Quyền tư pháp trong các chính thể hiện đại doc

12 189 0
Quyền tư pháp trong các chính thể hiện đại doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tư pháp thể đại Trong khoa học từ trước đến nay, phân biệt cụ thể mơ hình thể chủ yếu dựa vào quan hệ quyền lập pháp quyền hành pháp mà thấy vai trị quyền tư pháp Người ta nhận thức rằng, góc độ thể, khơng thấy khác tư pháp hình thức nhà nước với tư pháp hình thức nhà nước khác Điều lý giải là: dù nhà nước tổ chức theo hình thức hay hình thức khác, tư pháp với đặc tính tồn độc lập Theo truyền thống, đối tượng tác động quyền tư pháp tranh chấp nhân dân tranh chấp nhân dân với nhà nước Nhưng với xu hướng phát triển dân chủ, tồ án cịn xem xét hành vi quan chức hành pháp, chí tổng thống thể cộng hồ tổng thống Như vậy, tương quan quyền lực mơ hình thể có quan hệ tư pháp hành pháp Hơn nữa, quyền tư pháp xem xét hành vi Quốc hội lập pháp Cùng với việc mở rộng đối tượng xét xử án hoạt động Chính phủ Quốc hội, quyền tư pháp khơng cịn t mang tính chất tố tụng mà thực tế phương diện trở thành cành quyền lực ngày quan trọng, yếu tố bỏ qua việc xem xét tồn diện mơ hình thể quốc gia đại Như vậy, việc xác định mơ hình thể khơng dựa vào quan hệ lập pháp hành pháp mà phải dựa vào quan hệ tư pháp với cành quyền lực Trong mơ hình thể, quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp khác Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng tơi phân tích khác quyền tư pháp thể đại Quyền tư pháp thể cộng hồ tổng thống Chính thể cộng hồ tổng thống, mà điển hình Mỹ, mơ hình thể áp dụng nguyên tắc phân quyền cách cứng rắn Biểu nguyên tắc quan hệ lập pháp hành pháp nói đến nhiều ấn phẩm viết Hiến pháp Tuy nhiên, quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp, đề cập đến Sự kìm chế đối trọng quan hệ lập pháp hành pháp mà quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp Hiến pháp Mỹ quy định: "Quyền tư pháp Hợp chủng quốc trao cho Toà án tối cao, cho án cấp thấp mà Quốc hội đơi định thiết lập" Toà án Mỹ thể chế độc lập hành xử quyền tư pháp theo mơ hình tam quyền phân lập mà Montesquieu đưa Các chánh án Tổng thống bổ nhiệm, Quốc hội phê chuẩn có nhiệm kỳ suốt đời Hiến pháp trực tiếp thành lập phân định thẩm quyền Toà án tối cao Mỹ Quốc hội thay đổi quyền Toà án tối cao ấn định Hiến pháp Hoạt động tài phán Tồ án khơng chịu can thiệp lập pháp hành pháp Tuy nhiên, quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp tạo nên chế kìm chế đối trọng quyền lực Một mặt, Toà án tối cao Mỹ tự kìm chế phạm vi quyền tư pháp theo ranh giới phân bố quyền lực để độc lập không lẫn lộn sang địa hạt quyền lập pháp quyền hành pháp Theo ngun tắc tự kìm chế, Tồ án khơng có quyền huỷ bỏ đạo luật bất hợp hiến, khơng xem xét tính hợp hiến q trình lập pháp Quốc hội theo cách tham gia, góp ý kiến vào q trình mà giải trường hợp cụ thể Tồ án khơng cụ thể hố đạo luật thành chi tiết rộng phạm vi mà đạo luật áp dụng Nếu có nghi ngờ tính hợp hiến đạo luật, Toà án cố gắng làm sáng tỏ để tránh việc phải tuyên bố đạo luật bất hợp hiến Đây đặc điểm quan trọng quan hệ tư pháp với lập pháp thể cộng hồ tổng thống Mặt khác, Toà án đối trọng cành quyền lực khác , tham gia cách sống động quan sát viên thụ động đời sống trị Diễn biến vụ Marbury Madison: Vào năm 1803, trước người kế nhiệm Thomas Jefferson nhậm chức, Tổng thống Jon Adams bổ nhiệm Marbury vào ghế thẩm phán liên bang Nhưng định bổ nhiệm không Ngoại trưởng thời Jefferson Medison gửi cho Marbury Marbury thỉnh cầu lên Toà án tối cao, đề nghị Toà thị cho Medison gửi định Luật thơng qua năm 1789 (Luật hệ thống tồ án) cho phép Toà trường hợp đưa thị cần thiết Nhưng Chánh án Toà án tối cao John Marshall tuyên bố: Toà án tối cao khơng có thẩm quyền đưa thị Ơng giải thích: Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Toà án tối cao cấp tòa phúc thẩm, trừ trường hợp riêng biệt Do đó, trường hợp này, Luật hệ thống tồ án 1789 cho phép thỉnh cầu thẳng lên Toà án tối cao mâu thuẫn với quy định Hiến pháp Bởi vậy, Tồ án tối cao khơng thể cơng nhận điều khoản Luật có hiệu lực (Nguồn: Réne David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Moskva, 1999- BBT) Đối với Quốc hội Hiến pháp Mỹ không quy định thẩm quyền bảo hiến Toà án tối cao Nhưng Toà án tối cao Mỹ tự nhận cho vai trị bảo hiến với số suy luận xuất lần vụ Marbury Madison: "Trong vụ tranh chấp mà Toà án phải xem xét, bên đương đưa bất hợp hiến đạo luật mà người ta muốn đem thi hành y, Tồ án phải kiểm tra xem bất hợp hiến thật hay khơng, có thật, Toà án phải từ chối áp dụng đạo luật bất hợp hiến" Lập luận Toà án tối cao có giá trị tất nước theo mơ hình bảo hiến Mỹ Như thẩm quyền bảo hiến Toà án Mỹ xuất phát từ nguyên tắc phân quyền việc tổ chức quyền lực Nhà nước Theo nguyên tắc này, quyền tư pháp phải hồn tồn tự để giải thích Hiến pháp giải thích có tính chất bắt buộc Nếu không, nguyên tắc phân quyền bị vi phạm Đó sở lý luận cho việc độc lập hành xử quyền bảo hiến Toà án Mặc dù ngun tắc, Tồ án khơng có quyền huỷ bỏ đạo luật bất hợp hiến, việc án từ chối áp dụng đạo luật trường hợp cụ thể thực tế làm vô hiệu hố đạo luật Vì trường hợp tương tự, đương nại đạo luật bị tồ án tun bố bất hợp hiến tồ án thụ lý từ chối áp dụng Toà án tối cao Mỹ sau tự nhận cho vai trị bảo hiến vụ Marbury Madison, khơng tuyên bố vi hiến điều khoản đạo luật trực tiếp vi phạm Hiến pháp, mà điều khoản trái với "tinh thần" Hiến pháp Việc xác định điều khoản luật trái với tinh thần Hiến pháp đơi mang tính chủ quan thẩm phán GS Lê Đình Chân nhận định: "Những mà thẩm phán Mỹ tưởng thấy văn, hay tinh thần Hiến pháp, thực nằm đầu óc, thành kiến hay thâm tâm họ" Với quyền bảo hiến, Tồ án tối cao Mỹ giải thích Hiến pháp theo ý chí riêng mình, lấn át quyền lực Quốc hội Chính phủ Hệ là, Toà án tối cao Mỹ, quan tư pháp với chức truyền thống xét xử vi phạm pháp luật trở thành "Chính phủ ơng Tồ" Khi Tồ án thực thi quyền bảo hiến, lấn át sang lĩnh vực thuộc thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ, mục đích chế độ bảo hiến bị biến dạng Chế độ bảo hiến sinh để bảo vệ quyền lợi cơng dân tính chủ quan, thành kiến tránh khỏi thẩm phán đưa chế độ bảo hiến đến chỗ vi phạm quyền cơng dân Lịch sử bảo hiến Mỹ chứng minh điều này: Tin tưởng cách kỷ, cha đẻ Hiến pháp Mỹ chủ trương kinh tế tự do, thẩm phán Toà án tối cao Mỹ lên án đạo luật tiến đạo luật cấm làm việc đêm lò nướng bánh, cấm làm việc luật định… vào thời thịnh hành sách "Tân kinh tế" Tổng thống F B Roosevelt Sau năm 1932, Toà án tối cao Mỹ tuyên bố vi hiến đạo luật kinh tế xã hội mà đạo luật lại có ý nghĩa cứu vãn kinh tế Mỹ khỏi khủng hoảng đình trệ Ngày nay, " Chính phủ ơng Tồ " Mỹ khơng cịn Tồ án tối cao Mỹ trở lại chức vốn có bảo vệ văn Hiến pháp tinh thần Hiến pháp, khơng tìm cách thay chúng quan điểm cá nhân Do đó, Toà án tối cao trở thành định chế đóng vai trị tích cực đời sống trị Mỹ Tồ án tối cao đóng vai trò tiên phong đấu tranh chống phân biệt chủng tộc Mỹ Toà án cố gắng giúp cho người da đen hưởng thụ khơng quyền cơng dân lý thuyết mà cịn sử dụng quyền thực tế Tồ án tối cao tận dụng quyền hành người da đen tham dự vào hội họp đảng để chọn ứng cử viên tranh cử bầu cử Năm 1954, Toà án tối cao (TATC) huỷ bỏ phân biệt chủng tộc trường đại học cho phân biệt đưa đến bất bình đẳng thực tế: trường dành cho người da trắng thường tốt trường dành cho người da đen Như vậy, án Mỹ xích lại gần cơng chúng Chính ý tưởng tiến án dân chủ, bình đẳng cơng lý đóng vai trị yếu tố bảo đảm cho ngành lập pháp ban hành đạo luật dân chủ công phù hợp với nội dung tinh thần Hiến pháp Thẩm quyền bảo hiến Toà án Mỹ có ý nghĩa làm cho Quốc hội thận trong việc thực thi quyền lập pháp Đối với Tổng thống Tồ án khơng vơ hiệu hố định Quốc hội mà định Tổng thống vi phạm Hiến pháp Theo chế đối trọng, Tổng thống phải chịu trách nhiệm hành vi trước vành móng ngựa tồ án Về ngun tắc, quyền luận tội bãi chức Tổng thống thuộc Quốc hội Sau bãi chức theo thủ tục Tổng thống bị xét xử Tồ án theo thủ tục tố tụng Trong phiên xem xét cách chức Tổng thống Thượng viện, Chánh án Toà án tối cao liên bang lại người điều khiển Trên thực tế, Tồ án có quyền phán xét hành vi vi phạm pháp luật Tổng thống, quan chức hành pháp quan cụ thể ngành hành pháp Năm 1952, Toà án tối cao Mỹ định rằng: việc Tổng thống Truman lệnh trưng dụng ngành công nghiệp thép vượt thẩm quyền Tổng thống Hay trường hợp TATC Mỹ cho Tổng thống Nixon hành động trái Hiến pháp định sử dụng trái mục đích khoản tiền mà Quốc hội phân bổ để chi dùng cho việc ban hành đạo luật đặc biệt Vai trò ngành tư pháp thể rõ nét TATC Mỹ định vụ án " Nước Mỹ Tổng thống Nixon " năm 1974 Mặc dù thời điểm có tới số người Nixon bổ nhiệm, TATC Mỹ định với đa số phiếu áp đảo buộc Nixon phải nộp tài liệu có liên quan tới vụ Watergate Chính định thường châm ngòi cho tranh luận mối quan tâm sâu sắc từ thiết chế khác hệ thống trị tồn xã hội, chí châm ngòi cho Quốc hội xem xét, cách chức Tổng thống Đối với quan hành pháp Toà án có thẩm quyền ban hành án, định chống lại quan cụ thể ngành hành pháp vi phạm pháp luật Năm 1971, TATC Mỹ xác nhận quyền tờ "Thời báo New york" quyền xuất "bản báo cáo Lầu Năm Góc" Daniel Ellsburg, nhân viên Bộ Quốc phòng, bất chấp phản đối Tổng thống Bộ Trưởng Bộ Tư pháp Quyền tư pháp thể đại nghị Các nhà nước theo thể đại nghị (kể cộng hồ lẫn quân chủ) áp dụng nguyên tắc phân quyền cách mềm dẻo Theo đó, dù phân lập với cành quyền lực có quan hệ với Trong khoa học, người ta thấy rằng, biểu rõ nét tính chất mềm dẻo nguyên tắc phân quyền, quan hệ cành quyền lực chế độ bất tín nhiệm Chính phủ lật đổ Quốc hội Tuy nhiên, biểu điều quan hệ quyền tư pháp với quyền lập pháp, quyền hành pháp đề cập đến Trong thể đại nghị, quyền tư pháp độc lập, phân quyền không cứng rắn thể cộng hồ tổng thống mà mềm dẻo Nếu thể cộng hồ tổng thống, phân quyền cứng rắn, Toà án độc lập hành xử quyền tư pháp, phán Toà án tối cao phán cuối cùng, thể quân chủ đại nghị điều lại không hẳn Trong thể quân chủ đại nghị Anh, quyền tư pháp khơng thuộc Tồ án mà thuộc Nghị viện Thượng nghị viện cấp xét xử cao Ở Anh, Thượng nghị viện cấp thượng thẩm tối cao phúc thẩm có chấp thuận Tồ hay Tồ thượng thẩm Tuy nhiên, khơng phải tồn viện xét xử mà có thẩm phán quý tộc xét xử thay viện Từ năm 1948, Uỷ ban phúc thẩm thuộc Thượng nghị viện thành lập để đảm nhiệm chức Do đó, Tồ án khơng có tồn quyền tư pháp Ngun phân quyền thể quân chủ đại nghị tương đối, mềm dẻo Trong thể cộng hồ đại nghị, Tồ án có quyền huỷ bỏ đạo luật vi phạm Hiến pháp Ở nước theo thể thường tồn Tồ án Hiến pháp hay quan tương tự với tư cách quan tư pháp chuyên trách có thẩm quyền tài phán hành vi lập pháp Quốc hội, phán xét tính hợp hiến văn pháp luật mà Quốc hội ban hành Sau chiến tranh giới thứ I, nhiều nước Châu Âu tổ chức Toà án bảo hiến Tiệp Khắc (theo Hiến pháp 1920), áo (theo Hiến pháp 1920), Tây Ban Nha (theo Hiến pháp 1931) Sau chiến tranh giới thứ II, có hai quốc gia tổ chức Tồ án bảo hiến Tây Đức Ý Hiện nay, việc tổ chức Toà án Hiến pháp phổ biến nước Châu Âu Khác với thể cộng hồ tổng thống, thể cộng hồ đại nghị, đạo luật xác nhận bất hợp hiến, Tồ án Hiến pháp tun bố huỷ bỏ, khơng cịn giá trị pháp lý Ở đây, công dân có quyền đệ đơn lên Tồ án Hiến pháp u cầu xem xét tính chất bất hợp hiến đạo luật Mục đích đơn khởi tố xin tiêu huỷ đạo luật bất hợp hiến Tồ án Hiến pháp khơng có quyền kết tội Tổng thống, có quyền xem xét tính hợp hiến việc buộc tội Tổng thống Nó có quyền giải tranh chấp thẩm quyền lập pháp hành pháp Ngồi ra, thể cộng hồ đại nghị, có loại Tồ án chun trách khác có thẩm quyền xét xử hành vi nhân viên Chính phủ Tồ án hành Những điều nói cho thấy rằng, phân quyền tư pháp với lập pháp hành pháp thể cộng hồ đại nghị tương đối Quyền tư pháp thể cộng hồ lưỡng tính Điển hình Pháp vừa có đặc điểm thể cộng hồ tổng thống, vừa có đặc điểm thể cộng hồ đại nghị Tư pháp thể cộng hồ lưỡng tính Pháp giống với thể cộng hồ tổng thống khác với thể cộng hoà đại nghị chỗ quan tư pháp huỷ bỏ đạo luật quan lập pháp ban hành; khác với thể cộng hồ tổng thống giống thể cộng hồ đại nghị chỗ tồn quan bảo vệ Hiến pháp chuyên biệt Hội đồng bảo hiến Hội đồng bảo hiến khơng hồn tồn Tồ án hiến pháp Trong khoa học, người ta chưa thống chất mơ hình Có ý kiến cho rằng, quan " bán tư pháp " thủ tục tố tụng thiếu tính tranh tụng tính cơng khai Nhưng cơng trình nghiên cứu mình, họ lại đặt loại với Tồ án hiến pháp Các nhà khoa học khác không phân biệt khác Hội đồng hiến pháp Toà án hiến pháp Favureu cho rằng, Hội đồng bảo hiến Pháp " không khác với Toà án hiến pháp thành phần, thẩm quyền lẫn hoạt động " 10 Mơ hình Hội đồng bảo hiến cho thấy nét đặc thù mối quan hệ giữ tư pháp với lập pháp hành pháp thể cộng hồ lưỡng tính Pháp Quyền tư pháp thể nhà nước xã hội chủ nghĩa Đặc điểm bật thể nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng nguyên tắc phân quyền mà thay vào nguyên tắc thống quyền lực Theo đó, tất quyền lực nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước tập trung, thống vào Quốc hội- quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Đặc điểm thể quan hệ lập pháp hành pháp nói đến nhiều Ở nói đến thể nguyên tắc thống quyền lực thể nhà nước xã hội chủ nghĩa quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp Do Quốc hội quan tập trung thống quyền lực nhà nước, nên thể nhà nước xã hội chủ nghĩa, Quốc hội thành lập nên án, phân nhiệm cho án thực quyền tư pháp thực quyền giám sát tối cao Tồ án Ở khơng có Tồ án tài phán hành vi Quốc hội Trong thời gian gần đây, nước ta có ý kiến đề nghị thành lập Toà án Hiến pháp Việt Nam để thực chức xem xét tính hợp hiến đạo luật Quốc hội 11 Cần thấy rằng, việc Toà án tài phán hành vi Quốc hội dù theo cách Toà án thường thể cộng hồ tổng thống hay theo cách Tồ án Hiến pháp thể cộng hồ đại nghị tồn thể áp dụng ngun tắc phân quyền Theo đó, cấu trúc quyền lực ngang cành quyền lực Toà án vị ngang với Quốc hội tài phán hành vi Quốc hội nước ta, quyền lực nhà nước cấu trúc theo hình chóp mà đỉnh Quốc hội Toà án vị thấp Quốc hội nên tài phán hành vi Quốc hội Theo nguyên tắc thống quyền lực, Quốc hội đại diện tối cao chủ quyền nhân dân nên khơng thể có quan đứng Quốc hội để phân xử hành vi Quốc hội Xuất phát từ nguyên tắc thống quyền lực, Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội khơng phải trước Tồ án Tồ án khơng có quyền xét xử hành vi trị Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, Tồ án xét xử hành vi, định số quan, quan chức Chính phủ Qua điều trình bày trên, thấy rằng, quyền tư pháp cành quyền lực nhà nước khơng mang tính chất tố tụng mà cịn mang yếu tố trị Trong thể khác có khác quan hệ quyền tư pháp với quyền lập pháp quyền hành pháp Quyền tư pháp cần phải xem xét đến việc xác định mơ hình thể./ Chú thích: Nguyễn Đăng Dung- Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước NXB Giao thông vận tải, H, 2001, tr.432 The federalist- Appendix V The constitution of the United States, P.594 Viện khoa học trị- Tập giảng trị học, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2000, tr.353 Lê Đình Chân- Luật Hiến pháp – Khuôn mẫu dân chủ, II, Sài Gịn 1974, tr.80 Lê Đình Chân-Sđd, tr.85 Lê Đình Chân- Luật Hiến pháp định chế trị, I Sài Gịn 1974, tr.309 Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ- Hệ thống trị Mỹ NXB Khoa học xã hội, H, 2001, tr.185-186 Những đại thể Châu Âu- Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Sài Gịn, 1964, tr.145 Lê Đình Chân Luật Hiến pháp – Khuôn mẫu dân chủ, II, Sài Gịn 1975, tr.78 10 Favoreu L.- Tồ án bảo hiến Dẫn theo Nguyễn Đức Lam- Cơ quan bảo vệ Hiến pháp nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7, 2001, tr.27 11 Ngô Huy Cương- Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10, 2001 ... nhiên, quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp, đề cập đến Sự kìm chế đối trọng quan hệ lập pháp hành pháp mà quan hệ tư pháp với lập pháp hành pháp Hiến pháp Mỹ quy định: "Quyền tư pháp Hợp chủng... Bộ Tư pháp Quyền tư pháp thể đại nghị Các nhà nước theo thể đại nghị (kể cộng hồ lẫn qn chủ) áp dụng nguyên tắc phân quyền cách mềm dẻo Theo đó, dù phân lập với cành quyền lực có quan hệ với Trong. .. phân quyền, quan hệ cành quyền lực chế độ bất tín nhiệm Chính phủ lật đổ Quốc hội Tuy nhiên, biểu điều quan hệ quyền tư pháp với quyền lập pháp, quyền hành pháp đề cập đến Trong thể đại nghị, quyền

Ngày đăng: 22/06/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan