Chứng minh: Định hình động lực là hình thức thích nghi cao nhất của não bộ. Ứng dụng vào trong quá trinh chăm sóc trẻ mầm non potx

36 3.6K 60
Chứng minh: Định hình động lực là hình thức thích nghi cao nhất của não bộ. Ứng dụng vào trong quá trinh chăm sóc trẻ mầm non potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: Cở sở lý luận của hệ thầnkinh 3 1.1. Nơron – Cấu tạo và chức năng 3 1.1.1.Cấu tạo của Nơron 3 1.1.2 Chức năng cơ bản của Nơron 5 1.2 Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh 5 1.2.1. Tủy sống và chức năng của tủy sống 6 1.2.1.1. Cấu trúc của tủy sống 6 1.2.1.2. Chức năng của tủy sống 7 1.2.2. Cấu trúc và chức năng của não 9 1.2.2.1 Cấu trúc của não 9 1.2.2.2. Chức năng của các khu vực chính của não 10 1.3. Cấu tạo và chức phận hệ thần kinh trẻ em 14 1.3.1. Cấu tạo 14 1.3.2. chức phận 15 - Phản ứng vở não có xu hướng lan tỏa. Do các tế bào thần kinh chưa biệt hóa nên bất kỳ kích thích nào cùng đề gây ra phản ứng 15 1.4. Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh 15 1.4.1. Định nghĩa phản xạ 15 1.4.2. Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) 15 1.4.3. Các phản xạ có điều kiện (PXCĐK) 16 1.4.3.1. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện 16 1.4.3.2. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện 17 1.4.3.4. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 17 1.4.3.5. Phân loại phản xạ có điều kiện 20 1.4.3.6. Ý nghĩa và vai trò của phản xạ có điều kiện 21 1.5. Các quy luật của hoạt động thần kinh cao cấp 23 1.5 1. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế 23 1.5.3. Quy luật lan tỏa và tập trung 24 1.5.4. Qui luật cảm ứng qua lại 25 1.5.5. Quy luật hoạt động có tính hệ thống 25 Phần II: Định hình động lựcHình thức thích nghi 27 cao cấp của não bộ 27 2.1 Khái niệm định hình động lực 27 2.2 Các đặc điểm và cơ sở hinh thành định hình động lực 27 2.3. Vai trò và ý nghĩa của định hình động lực 30 2.3.1 Đối với cá thể: 30 ● Định hình động lực làm cho hoạt động của con người được thuận lợi và dễ dàng hơn, thích nghi với những thay đổi của điều kiện tự nhiên và môi trường sống 31 2.3.2 Đối với hoạt động giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non 32 A. LỜI MỞ ĐẦU 1 Như chúng ta biết rằng, hệ thần kinh của người có đặc điểm và cấu trúc rất phức tạp đã được các nhà khoa học trên toàn thế giới đi vào nghiên cứu. Trong đó bộ môn sinh lý hoạt động thần kinh cao cấp nghiên cứu hoạt động phản xạ của não bộ. Mọi hoạt động của não bộ đề được thể hiện qua các phản xạ có điều kiện và không điều kiện. Các phản xạ nhằm thực hiện chức năng giúp cơ thể con người thích nghi với các tác động của bên ngoài lên cơ thể con người. Giúp con người hòa nhập vào xã hội. Để thành lập các phản xạ có điều kiện thì việc hình thành định hình động lực rất quan trọng. Trong bài tiểu luận này , chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu sâu về định hình động lực gì?, đặc điểm và cơ sở hình thành định hình động lực từ đó chúng ta thấy được vai trò và ý nghĩ quan trọng của nó đối với cá thể con người nói chungtrong công tác giáo dục trẻ mầm non nói riêng. Việc hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi tích của trẻ giúp trẻ thích nghi trong môi trường sống của trẻ. Đồng thời xây dựng được định hình động lựctrẻ cơ sở trẻ hình thành những kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình rèn luyện và học tập. Vì vậy trong bài tiểu luận này chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu và chứng minh: “Định hình động lực hình thức thích nghi cao nhất của não bộ”. Bài tiểu luận gồm hai phần chính. Phần 1. Cơ sở lý luận của Hệ thần kinh. Trong phần này chúng tôi nêu những nét cơ bản về cấu trúc, chức năng của hệ thần kinh, các quy luật hoạt động của hệ thần kinh cao cấp…. Phần 2: Định hình động lực- hình thức thích nghi cao cấp của não bộ. Trong đó chúng tôi đi sâu nghiên cứu về định hình động lực mọi phương diện. Trong quá trình nghiên cứu có rất nhiều thiếu sót kính mong giáo viên hướng dẫn đóng góp ý kiến để bài đạt kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! A. NỘI DUNG. 2 Phần 1: Cơ sở lý luận của hệ thần kinh. 1.1. Nơron – Cấu tạo và chức năng. Như chúng ta biết rằng Nơron chính đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh. Đây tế bào tương đối chuyên biệt của cơ thể. Sau thời kỳ phát triển sau phôi thai kết thúc, các Nơron ngừng phân chia và tồn tại ở gia đoạn liên phân bào trong suốt cuộc đời. Trong giai đoạn này , kích thước của các Nơron cũng như các rễ và các điểm tiếp xúc của Nơron tăng lên, nhưng số lượng của chúng không tăng. Nơron làm nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý, tang trữ và chuyển giao thông tin. Trong suốt cuộc đời người, số lượng các nơron không những không tăng mà còn giảm dần theo tuổi. Từ 70 tuổi trở đi, mỗi năm não người mất đi khoảng 1,4% tổng số nơron Điều này nói lên một điều rằng, một cấu tạo luôn thay đổi về mặt số lượng sẽ không đảm nhiệm được các chức năng chứa đựng thông tin mang tính chất di truyền và tập nhiễm. 1.1.1. Cấu tạo của Nơron. Hình 1: Sơ đồ cấu tạo của tế bào thần kinh 3 Có rất nhiều loại nơron với hình dạng, kích thước khác nhau, nhưng chúng đều có cấu tạo gồm một thân bào và các rễ. Thân bào có màng, chất tế bào, nhân, ti thể, bộ máy golgi và các thể niss. (Thể niss tổ hợp mạng lưới nội chất có hạt). Thân tế bào tập hợp nguyên sinh chất bao quanh nhân. Trong đó màng của tế bào một cấu trúc đặc biệt có tính thấm đặc biệt với các loại ion khác nhau, do các tấm photpholipit tạo thành và độ dày trung bình 90- 10oAo. Màng Nơron thực hiện chức năng tiếp nhận các chất dinh dưỡng và đào thải các sản phẩm của quá trình trao đôi chất. Ở người thân tế bào thần kinh có kích thước 10 – 30 - 40 µ. Trong thân tế bào có chứa AND nhằm thực hiện chức năng nuôi dưỡng tế bào, dẫn truyển hưng phấn và giữ lại dấu vết của những luồng kích thích đã đi qua. Từ thân phát ra nhiều tua ngắn và một tua dài (sợi trục). Các tua ngắn phân nhánh thành nhiều nhánh nhỏ gọi đuôi gai. Các sợi nhánh và các đuôi gai nơi tiếp xúc tận cùng với các nơ ron khác đi tới gọi diện xináp. Mỗi nơ ron có thể tiếp xúc 6.000 xináp. Sợi nhánh có nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh từ ngoài vào thân. Sợi trục có nhiệm vụ dẫn truyền xung thần kinh từ trong thân ra. Sơi trục có thể dài đến vài chục cm. Cuối sợi trục được phân rất nhiều nhánh gọi chùm tận cùng. Trong sợi trục chứa đầy bào tương. Số lượng và chiều dài của các tua ngắn và sợi trục phụ thuộc vào lứa tuổi. Ở người và động vật bậc cao, đa số các sợi trục của nơron vận động thường có kích thước lớn, được bọc trong một bao miêlin dày không liên tục làm thành các eo Ranvie. Bao miêlin một phôtpholipit màu trắng, có tính cách điện. Sợi trục của các nơron cảm giác thường có kích thước nhỏ hơn, có bao miêlin mỏng hơn. Sợi trục của các nơ ron thần kinh dinh dưỡng không có bao miêlin. Ngoài bao miêlin, sợi trục còn được bao bởi lớp tế bào Soan (Schwann). Tế bào Soan tế bào bao quanh sợi trục 4 nơron (neuron), và chính nó đã phát triển để tạo thành bao miêlin (Myeline) 1.1.2 Chức năng cơ bản của Nơron. Ngoài những chức năng tiếp nhận, xử lý tàng trữ và xử lý các thông tin thì Nơron còn có các khả năng: Hưng phấn và sự dẫn truyền. Hưng phấn: sự thay đổi trạng thái nghỉ ngơi sang trang thái hoạt động, biểu hiện trước hết ở sự xuất hiện dòng điện động của Nơron. Dòng điện động chỉ xuất hiện khi tế bào hoạt động, nên nó được coi cơ sở của sự hưng phấn. Sự dẫn truyền của Nơron: Trong một Nơron hưng phấn được dẫn truyền theo hai chiều, nhưng trong có thể nó chỉ có thể dẫn truyền được theo một chiều. Tốc độ dẫn truyền phụ thuộc vào cấu tạo của sợi thần kinh. Ví dụ: - các sợi thần kinh có đường kính to hơn sẽ dẫn truyền nhanh hơn so với các sợi thần kinh có đường kính nhỏ. - các sợi không có bao Miêlin dẫn truyền liên tục theo kiểu “cuốn chiếu”, còn các sợi có bao Mieelin thì dẫn truyền nhảy cóc từ eo này sang eo khác vì vậy tốc độ dẫn truyền lớn hơn sợi không có Mieelin. Trong mọt có sợi thần kinh, xung động được dẫn truyền riêng lẻ trong từng sợi. Sự dẫn truyền xung động qua xinap được thực hiện bởi các chất môi giới hóa học. 1.2 Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. Hệ thần kinh của người bao gồm phần ngoại biên và phần trung ương. Phần ngoại biên do các sợi thần kinh và các hạch thần kinh tạo thành. Các sợi thần kinh tập hợp với nhau để tạo thành các dây thần kinh. Các dây thần kinh thường được phân ra nhiều loại khác nhau: Dựa vào chức năng ta chia thành ba loại: + Dây thần kinh hướng tâm ( dây thần kinh cảm giác): chuyên dẫn truyền xung động thần kinh từ cơ quan cảm thụ về trung ương thần kinh + Dây thần kinh ly tâm ( dây thần kinh vận động) chuyên dẫn truyền các xung động thần kinh từ trung khu thần kinh đến cơ quan thực hành. Cụ thể tới các cơ. 5 + Dây thần kinh pha làm nhiệm vụ liên hệ giữa các phần khác nhau của hệ thần kinh và giữa hệ thần kinh với các cơ quan cảm thụ. Dựa vào Bộ phận tạo ra chi thành hai loại: dây thần kinh sợ não và các dây thần kinh tủy sống. Phần trung ương của hệ thần kinh bao gồm não bộ và tủy sống. 1.2.1. Tủy sống và chức năng của tủy sống. 1.2.1.1. Cấu trúc của tủy sống Ở người lớn tủy sống một ống chất trắng, bóng và dài 45cm và có đường kính 2cm. Nó nằm trong ống tủy sống, đi qua từng lỗ tủy của mỗi đốt sống và được bao bọc gần như hết chiều dài của nó .Các dây thần kinh tủy sống mang xung động đến tủy sống và ra khỏi nó qua các lỗ nhỏ tạo nên bởi đốt sống xếp cạnh nhau. Kiểu cấu trúc này vẫn mang dấu tích của hệ thần kinh phân đốt. Điều này thể hiện rất rõ trong quá trình phát triển phôi, nhưng ngày càng mờ nhạt khi hệ thần kinh càng phát triển. Toàn bộ tủy sống được chia thành 31 tiết đoạn có cấu tạo giống nhau. Các tiết đoạn xếp chồng lên nhau để tạo ra thành một cột với nhau thông nhau qua ông trung tâm. Mỗi dây thần kinh tủy sống đều phát triển bằng hai rễ thần kinh tách biệt nhau gọi rễ trước và rễ sau, nhưng sau đó nhập lại với nhau. Các dây thần kinh tủy sống các dây pha, nghĩa các dây đều chứa các sợi thần kinh xuất phát từ các nơron cảm giác và vận động . Các sợi cảm giác chỉ có thể đi vào tủy sống qua rễ sau bởi các sợi cảm giác trong giai đoạn phát triển mọc ra rất nhanh từ các nguyên liệu mào thần kinh. Ở người lớn, thân các tế bào cảm giác nằm thành nhóm tách biệt với hệ thần kinh trung ương tạo thành một chỗ lồi lên ở sừng sau của mỗi đốt sống gọi hạch sừng sau. Tất cả các sợi vận động rời tủy sống qua rễ trước. Rễ này không có chỗ lồi lên bởi vì các nơron vận động phát triển từ tế bào nằm ở ống thần kinh của phôi. Tuy nhiên ở tủy của người lớn, thân các nơron vận động nằm tập trung vào một trung tâm hình con bướm gọi chất xám. Trong chất xám, các nơron vận động khu trú ở khu vực sừng trước và sừng bên, 6 trong khi đó nhiều những nơron trung gian có mặt ở các nơi trung gian và sừng sau. Các sợi cảm giác đi vào sừng sau. Các sợi gai (dendrit) và thân tế bào của tất cả các nơron đều không có vỏ bọc myelin, chúng lộ ra để có thể tạo thành xinap. Do đó tất cả sự tiếp xúc xinap ở tủy sống đều hình thành trong chất xám. Quanh chất xám khu vực chất trắng chứa rất nhiều sợi thần kinh dài. Rất nhiều sợi trong số này được cách điện bởi vỏ bọc myelin và chính các vỏ bọc đó đã làm cho khu vực này có màu trắng. Các sợi đi lên mang xung động cảm giác đến não, trong khi đó các sợi đi xuống tiếp xúc xinap với các nơron vận động để tạo thành phản xạ vận động tương ứng. Các sợi đi lên và đi xuống tạo thành các bó, mỗi bó đều có một điểm xuất phát và điểm tận cùng nhất định. Các cấu trúc phát triển ở mức độ cao góp phần dẫn truyền một cách có hiệu quả những thông tin dựa trên nguyên tắc sao cho khoảng cách liên lạc giữa chúng càng ngắn và càng nhanh càng tốt. 1.2.1.2. Chức năng của tủy sống Trong hệ thần kinh trung ương của động vật có xương sống , “ các quyết định đơn giản được thực hiện ở mức độ tủy sống, trong khi đó “ các quyết định” phức tạp hơn được đưa đến não. Các phản ứng đơn giản nhất mang tính chất nhanh và tự động được gọi các phản xạ. Tủy sống trung tâm của phản xạ không tự ý, phụ trách phối hợp co cơ giữa tất cả các cơ của thân, cổ và chi. Ngoài ra tủy sống còn trung tâm thần kinh thực vật, chi phối hoạt động của một số cơ quan bên trong như tuần hoàn, tiêu hóa… Các phản xạ chính của tủy sống: - Phản xạ gân: Ví dụ: quen thuộc của hoạt động phản xạ phản xạ đầu gối hay phản xạ duỗi xuất hiện khi gõ nhẹ vào gân đầu gối phía dưới xương bánh chè. Các cơ quan cảm giác cho phản xạ này các thoi cơ nằm trong cơ tứ đầu đùi. Các thoi cơ này có chứa những thần kinh cảm giác nối với các bó nhỏ của các sợi cơ tứ đầu đùi và kích thích các thoi cơ tạo ra một luồng xung động cảm giác chạy về tủy sống. Ở đây các nơron cảm giác tiếp xúc xynap trực tiếp với các nơron vận động tương ứng, do đó sau một khoảng thời gian ngắn, cơ tứ đầu đùi co lại tạo phản xạ đầu gối đặc trưng. Do cung phản xạ này chỉ liên 7 quan tới một vài xynap của tủy sống nên các phản xạ duỗi được coi phản xạ đơn xynap. Tầm quan trọng của các phản xạ duỗi các cơ của cơ thể điều chỉnh một cách tự động theo sức nặng đặt lên chúng. Ví dụ: Một người nhảy từ trên cao xuống mặt đất không bị ngã dúi dụi nhờ phản xạ duỗi tạo ra một sức căng cần thiết cho các cơ vùng chân. Các phản xạ duỗi cũng giữa một vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động của cơ thể duy trì trương lực cơ. - Dạng thứ hai của phản xạ tủy sống phản xạ gấp. Ví dụ: Như khi người ta dẫm phải một cái đinh. Cung phản xạ này thường có liên quan với một hay nhiều nơron trung gian, do đó có thể có một số xynap ở tủy sống tham gia. Các phản xạ gấp được gọi các phản xạ đa xynap. Nhìn chung, khi bất cứ khu vực nào của chân hay tay bị kích thích đau thì toàn bộ chân tay đều co lại một cách nhanh chóng. Các phản xạ loại này rõ ràng có chức năng bảo vệ. Mặc dù cung phản xạ có thể một chuỗi các tế bào riêng lẻ, nhưng không nên cho rằng phản xạ một con đường quá đơn giản. Ví dụ: Như xung thần kinh từ một thoi cơ đến một xynap, hiếm khi tác động đến một nơron vận động riêng lẻ và nơron này lại có tới 6000 xynap từ các nguồn khác nhau. Tương tự như vậy, mỗi nơron vận động lại nối với một số sợi cơ. Do đó nếu chỉ có một nơron hoạt động thì cùng làm cho rất nhiều sợi cơ co. Phản xạ có thể diễn ra bởi vì có rất nhiều nơron của các cung phản xạ song song và các cung phản xạ kết hợp. Như vậy duỗi một gân sẽ kích thích nhiều thoi cơ và sản sinh ra nhưng xung động tại nhiều các nơron cảm giác. Hàng trăm nơron vận động đã hoạt động để tạo ra hiện tượng co cơ. Các phản xạ này bao gồm ho, chớp mắt và nuốt Các phản xạ này rất giống với các phản xạ của tủy sống, nhưng cung phản xạ của chúng có liên quan nhiều với các dây thần kinh sọ nãonão hơn các dây thần kinh tủy sống và tủy sống. 8 1.2.2. Cấu trúc và chức năng của não 1.2.2.1 Cấu trúc của não Hình 2 : Sơ đồ mặt cắt dọc não 1: trung não ; 2: cầu não ; 3: hành não ; 5: đồi thị ; 6: hạ đồi Não cũng như tủy sống một cấu trúc rỗng. Trong quá trình phát triển phôi, phần trước của ống thần kinh phình to để tạo nên bọng não nguyên thủy. Cấu trúc này sau đó phát triển thành ba vùng riêng biệt não trước, não giữa, não sau. Các xoang rộng nằm trong vùng này được gọi não thất. Chúng chứa dịch não tủy và thông với ống trung tâm của tủy sống. Các động vật có xươg sống bậc thấp ví dụ như cá, ba vùng não nói trên rất dễ nhận thấy ở con trưởng thành và mỗi vùng đều nhận những xung động từ cơ quan cảm giác chính. Não trước có liên quan đến khứu giác, não giữa có liên quan đến thị giác và não sau liên quan tới thính giác, thăng bằng và vị giác. Mức độ phát triển của mỗi vùng phụ thuộc vào tầm quan trọng của cảm giác đó với cuộc sống con vật. 9 Ví dụ như loài cá chó phụ thuộc rất nhiều vào khứu giác để tìm thức ăn cho nên não trước rất phát triển, nhưng cá hồi lại dùng thị giác nhiều hơn nên não giữa phát triển hơn. Ở não động vật có vú không thấy kiểu cấu trúc đơn giản như trên bởi vì não trước lớn hơn rất nhiều để hình thành hai bán cầu đại não. Các cấu trúc này có lớp chất xám bề mặt phát triển mạnh gọi vỏ não. Lớp vỏ này chứa hàng triệu tế bào thần kinh, kết quả của sự di cư ra ngoài từ phần trung tâm của ống thần kinh. Thân các tế bào còn lại nằm sâu trong não, tại đó chúng tập trung lại thành nhóm gọi nhân hay hạch. Mỗi nhân lại hoạt động như như một trạm chuyển tiếp, tập trung từ các nguồn khác nhau và gửi xung động tới một số khu vực mới. Giữa vỏ não và các nhân ở sâu có các bó chất trắng mang xung động từ điểm này tới điểm khác. 1.2.2.2. Chức năng của các khu vực chính của não • Vỏ não Đây vùng rộng lớn nhất của động vật có vú, nó chứa 90 % nơron có mặt trong toàn bộ hệ thần kinh. Não lại được phân chia ra để tạo thành hai bán cầu đại não nối với nhau bởi thể chai – một bó chất trắng lớn. Bề mặt của bán cầu đại não được gấp rất nhiều lần, điều đó cho phép thân của các tế bào thần kinh nằm gần mặt não có thể trao đổi chất với dịch não tủy. Nếp gấp lên của vỏ đại não được gọi hồi não (gyri), nếp gấp xuống rộng hơn được gọi khe não (sulci). Ở một vài chỗ sâu chia các bán cầu đại não thành của tiểu thùy riêng biệt. Một vài khu vực của não có chức năng nhất định. Vùng vỏ não vận động sơ cấp nằm ngay trước rãnh trung tâm, nó chứa những tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động vận động. Những tế bào này được sắp xếp theo một trật tự nhất định, do đó chúng tạo nên “bản đồ” các cơ của cơ thể trên bề mặt não. Kích thích điện ở bất kỳ điểm nào cùng gây nên vận động của phần cơ thể tương ứng. Vì lý do nào đó cho đến nay người ta chưa biết các bó thần kinh vận động từ vỏ não thường đi đến phía bên kia của cơ thể qua tủy sống. Có nghĩa phía bên trái của não điều khiển của vận động tùy ý phía bên phải cơ thể và ngược lại. 10 [...]... hoạt động riêng lẻ Chúng kết hợp với nhau thành một hệ thống chức năng nhất định tác động lên cơ thể Việc tổ chức các hệ thống chức năng về mặt tế bào trên vỏ não một số hình thức thích nghi cao cấp 25 Một trong những biểu hiện quan trọng nhất của tính hệ thống trong hoạt động của vỏ não hình thành định hình động lực ( còn gọi động hình ) Động hình của vỏ não cơ sở của những hành động tự động. .. của động vật và trong hoạt động sống của con người Sự săn mồi của thú dữ, đào hang của loài gặm nhấm, làm tổ của các loài chim đều biểu hiện của họat động định hình Từ các hoạt động định hình đó của các động vật trong thiên nhiên đã hình thành cái gọi cách thức sống Toàn bộ lối sống của con người cũng dẫn đến sự hình thành vô số hoạt động định hình trong lao độngtrong sinh hoạt Các hoạt động. .. thời điểm và hoàn cảnh thích nghi để cân nhăc có nên hình thành và duy trì định hình động lực này hay phá bỏ và thay thế định hình động lực khác hay không? Như vậy dựa vào những đặc điểm, chức năng, ý nghĩa trên chúng ta có thể khẳng định rằng: Định hình động lực hình thức thích nghi cao cấp của não bô” 35 Tài liệu tham khảo 1 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Giáo trình sinh lý học trẻ em NXB Đại học sư... trung khu thần kinh trên vỏ não không thể làm việc một cách riêng lẻ để tiếp nhận và phân tích từng kích thích một, mà phải phối hợp nhiều trung khu cùng hoạt động để tập hợp các kích thích riêng lẻ thành nhóm, thành bộ hoàn chỉnh Trong quá trình đó, hoạt động của não hình thành các định hình động lực (hay còn gọi động hình ) Như vậy: Định hình động lúc ( động hình) hệ thống các phản xạ có... động lực có vai trò và ý nghĩa rất to lớn đối với cá thể nói chungtrong công tác giáo dục trẻ mầm non nói riêng Định hình động lực cơ sở của việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen giúp cho hoạt động của con người được thuận lợi và dễ dàng hơn, thích nghi với những thay đổi của điều kiện tự nhiên và môi trường sống Bên cạnh đó việc hình thành định hình động lực giúp thành lập cho trẻ những... hóa mà ta gọi kỷ năng, kỷ xảo và thói quen 26 Phần II: Định hình động lực – Hình thức thích nghi cao cấp của não bộ 2.1 Khái niệm định hình động lực Trong thực tế, kích thích không tồn tại một cách riêng lẻ mà chúng hợp thành một tổ hợp kích thích đồng thời hoặc nối tiếp Mỗi sự vật hiện tượng tổ hợp đồng thời của nhiều kích thích Vì vậy, muốn phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tượng của thế giới khách... Đi làm Để hình thành được định hình động lực này không phải dễ dàng ● Định hình động lực làm cho hoạt động của con người được thuận lợi và dễ dàng hơn, thích nghi với những thay đổi của điều kiện tự nhiên và môi trường sống Trong cuộc sống, con người thu nhận các tác nhân kích thích từ môi trường xung quanh Và con người đưa ra các phản ứng trả lời với các tác nhân kích thích đó Sự tồn tại các định hình. .. kinh hình thành và hoàn thiện dần Các phần khác nhau của hệ thần kinh cũng xuất hiện và phát triển ở các thời điểm khác nhau Như vậy, thông qua việc nghi n cứu hoạt động thần kinh cấp cao của con người, tìm hiều các hoạt động phản xạ của hệ thần kinh, quy luật của hoạt động thần kinh cấp cao, về việc hình thành định hình động lực trong hoạt động thần kinh của con người chúng ta thấy rằng định hình động. .. thành định hình động lực Định hình động lực đã được nghi n cứu kỹ trong phòng thí nghi m của Pavlov Người ta đã cho thấy, nếu một hệ thống các kích thích có điều kiện dương tính và âm tính luân phiên nhau, cách nhau những khoảng thời gian nhất định, được sắp xếp theo một trật tự cố định, tác động lâu dài lên cơ thể thì não bộ sẽ ghi nhận được hệ thống kích thích này Mỗi kích thích, tùy thuộc vào vị... cai nghi n Chính vì vậy, ở những người nghị lực không thắng nổi thói quen, không biết tự kiềm chế bản thân để dập tắt các định hình động lực, thì không thể cai nghi n được Trong trường hợp này, định hình bền vững, tưởng như đã bị dập tắt hoàn toàn, sẽ xuất hiện trở lại khi nảy sinh các điều kiện tương ứng 2.3 Vai trò và ý nghĩa của định hình động lực 2.3.1 Đối với cá thể: ● Định hình động lục cơ . tôi đi sâu vào nghi n cứu và chứng minh: Định hình động lực là hình thức thích nghi cao nhất của não bộ . Bài tiểu luận gồm hai phần chính. Phần 1. Cơ sở lý luận của Hệ thần kinh. Trong phần. năng của hệ thần kinh, các quy luật hoạt động của hệ thần kinh cao cấp…. Phần 2: Định hình động lực- hình thức thích nghi cao cấp của não bộ. Trong đó chúng tôi đi sâu nghi n cứu về định hình động. Qui luật cảm ứng qua lại 25 1.5.5. Quy luật hoạt động có tính hệ thống 25 Phần II: Định hình động lực – Hình thức thích nghi 27 cao cấp của não bộ 27 2.1 Khái niệm định hình động lực 27 2.2 Các

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Nơron – Cấu tạo và chức năng.

    • 1.1.1. Cấu tạo của Nơron.

    • 1.1.2 Chức năng cơ bản của Nơron.

    • 1.2.. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.

      • 1.2.1. Tủy sống và chức năng của tủy sống.

        • 1.2.1.1. Cấu trúc của tủy sống

        • 1.2.1.2. Chức năng của tủy sống

        • 1.2.2. Cấu trúc và chức năng của não

          • 1.2.2.1 Cấu trúc của não

          • 1.2.2.2. Chức năng của các khu vực chính của não

          • 1.3. Cấu tạo và chức phận hệ thần kinh trẻ em.

            • 1.3.1. Cấu tạo.

            • 1.3.2. chức phận.

            • - Phản ứng vở não có xu hướng lan tỏa. Do các tế bào thần kinh chưa biệt hóa nên bất kỳ kích thích nào cùng đề gây ra phản ứng.

            • 1.4. Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh.

              • 1.4.1. Định nghĩa phản xạ.

              • 1.4.2. Phản xạ không điều kiện (PXKĐK)

              • 1.4.3. Các phản xạ có điều kiện (PXCĐK)

                • 1.4.3.1. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện

                • 1.4.3.2. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện

                • 1.4.3.4. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện

                • 1.4.3.5. Phân loại phản xạ có điều kiện

                • 1.4.3.6. Ý nghĩa và vai trò của phản xạ có điều kiện.

                  • - Trong học tập:

                  • 1.5. Các quy luật của hoạt động thần kinh cao cấp.

                    • 1.5..1. Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế.

                    • 1.5.3. Quy luật lan tỏa và tập trung

                    • 1.5.4. Qui luật cảm ứng qua lại

                    • 1.5.5. Quy luật hoạt động có tính hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan