồn sông Cửu Long Điện thoại Fax Email +84 71 861452 +84 71 861457 phungcv@yahoo.com.vn caovanphung@hcm.vnn.vn Tóm tắt dự án - Kết điều tra việc sử dụng chất thải từ ao cá tra để canh tác lúa huyện Châu Phú Phú Tân tỉnh An Giang cho thấy suất lúa tăng lên tấn/ha bùn đáy ao có hàm lượng cao đạm, lân kali, calcium magnesium vi lượng - Thí nghiệm qui thực Viện lúa ĐBSCL dùng bùn đáy ao mức 1, tấn/ha có kết hợp với phân vô liều lượng 1/3 2/3 mức phân vô khuyến cáo cho vụ Hè-Thu (60N-40P2O5-30K2O) Trong vụ cho thấy suất lúa nghiệm thức phân bón khác khơng khác biệt Điều cho thấy việc sử dụng bùn đáy tiết kiệm 1/3 2/3 lượng phân vơ Kết cịn chứng tỏ cho thấy bùn đáy ao tái sử dụng cho canh tác lúa để làm giảm ô nhiễm nguồn nước sông rạch - Vi khuẩn khử nitrate (Pseudomonas stutzeri) sau ngày làm giảm nồng độ ammonia, nitrite nitrate nước thải từ mg/L xuống mg/L (dòng N1aN7a) mg/L (dòng N2aD3b); nồng độ ammonia nghiệm thức đối chứng giảm từ xuống mg/L Tóm tắt cơng việc thực - Phiếu điều tra tình hình hộ nuôi cá không nuôi cá thiết lập sau bàn bạc với cán Trường Đại Học Cần Thơ cán khuyến ngư TP Cần Thơ tỉnh An Giang Tổng số có 240 phiếu điều tra thu thập qua vấn nông dân huyện (2 huyện/ tỉnh TP) Kết bước đầu cho thấy tất hộ vấn quan tâm đến ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến việc ni cá cho sinh hoạt Có khoảng 20% số hộ cho chất lượng nước xấu Nhận xét chất lượng nguồn nước bao gồm màu nước có màu xanh đen (do tảo phát triển nước bị phú dưỡng), mùi hôi thối (do ammonia H2S), độ đục cao (có nhiều vật chất lơ lững), bị ngứa ngáy tiếp xúc với người Hơn chíng người nông dân nuôi cá nhận xét thấy tỉ lệ cá hao hụt bệnh tăng cao khoảng 15% so với trước vào khoảng 5% Có khoảng 5% số hộ ni cá có ao lắng có 12% số hộ ni cá thực hành việc tái sử dụngchất thải từ ao nuôi cho canh tác lúa hộ ni cá cịn lại thải trực tiếp sông, rạch Nông dân nuôi cá trẻ hơn, giàu có học vấn cao nơng dân canh tác lúa Tuy nhiên có khoảng 15% hộ nuôi cá người từ nơi khác di chuyển đến để mướn đất mua đất để làm ao nuôi cá Nhu cầu tìm giải pháp hữu hiệu kinh tế để kiểm sốt nhiễm vấn đề ưu tiên hàng đầu người dân nông thôn - Kết điều tra phương cách nông dân để xử lý chất thải từ ao nuôi đẫ kết thúc vào mùa khô năm 2007 địa điểm TP cần Thơ tỉnh An Giang Hầu hết chất thải (rắn lỏng) bơm trực tiếp xuống nguồn nước (sông kênh rạch) Trong trường hợp hộ nuôi cá gần sông lớn sơng Tiền sơng Hậu nhiễm khơng thành vấn đề chất thải bị pha loảng khối lượng nước lớn so với hộ nuôi cá kênh rạch nhỏ nơi cuối nguồn nước cấp Trong vài trường hợp chất thải xả ruộng lúa hộ xung quanh Vấn đề quản lý đặt chủ yếu lượng đạm cao chất thải làm cho lúa bị đổ ngã, nhiều sâu bệnh kết suất lúa bị giảm sút Tuy nhiên vài trường hợp biết cách sử dụng chất thải kết hợp với cân lượng phân vơ bón cho lúa làm cho suất lúa gia tăng - Trong mùa khô năm 2007, tiến hành điều tra “ Ảnh hưởng chất thải từ ao nuôi cá suất lúa tỉnh An Giang” Chúng chọn 32 ruộng lúa để thu mẫu suất có 16 ruộng có nhận chất thải từ ao nuôi cá tra 16 ruộng khu vực hồn tồn khơng có nhận chất thải từ ao ni cá tra Kết cho thấy ruộng có nhận chất thải từ ao nuôi cá cho suất cao từ 0,81,0 tấn/ha Điều có lẻ hàm lượng dinh dưỡng chất thải từ ao nuôi tra cao đặc biệt đạm, lân kali hửu dụng chất trung lượng vi lượng - Một thí nghiệm qui đồng ruộng nhằm chứng tỏ lợi ích việc sử dụng bùn đáy ao cânh tác lúa thực khu thí nghiệm Viện lúa vào mùa mưa năm 2007 Tổng cộng có liều lượng bùn đáy ao sử dụng 1,2 tấn/ha kết hợp với phân vô mức 1/3 2/3 công thức khuyến cáo phân vô (60N-40P2O5-30K2O); nghiệm thức 100% phân vơ dùng làm đối chứng dương Kết thí nghiệm cho thấy suất nghiệm thức không khác biệt mặt thống kê Điều chứng tỏ việc sử dụng bùn đáy ao giúp cho nơng dân tiết kiệm chi phí sản xuất lúa cách giảm lượng phân vơ bón cho lúa - Kết phân tích mẫu nước số ao ni cá tra cho thấy lượng đạm hồ tan chất rắn lơ lững cao vi khuẩn coliform cịn mức cho phép theo thông tư số 02/2006 Bộ Thuỷ sản - Thí nghiệm để xử lý nước thải từ ao ni cá tra vi khuẩn khử nitrate bao gồm chủng dòng vi khuẩn Pseudomonas stuzeri phân lập từ ao cá vùng đồng sông Cửu Long Kết cho thấy hàm lượng ammonium nước có xử lý vi khuẩn giảm nhanh từ 10mg/L ngày đầu thí nghiệm xuống 0mg/L ngày thứ Trong nghiệm thức xử lý hố chất BKC lơ đối chứng âm hàm lượng ammonia mức 2mg/L ngày thứ Nồng độ nitrite lô đối chứng tăng lên đến 3mg/L ngày thứ nghiệm thức khác trì nồng độ nitrite mức 0,5mg/L Riêng nitrate diện nghiệm thức đối chứng vào ngày thứ Có thể kết luận vi khuẩn khử đạm BKC có khả khử nitrite nitrate nước thải; nhiên cần có nghiên cứu sâu xa để xác định phương thức làm ammonium nước thải Giới thiệu & tảng Nuôi thuỷ sản ao ngành cơng nghiệp đồng sơng Cửu Long Tuy nhiên, nước thải bùn đáy ao gây ô nhiễm cho sông rạch phương hại đến chất lượng nước dùng cho sinh hoạt làm nguy cho ngành ni trồng thuỷ sản tương lai Điều cần thiết rõ ràng cấp bách phải có chiến lược để làm giảm lượng chất thải từ ao nuôi cá thải vào sông rạch ngành ni thuỷ sản ao tiếp tục hổ trợ việc đa dạng hoá nguồn thu nhập đồng sông Cửu Long đồng thời đáp ứng với tiêu chuẩn cho phép Bộ Thuỷ Sản nước thải thuỷ sản năm 2006 Nước ao nuôi thường xuyên thay đổi với số lượng lớn Hiện nước thải phần lớn thải vào sông, kênh hay rạch, điều làm ô nhiễm nghiêm trọng cho nước cuối nguồn đa số ao nuôi nằm phía thượng nguồn Để giảm nhiễm nguồn nước, luật Môi Trường ban hành năm 1995 nghiêm cấm việc thải trực tiếp nước thải chưa qua xử lý vào sông rạch Người vi phạm bị phạt sở sản xuất bị đóng cửa họ khắc phục Thêm vào việc sên ao vét bùn hàng năm cần thiết để phòng bệnh cho cá Bùn đáy ao có khoảng 35% chất rắn hửu Việc thải bùn vào sông rạch bị nghiêm cấm theo luật định Tuy vậy, dường có chấp hành luật lệ Chấp hành theo luật mà khơng tính đến hiệu kinh tế việc xử lý tái chế gây ảnh hưởng khó khăn cho ngành ni thuỷ sản Điều cần thiết phải đề chiến lược hửu hiệu cho người ni cá để họ xử lý nước chất thải rắn đạt tiêu chuẩn mà khơng cần chi phí cao Trong việc nguồn nước bị ô nhiễm chất thải từ ao nuôi cá biết lại dường có chứng cớ thu thập công bố Đặc biệt dường thiếu số liệu đẻ chứng minh suy giảm chất lượng nước Hơn nữa, có số liệu quan trắc chất lượng nước sông rạch nhỏ nơi mà ô nhiễm hiển nhiên Vậy điều chưa rõ thơng số chất lượng nước không đạt theo tiêu chuẩn cho nước mặt Việt Nam, thường xuyên có lần không đạt theo tiêu chuẩn, xảy đau yếu tố tủi ro Theo ngun tắc dường mùa khơ ô nhiễm nghiêm trọng mà lượng nước q khơng đủ để pha loảng rửa chất thải đặc biệt nơi sông rạch nhỏ dịng chảy bị cản cống, đập lồi thực vật thuỷ sinh Đồng sông Cửu Long sản xuất khoảng 400.000 cá da trơn năm (năm 2007 ước khoảng triệu tấn) Hầu hết cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ, thị trường EU tăng lên Nhật Bản Cá phi lê xuất phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nước Sự khác lớn khả kiểm soát đầu vào nhà sản xuất nguồn nước dùng để nuôi cá đuợc lấy từ kênh rạch Tuy nhiên, ảnh hưởng tích tụ từ ao ni thâm canh, suy giảm chất lượng nước sông rạch chất thải làm hạn chế sức sản xuất việc mở rộng thêm ao nuôi phát tán vi khuẩn gây bệnh loài ký sinh cá hạ nguồn Điều củng gây tác động xấu đến sức khoẻ hộ gia đình dùng lượng đáng kể nguồn nước bị ô nhiễm Thách thức đặt cho dự án phải bảo vệ ngành nuôi cá ao nguồn đa dạng hố thu nhập cho người nông dân đồng sông Cửu Long cách xử lý nước bùn đáy ao, phải bảo vệ mơi trường cư dân vùng tránh ô nhiễm nguồn nước Dự kiến đầu theo hướng gia tăng tính cạnh tranh người sản xuất cá ao vùng đồng sông Cửu Long Thêm vào kỹ thuật cải thiện việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bằn gcách giảm ô nhiễm nguồn nước việc kiểm sốt nước thải bùn đáy ao vào sơng rạch Mục tiêu chung dự án gia tăng tính bền vững việc sản xuất cá tra ao chất lượng nước vùng đồng sông Cửu Long Mục tiêu cụ thể dự án là: • Đề chiến lược xử lý hữu hiệu nước thải bùn đáy ao trước thải sông để làm giảm nhiễm nguồn nước; • Đề chiến lược tái chế tái sử dụng nước bùn đáy ao kể việc xử lý đất cho việc sử dụng cuối hợp lý hơn; • Gia tăng thu nhập hộ ni cá cách khuyến khíach đa dạng hố sản xuất thị trường cho vùng đồng sông Cửu Long Đối tượng dự án nuôi cá ao nuôi cá bè nuôi tôm Nghề nuôi cá bè quan trọng chi phí sản xuất tăng rủi ro cao ni cá ao kiểm soát Các nghiên cứu khác nuôi tôm khảo sát vùng nước lợ (Bé, 1997) Nuôi tôm sú mối hiểm hoạ tác động lên môi trường, đặc biệt cần phải nêu lên vấn đề mơi trường có tác động đến bền vững ngànhh sản xuất cho dù kinh tế thuận lợi Nuôi cá ao dược thực theo nhóm vùng đồng sơng Cửu Long: nông dân dùng hệ thống VAC để xử lý nước thải bùn đáy ao; nông dân sản xuất nhỏ vừa có ao ni cá vừa canh tác lúa khơng kết hợp loại hình vào hệ thống; hộ nuôi cá chuyên nghiệp họ tận dụng tất đất để làm ao nuôi cá Hệ thống VAC thực việc tái chế nước thải bùn đáy ao để thu hồi nguồn dưỡng chất Bằng cách làm mức độ ô nhiễm nước thải có lẻ giảm thiểu Tuy nhiên; dường có minh chứng lợi ích hệ thống VAC chất lượng nước cuối nguồn Dự án đánh gá tác động hệ thống VAC chất lượng nước khu vực hạ lưu cần thiết phải có cải tiến nhằm tái chế nước thải bùn đáy nhằm đạt mức tiêu chuẩn nước thải Nhóm sản xuất thứ hai bao gồm tiểu nơng vừa có ao ni cá, vừa có ruộng vườn ăn trồng rau Dự án liên quan đặc biệt đến hai đối tượng họ có đủ đất để dùng cho xử lý nước thải bùn đáy ao, họ thải trực tiếp kênh rạch Cả nước bùn đáy (chịnh) từ ao cá có chứa cácbon chất dinh dưỡng cần phải tái chế chổ để thu hồi chất dinh dưỡng nhằm đẩy mạnh việc sản xuất lúa, rau màu ăn loại sản phẩm phục vụ cho ngành công-nông ngiệp qui mô nhỏ Bùn đáy ao xử lý theo nhiều phương cách bao gồm dùng đất để xử lý, nuôi giun đất, xử lý vi sinh xử lý ozon Tuy nhiên cần có nghiên cứu cụ thể để biết tiềm phương pháp xử lý chất thải cải thiện chất lượng nước đồng thời thu thập minh chứng hiệu xử lý đạt theo tiêu chuẩn Các nhà sản xuất cá chuyên nghiệp thường khơng có đủ đất dùng cho xử lý chất thải Hiện chất thải thải trực tiếp sông rạch, họ xử lý hoá chất khử trùng nước trước thải Các gnhiên cứu cần thiết để biết tác động loại hố chất mơi trường khu vực hạ lưu Thêm vào đó, tìm kiếm hội hợp tác để người làm ruộng cho phép người sản xuất cá chuyên nghiệp thải nước thải từ ao cá vào ruộng lúa bên cạnh ao Tuy nhiên để thực thao tác cần phải có thí nghiệm minh chứng có kết triển khia cho nhóm sản xuất Tiến độ đến 5.1 Các điểm bật thực Điều tra bản: Các câu hỏi điều tra biên soạn có tham vấn cán nghiên cứu Đại Học Cần Thơ cán khuyến nông TP Cần Thơ tỉnh An Giang Việc điều tra thực vào tháng tháng 10 năm 2007 Tổng số có 240 phiếu vấn nông hộ (tại huyện/ tỉnh TP) Các số liệu phân tích thống kê Bộ môn Kinh tế - Xã hội Viện lúa ĐBSCL Kết sơ cho thấy hầu hết người quan taam đến nhiễm nguồn nước mặt tác động đến bền vững cho sống sản xuất Có khoảng 20% số hộ vấn (bao gồm hộ có ni cá hay khơng ni cá) cho chất lượng nước bị xấu Chỉ có khoảng 5% số hộ ni cá có ao lắng, 12% số hộ nuôi cá tái sử dụng chất thải từ ao nuôi cho canh tác lúa số lại thải trực tiếp vào kênh mương Nơng dân ni cá giả hơn, học vấn cao tuổi đời trẻ hộ canh tác lúa Các số liệu dựa vào số liệu thống kê hộ có nhà tường bê tơng, vật dụng sinh hoạt gia đình, máy bơm nước thu nhập Tuy nhiên có khoảng 15% số hộ nuôi cá dân nhập cư đến mua đất thuê đất để nuôi cá Tác động mặt chất lượng nước đánh giá dựa màu sắc nước có bị chuyển sang xanh đen hay không, mùi hôi, vật chất lơ lững bị ngứa tiếp xúc với nuồn nước Hơn hộ ni cá thừa nhận số cá bị nhiễm bệnh chết trung bình lớn q5% so với trước số 5% u cầu tìm giải pháp có hiệu kinh tế quan trọng hàng đầu nông hộ Việc đầu tư để nuôi cá lớn hầu hết hộ nuôi cá phải vay tiền từ ngân hàng người láng giềng họ rát quan tâm đến mối hiểm hoạ cho khả thực Điều tra nông dân thực hành xử lý chất thải: Điều tra việc thực hành xử lý chất thải nông dândddax hồn tất vào mùa khơ năm 2007 địa điểm An Giang Cần Thơ Phần lớn chất thải (lỏng rắn) bơm trực tiếp vào nguồn nước (sông kênh rạch) Trong trường hợp ao nuôi cạnh sông lớn sông Tiền sông Hậu, chất thải dường pha loảng lượng nước lớn dòng chảy cho biết không gây ảnh hưởng nghiêm trọng so với thải cuối sông rạch nhỏ Trong vài trường hợp chất thải bơm vào ruộng lúa Vấn đề đáng quan tâm quản lý chất thải từ ao ni cá có chứa đạm cao làm cho suất lúa bị giảm đổ ngã Tuy nhiên, việc sử dụng chất thải cách hợp lý cân với lượng phân vô làm cho suất lúa gia tăng Trong mùa khô năm 2007, tiến hành khảo sát “Ảnh hưởng việc áp dụng chất thải suất lúa tỉnh An Giang” Chúng chọn 32 ruộng lúa có 16 ruộng có nhận chất thải từ ao nuôi cá 16 ruộng khơng có nhận chất thải Kết cho thấy suất ruộng có nhận chất thải cao ruộng từ 0,8 đến 1,0 tấn/ha (Bảng 1) Điều có lể chát thải từ ao cá có hàm lượng dưỡng chất cao đặc biệt đạm, lân kali trung vi lượng (Bảng 2) Tuy nhiên, Hàm lượng cácbon hửu ruộng có nhận chất thải lại thấp ruộng khơng có chất thải Vấn đề cần khảo sát lại cho cặn kẻ người nông dân bơm nước thải vào ruộng lúa Bảng Năng suất lúa trung bình (tấn/ha) địa điểm tỉnh An Giang có khơng có nhận chất thải từ ao ni cá Số liệu trung bình lần lập lại Huyện Châu phú Phú Tân Có chất thải 7.9 7.4 Khơng có chất thải 6.9 6.6 Bảng Kết phân tích bùn đáy ao tỉnh An Giang, 2007 Nguyên tố C N P K Nồng độ 2.5 % 0.83 % 0.61 % 3.5 % Lấy mẫu nước: Ba vùng lựa chọn để lấy mẫu: Châu Phú Phú Tân tỉnh An Giang; Thốt Nốt TP Cần Thơ Thêm vào mẫu nước lấy quận Bình thủy Phong Điền gần TP Cần Thơ nơi thực VAC Quận/Hu yện Châu Phú Phú Tân Hệ thống nuôi cá Ao lớn đào Ao lớn Nơi thải gần Ống cống nhỏ xả kênh lớn Thải qua cống Thức ăn Thực hành tái chế chất thải Tự chế kết hợp với Một số nông dân dùng thức ăn viên nước thải cho canh tác lúa Tự chế kết hợp với Có tranh cải xả nước Thốt Nốt Bình Thủy Phong Điền đào vào kênh nhỏ Ao lớn nuôi Chủ yếu thải năm kênh, số thải ruộng lúa Ao nhỏ Kênh nhỏ Ao nhỏ Kênh nhỏ thức ăn viên thải ruộng lúa Tự chế kết hợp với Có sử dụng ao lắng, bơm thức ăn viên lên vườn ruộng lúa Dùng thức ăn viên Bơm lên vườn cây, tưới cho cá khoảng cho rau ruộng lúa tháng đầu sau dùng thức ăn tự chế Dùng thức ăn viên Bơm lên vườn cây, tưới cho cá khoảng cho rau ruộng lúa tháng đầu sau dùng thức ăn tự chế Kế hoạch lấy mẫu cho ao sau: Nước mặt, Nước tầng sâu 2m, Nước cửa xả Nước cuối nguồn từ 100-200m Mỗi tháng lấy mẫu lần tháng Các tiêu đo đạc chất lượng nước: Đặc tính hố học: pH, EC, BOD, COD, NO3, P, S, Đặc tính sinh học: E coli, Total coliform, Staphyllococcus, Salmonella Tuy nhiên số yếu tố cần lưu ý lấy mẫu sau: Địa điểm đối chứng- Hầu hết ao hồ nguồn đầu vào chất gây nhiễm cho sơng rạch q trình canh tác lúa sinh hoạt dân cư Tác động gây chất lượng nước cần phải xác định cách lấy mẫu nước điểm đối chứng xa nơi bị ảnh hưởng ao cá Địa điểm lấy mẫu tuỳ thuộc vào nơi Lấy mẫu lúc nước ròng- Lúc nước ròng ao dường xả nước thải Việc lấy mẫu phải trùng với thời điểm để biết mức ô nhiễm cao Lấy mẫu lúc nước lớn- Khi nước lớn nước chảy vào sơng rạch nhỏ Việc lấy nước vào ao dường tiến hành thời điểm Việc lấy mẫu cần phải tiến hành đồng thời để biết số liệu ô nhiễm tải Qui trình lấy mẫu- Đại học Cần Thơ có qui trình lấy mẫu Mơ tả vị trí độ sâu khoảng cách từ bờ, rửa lọ đựng mẫu, điều kiện bảo quản mẫu… Toạ độ GPS nơi lấy mẫu- Để đảm bảo việc lấy mẫu cho vị trí theo thời gian khác toạ độ vị trí thu mẫu cần xác định Chất lượng nước- sau nghiên cứu sinh Thạc sĩ hoàn tất thu mẫu vào tháng 12, việc thu mẫu vào mùa khô cần tiến hành để có số liệu đầy đủ chu kỳ ô nhiễm hàng năm chất thải từ ao ni cá Sau có kết lần lấy mẫu, số liệu tổng hợp gửi cho Murdoch để dự án biết chiều hướng định có sửa đổi kế hoạch lấy mẫu hay không Các biến dự kiến đóng góp vào mức độ nhiễm từ chất thải ao ni cá là: Kích thước kênh rạch để xả chất thải; mức triều; Thời gian năm; Khoảng cách vời vị trí cống xả nước thải; Tầng suất thay nước ao nuôi; Mật độ ao nơi nguồn kênh thải nước; Chất thải loại lỏng hay rắn; Mức độ nước thải xử lý ao lắng ruộng lúa Do chấp thuận nguyên tắc dự án không nhằm vào khuếch tán chất thải kênh rạch phức tạp cần phải có nhiều điểm để lấy mẫu, lập lại nhiều lần theo thời gian mà đánh giá mức độ nhiễm kênh nước chảy vào kênh Thí nghiệm đồng ruộng dùng bùn đáy ao canh tác lúa: Thí nghiệm đồng ruộng lợi ích việc sử dụng bùn đáy ao cho canh tác lúa thực vào mùa mưa năm 2007 trại thí nghiệm Viện lúa đồng sơng Cửu Long liều lượng bùn đáy ao cá mức 1, 2, tấn/ha sử dụng kết hợp với phân vô liều lượng 1/3 2/3 mức sử dụng cho vụ Hè Thu Công thức 100% phân vô (60N-40P2O5-30K2O) dùng làm nghiệm thức đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy suất lúa khơng khác biệt phân tích thống kê Điều cho thấy việc sử dụng bùn đáy ao giúp cho nông dân tiết kiệm tiền giảm lượng phân vơ sử dụng Thí nghiệm lập lại vụ Đông-Xuân 2008-2008 địa điểm Tái sử dụng nước thải tưới cho lúa: Một thí nghiệm tái sử dụng nước thải tưới cho lúa thực từ tháng năm 2004 Thí nghiệm thu hoạch vào cuối tháng 11 Chất lượng nước ao cá: Kết phân tích nước thu từ ao cá cho thấy hàm lượng đạm hoà tan, vật chất lơ lững cao mật số vi khuẩn coliform mức cho phép có mùi so với tiêu chuẩn theo Thông Tư 02/2006 Bộ Thuỷ Sản Xử lý nước thải vi sinh:Có chủng dịng vi khuẩn khử đạm Pseudomonas stuzeri (dòng tham khảo ATCC14405) phân lập từ nước ao cá đồng sông Cửu Long Có dịng chọn dùng để xử lý nước thải dựa khả làm giảm hàm lượng ammonium, nitrite nitrate Nghiệm thức khác BKC (benzalkonium chloride), loại hố chất nơng dân thường dùng, nghiệm thức đối chứng Kết cho thấy hàm lượng ammonium nghiệm thức xử lý vi sinh giảm nhanh chóng từ 10mg/L ngày đầu xuống đến mức 0mg/L ngày thứ Trong nghiệm thức dùng BKC nghiệm thức đối chứng hàm lượng ammonia mức 2mg/L ngày thứ Nồng độ nitrite nghiệm thức đối chứng tăng lên đến mức 3mg/L ngày thứ Các nghiệm thức khác nitrite giữ mức 0,5mg/L Nitrate phát nghiệm thức đối chứng vào ngày thứ Có thể kết luận BKC vi khuẩn khử đạm có khả làm giảm hàm lượng ammonium, nitrite nitrate nước thải Phân trùn: Bùn đáy ao thu từ ao nuôi cá ủ làm phân hữu phân trùn nhà lưới Viện lúa đồng sông Cửu Long Hai thí nghiệm tiến hành 5.2 Lợi ích cho tiểu nông Nước thải từ ao nuôi cá dùng đểư canh tác lúa để tận dụng đa lượng hoà tan nước thải Kỹ thuật canh tác lúa tưới chất thải từ ao nuôi cá phổ biến cho nông dân Các tiểu nơng canh tác lúa tiết kiệm nhiều tiền mua phân vô 5.3 Đào tạo nguồn nhân lực Một sinh viên Trường Đại học An Giang hoàn tất đề tài “ Hiệu bơm chất thải ao cá suất lúa” sinh viên Cao học trường Đại Học Cần Thơ thực đề tài Xử lý Tái chể chất thải lỏng rắn từ ao cá 5.4 Công bố Chưa có 5.5 Quản lý dự án Hợp đồng phụ gửi tới Viện lúa vào tháng ký xong vào tháng Điều tra bị chậm theo tiến độ chủ yếu kinh phí không chuyển tyheo hợp đồng hợp đồng ký xong MurdochLink nhận kinh phí chậm Chúng tin vấn đề giải sơm cho kỳ chuyển tiền lần sau Giáo sư Richard Bell Goen Ho viếng thăm Viện lúa đồng sông Cửu Long trường Đại Học Cần Thơ vào tháng để thảo luận kế hoạch việc thực thi dự án chọn địa điểm thực Báo cáo vấn đề gặp phải 6.1 Mơi trường Khơng có báo cáo 6.2 Giới vấn đề xã hội Khơng có báo cáo Vấn đề thực bền vững 7.1 Các trở ngại Khơng có báo cáo 7.2 Các lựa chọn Khơng có báo cáo 7.3 Sự bền vững Khơng có báo cáo 7.4 Các bước quan trọng tới Đánh giá sư ô nhiễm nguồn nước chất thải lỏng rắn trường hợp chúng thải trực tiếp nguồn nước mặt Thực thí nghiệm việc sử dụng chất thải lỏng rắn để canh tác lúa mùa khô 2008 Xác định nồng độ ozon để khử trùng ao ni cá oxid hố chất hữu Một đơn cho Tình nguyện viên trẻ Úc sang giúp cho Dự án từ tháng đến tháng 12 năm 2008 nộp Quyết định có cử sang biết tháng 11 2007 Giáo sư Bell sang cuối tháng 12 /2007 để tổ chức lớp tập huấn dùng đất để xử lý chất thải hữu với Tiến sĩ Phụng Trong chuyến công tác xem lại chi tiết toàn dự án thực thi chọn ứng viên sang tập huấn Úc năm 2008 Viện lúa tổ chức lóp tập huấn Viện Viện lúa có khả tổ chức lớp cho 30 học viên ăn chổ, có phịng học phịng ths nghiệm để thực tập Đã thống dành cho 15 ứng viên Viện lúa Xử lý chất thải đất Kế hoạch tuần đầu tháng năm 2008 Kế hoạch dự trù giảng cho buổi sáng, buổi chiều dành cho thực tập, thảo luận tham quan thí nghiệm đồng ruộng Các chủ đề dự trù sau: Đặc tính đất đai liên quan đến việc áp dụng chất thải Các tiến trình phân huỷ đất Loại chất thải cho vào đất, đặc biệt chất hữu nước thải Nhu cầu dinh dưỡng cho lúa Nguyên lý phương pháp xử lý chất thải Tác động môi trường thải chất thải vào đất Các nghiên cứu dùng đất để xử lý chất thải Dự trù thực tập thảo luận: Phân tích hàm lượng cácbon đất Đánh giá tiêu nước thải chất lượng nước Thí nghiệm sử dụng bùn đáy ao canh tác lúa Tham quan ao ni cá có hệ thống xử lý chất thải huyện Ơ Mơn Thốt Nốt Tính lượng phân tối hảo kết hợp với nước thải bùn đáy ao Bế mạc Các khảo sát sơ khởi củng cố thêm cho đề tài nguồn nước bị ô nhiễm dễ nhận biết phổ biến vùng có ao ni cá Hơn kết điều tra đồng ruộng cho thấy có hộ nông dân tái chế nước thải, nhiên dường suất lúa gia tăng việc sử dụng hợp lý chất thải từ ao nuôi cá 10 ... sông Cửu Long Đối tượng dự án nuôi cá ao nuôi cá bè nuôi tôm Nghề nuôi cá bè quan trọng chi phí sản xuất tăng rủi ro cao ni cá ao kiểm sốt Các nghiên cứu khác nuôi tôm khảo sát vùng nước lợ (Bé,... việc sản xuất cá tra ao chất lượng nước vùng đồng sông Cửu Long Mục tiêu cụ thể dự án là: • Đề chiến lược xử lý hữu hiệu nước thải bùn đáy ao trước thải sông để làm giảm ô nhiễm nguồn nước; • Đề... chất thải từ ao nuôi cá thải vào sông rạch ngành nuôi thuỷ sản ao tiếp tục hổ trợ việc đa dạng hố nguồn thu nhập đồng sông Cửu Long đồng thời đáp ứng với tiêu chuẩn cho phép Bộ Thuỷ Sản nước thải

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin về Viện

  • Tóm tắt dự án

  • Tóm tắt công việc thực hiện

  • Giới thiệu & nền tảng

  • Tiến độ đến nay

    • Các điểm nổi bật thực hiện được

    • Lợi ích cho tiểu nông

    • Đào tạo nguồn nhân lực

    • Công bố

    • Quản lý dự án

    • Báo cáo về các vấn đề gặp phải

      • Môi trường

      • Giới và các vấn đề xã hội

      • Vấn đề về thực hiện và sự bền vững

        • Các trở ngại

        • Các sự lựa chọn

        • Sự bền vững

        • 7.4 Các bước quan trọng sắp tới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan