C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN pdf

32 513 2
C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT  KINH TẾ ĐÔ THỊ VÙNG MIỀN      1 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải NHÓM THỰC HIỆN ĐỖ XUÂN THÔNG K084030442 LÊ THANH HOÀNG K084030380 ĐỖ VĂN THỦY K084030453 ĐINH KHẮC HUY K084030387 PHẠM THANH TÙNG K084030463 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN CHÍ HẢI Tp Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 10 năm 2011 ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài: Hệ thống giao thông chính là bộ mặt của một đô thị, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đô thị ấy. Một thành phố muốn phát triển bao giờ trong các chiến lược cũng luôn phải đặt giao thông ở vị trí trọng tâm. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số hơn 8 triệu người hiện là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của Việt Nam, là đầu tàu kéo theo vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Giữ vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển của đất nước. Nhưng bên cạnh đó, hệ thống giao thông vẫn còn quá nhiều bất cập chưa thực sự xứng tầm với vị thế của thành phố, vô tình đã gây ra lực cản cho sự phát triển của thành phố nói riêng cả nước nói chung. Vậy vấn đề này sẽ phải giải quyết như thế nào? Để trả lời câu hỏi trên nhóm quyết định chọn nghiên cứu phân tích đề tài “Đặc điểm giao thông thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử, hiện trạng phương hướng phát triển”. II/ Mục đích nghiên cứu Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm lịch sử, hiện trạng phương hướng phát triển hệ thống giao thông của thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá những điểm được chưa được. Từ đó đưa ra những giải pháp để khắc phục các yếu kém, những đề xuất về phương hướng phát triển trong tương lai. Góp phần làm hoàn thiện hơn hệ thống giao thông, tạo đà thúc đẩy cho sự phát triển của thành phố cũng như của đất nước. III/ Đối tượng nghiên cứu Hệ thống giao thông thành phố Hồ Chí Minh mà trọng tâm là giao thông đường bộ một số chính sách liên quan. IV/ Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở kinh tế học chuẩn tắc thực chứng. Các lý luận khoa học kinh tế đô thị. 2 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Tổng hợp, phân tích nghiên cứu các tài liệu cùng với những đánh giá, nhận xét đề xuất của nhóm. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1/ Tổng quan về giao thông đô thị 1.1.1/ Vai trò của giao thông đô thị Trong sự hình thành phát triển của đô thị thì hệ thống giao thông đóng vai trò then chốt. Có tác dụng nối liền tất cả các khu vực có chức năng khác nhau của đô thị thành một khối thống nhất. Từ đó mới phát huy được sức mạnh của đô thị ấy thông qua các chức năng:  Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục bình thường.  Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.  Là nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất dân cư . Từ thực tế đã chứng minh nếu không có một hệ thống giao thông đô thị tốt, khó có thể thúc đẩy phát triển các yếu tố khác như kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục… 1.1.2/ Phân loại giao thông đô thị 1.1.2.1/ Giao thông đối ngoại Là giao thông giữa các thành phố với các vùng phụ cận các địa phương. Là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô thị với nhau hoặc giữa đô thị với các vùng khác trong cả nước. 1.1.2.2/ Giao thông đối nội Là lưu thông giữa các khu vực của thành phố. Có 4 hình thức đi lại:  Trong trung tâm thành phố ( nội bộ ).  Từ trung tâm ra ngoại thành. 3 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Từ ngoại thành vào trung tâm.  Ngoại thành - ngoại thành. 1.1.3/ Các công trình giao thông đô thị Bao gồm: mạng lưới đường sá, cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, sông ngòi các công trình kỹ thuật đầu mối giao thông: sân bay, nhà ga, bến xe, cảng… 1.1.4/ Các phương tiện giao thông đô thị Đường bộ: bộ hành, xe đạp, xe máy, ô tô, xe khách, xe bus, xe tải… Đường sắt: tàu điện, tàu cao tốc, tàu điện ngầm. Đường thủy: tàu thủy, ca nô, thuyền. Đường hàng không: máy bay thương mại loại nhỏ, máy bay lên thẳng. 1.2/ Tình hình xu thế phát triển giao thông đô thị trên thế giới 1.2.1/ Về mật độ mạng lưới đường chính Các thành phố như: Paris, London… đều đảm bảo diện tích đường chiếm 20% diện tích đất thành phố. Tỷ lệ này đáp ứng tốt cho việc phục vụ của hệ thống giao thông đô thị. 1.2.2/ Về mặt cắt ngang đường Hầu hết là những con đường rộng rãi, những quảng trường rộng lớn 1.2.3/ Các nút giao thông Tại các điểm giao cắt: ngã ba, ngã tư,…vòng xoay đều có hệ thống đèn tín hiệu điều khiển 1.2.4/ Phương tiện di chuyển trong thành phố Phát triển sử dụng ô tô cá nhân kết hợp với hệ thống giao thông công cộng như xe bus, tàu điện, tàu cao tốc, tàu điện ngầm… 1.2.5/ Phương tiện quản lý trật tự giao thông đô thị 4 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đã đạt đến trình độ cao với các trung tâm điều khiển đèn tín hiệu hiện đại kiểm soát các nút giao thông, các hệ thống định vị vệ tinh… CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1/ Lịch sử hình thành 2.1.1/ Thời kỳ nhà Nguyễn Thành phố Hồ Chí Minh xưa kia là Sài Gòn - Gia Định được thành lập tính từ mốc thời gian năm Mậu Dần 1698, là năm chúa Nguyễn cử Quan Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược lập nên Phủ Gia Định, xứ Sài Gòn, xứ Đồng Nai, dựng dinh Phiên trấn đặt chức Lưu Thủ, Cai bộ, kỷ lục để cai trị. Ba luồng đường xuyên tâm trục chính lúc đó gọi là Thiên Lý cũ gồm có:  Đường Thiên Lý ra Bắc: Từ cửa Cần Chỉ hướng tới phía Bắc qua cầu Thị Nghè, Cầu Sơn, đến bến đò Bình Đông qua núi Châu Thới xuống Đồng Môn - Hưng Phước rồi ra Bắc. Tuyến này gần với Quốc lộ 1 hiện nay.  Đường Thiên Lý miền Tây: Từ cửa Tốn Thuận bắt đầu hướng tuyến "qua chùa Kim Chương theo phía Sài Gòn đến cầu Bình An đến bến Thủ Đoàn, sông Cửu An sông Hưng Hòa.  Từ cửa Đài Duyệt: Đi về hướng Tây lên cầu Tham Lương, Chấm Lão, Phong Giáp, ngã ba sứ lộ qua suối Xỉ Khê (Tây Ninh) đến địa phận A Ba Cao Miên giáp Đại Giang (sông Mê Kông) dài 439 dặm. Ngoài các trục lộ chính còn có mạng lưới đường phụ do các chức sắc địa phương huy động dân chúng góp công xây dựng để nối các thôn ấp phục vụ cho các cụm dân cư rải rác dọc các sông rạch các miền đất cao. 5 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải Bản đồ Thành Gia Định thời Nguyễn do Trần Văn Học vẽ năm 1815 ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2.1.2/ Thời kỳ Pháp thuộc Năm 1862, Đô đốc Bonard thông qua bản quy hoạch đầu tiên, xây dựng Sài Gòn thành một thành phố có hai trung tâm là Sài Gòn Chợ Lớn với quy mô nửa triệu dân. Nội thành đã hình thành các vùng trung tâm tập trung nhiều đường phố lớn. Các sinh hoạt đô thị tập trung tại các đường ngày nay có tên là Đồng Khởi, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Hàm Nghi, khu chợ cũ khu Bến Thành. Còn khu vực Chợ Lớn phố sá buôn bán sầm uất xung quanh khu chợ Bình Tây. Đường vành đai bao quanh thành phố ban đầu từ Hàng Xanh qua đường Bạch Đằng, theo Phan Đăng Lưu qua Ngã tư Phú Nhuận, Hoàng Văn Thụ về Bảy Hiền rồi theo Lý Thường Kiệt về trung tâm Chợ Lớn. Đường sắt: Đầu tiên là đường Sài Gòn - Mỹ Tho xây dựng năm 1881 đến 7/1885, Sài Gòn - Nha Trang từ 1906 đến 1913, Sài Gòn - Lộc Ninh 1933. Đường thủy: Năm 1862 Pháp bắt đầu xây dựng cảng Sài Gòn. Đường hàng không: Khoảng đầu những năm 1930, sân bay Tân Sơn Nhất được xây dựng trên vùng đất cao tại xã Tân Sơn Nhất cách trung tâm thành phố khoảng 6 km. 6 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải Bản đồ Sài Gòn - Gia Định trong hồ sơ quy hoạch của Pháp năm 1867 ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2.1.3/ Thời kỳ 1945 - 1975 Mạng lưới giao thông được mở rộng phát triển thêm. Phương tiện giao thông lúc này đã phát triển gồm nhiều loại xe kích thước lớn tải trọng nặng tốc độ cao. Các trục đường quan trọng được mở rộng, tráng nhựa khai thác tốt. Cầu cống được xây dựng tốt, bằng dầm thép liên hợp bê tông cốt thép, hoặc dầm bê tông dự ứng lực lắp ghép. Năm 1975 nội thành đã có 484,143 km đường phố. Các đường được đổi tên nhiều lần trang bị đầy đủ công trình phụ trợ như điện, chiếu sáng, cấp thoát nước, vỉa hè, cây xanh Cảnh quan đường phố được chỉnh trang đẹp đẽ, quản lý tổ chức giao thông tốt bằng hệ thống đèn tín hiệu, luật giao thông, nhất là khu trung tâm có đường phố rộng rãi sạch đẹp, giao thông thuận lợi. Vận tải đường sông phát triển yếu, không phát huy được tiềm năng. Trong khi đó đường biển lại phát triển mạnh. Ngành đường sắt thời kỳ này có nhiều hạn chế do bị chiến tranh phá hoại, nhiều ga, cầu bị phá hủy nặng nề. Hàng không phát triển rất mạnh. Sân bay Tân Sơn Nhất được mở rộng. Nhìn chung trong thời kỳ này giao thông phát triển chủ yếu để phục vụ nhu cầu thời chiến, tập trung vào các tuyến đường chiến lược, các phương thức vận tải có khả năng cơ động cao. Tập trung chủ yếu vào đường bộ, đường biển đường hàng không ở một số cứ điểm có tầm quan trọng về quân sự. 7 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải Hình ảnh đường sá Sài Gòn thời Mỹ - Ngụy ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2.1.4/ Thời kỳ 1975 đến nay Sau khi thống nhất đất nước, mạng lưới đường giao thông của thành phố Hồ Chí Minh được gắn kết chung với mạng lưới giao thông của cả nước nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế. Mặt đường bộ đã nâng cấp, tráng nhựa toàn bộ hệ thống đường nội thành các tuyến đường chính ngoại thành, làm thêm nhiều trục đường mới. Các trục đường liên hệ với các vùng xung quanh đã hình thành đầy đủ 10 hướng giao thông chủ yếu là các trục hướng tâm đi vào thành phố. Gồm:  Biên Hòa - Thủ Đức - QL 1.  Sông Bé - Bình Triệu - QL 13.  Sông Bé - Lái Thiêu - Gò Vấp - TL 15, TL 16, TL 17.  Củ Chi - An Sương - QL 22.  Đức Hòa - Bà Hom - TL 10.  Đồng bằng sông Cửu Long - An Lạc - QL 1.  Cần Giuộc - Bình Hưng - Quận 8 - QL 50.  Cần Giuộc - Long Kiểng - Quận 4 - HL 34.  Nhà Bè - Tân Thuận - LTL 15.  Vũng Tàu - Cát Lái - Thủ Thiêm - TL 25. Toàn thành phố có 1.685 km đường bộ, mật độ đạt bình quân 0,82 km đường/km 2 . Khu vực nội thành đạt 5 km đường/km 2 . Ngành đường sắt đã thông xe đường sắt Thống Nhất từ ngày 4/12/1976. 8 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ngành đường biển phát triển mạnh với việc nâng cấp hiện đại hóa cảng Sài Gòn, xây dựng thêm nhiều cảng mới ở Tân Thuận, cảng Lash, cảng rau quả, cảng Bến Nghé. Ngành đường sông là thế mạnh tiềm tàng của thiên nhiên cũng được phát huy. Toàn thành phố có 948 km sông kênh rạch được sử dụng vào vận tải trong đó 553 km sông kênh cho tàu thuyền lớn qua lại. Các luồng đường sông chính được khai thác là:  Sông Sài Gòn tới Thủ Dầu Một 42 km.  Sông Đồng Nai tới Biên Hòa 54 km.  TP.HCM đi Kiên Lương 335 - 359 km.  TP.HCM đi Cần Thơ. Về hàng không, sân bay Tân Sơn Nhất trở thành sân bay quốc tế quan trọng của khu vực. Hệ thống giao thông của thành phố đã được phát triển với đủ các phương thức liên hợp sắt, bộ, sông biển, hàng không không ngừng nâng cao. Tuy nhiên trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nhu cầu tăng nhanh của đời sống xã hội mạng lưới giao thông thành phố đang có nhiều hạn chế khó khăn cần giải quyết. 9 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải Giao thông thành phố Hồ Chí Minh ngày nay ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 2.2/ Thực trạng hiện nay 2.2.1/ Cơ sở hạ tầng giao thông 2.2.1.1/ Đường bộ Tp Hồ Chí Minh hiện có khoảng 3800 tuyến đường, tổng chiều dài 3670 km, tổng diện tích mặt đường khoảng 25 triệu m². Trong số đó phải cần 16 triệu m 2 phục vụ nhu cầu dừng đậu xe, chỉ còn 9 triệu m 2 để di chuyển. Tuy hệ thống đường nội thành đã được trải nhựa toàn bộ nhưng ở ngoại thành, đường vẫn phần nhiều là đường đất đá. Trong khi đó, hệ thống đường trải nhựa còn lại cũng trở nên quá tải, cần sửa chữa. Các nút giao thông quan trọng có khoảng 1.200 nút trong đó có 33 nút thuộc các trục chính đều giao cùng mức trên mặt bằng. Hai nút giao thông lớn mới xây dựng từ 1990 - 1995 là nút Phú Lâm Hàng Xanh đã giải tỏa được 2 điểm ách tắc giao thông nghiêm trọng. Toàn thành phố có 239 cây cầu nhưng phần lớn chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng của đường nên gây khó khăn cho các phương tiện giao thông. Không những thế, một phần các cây cầu có trọng tải thấp hay đang trong tình trạng xuống cấp. 6 bến xe khách liên tỉnh được phân bố ở các cửa ngõ ra vào: Miền Đông, Văn Thánh, Miền Tây, Chợ Lớn, Tân Bình - Tây Ninh, Ký Thủ Ôn. Công trình hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn có tổng chiều dài 1.490 m, rộng 33,3 m với 2 hướng lưu thông 6 làn xe, được đánh giá hiện đại lớn nhất Đông Nam Á. Hiện nay đường bộ vẫn là phương tiện đi lại quan trọng nhất cũng mắc phải nhiều bất cập nhất. Nên để giải quyết vấn đề đô thị thì đây chính là trọng tâm nghiên cứu phân tích của đề tài. 2.2.1.2/ Đường sắt 10 GVHD: TS. Nguyễn Chí Hải [...]... Nguyễn Chí Hải Với số lượng chất lượng trường đại h c hùng hậu TPHCM là trung tâm giáo d c của cc ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Giao thông c ng c ng chưa đáp ứng đư c nhu c u: Hệ thống giao thông c ng c ng hiện nay c a thành phố chỉ c xe bus Với 148 tuyến như hiện nay vẫn không thể giúp ích gì nhiều so với kì vọng Xe bus nhận đư c rất... Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dù trong bất c hoàn c nh nào thì hệ thống giao thông luôn là trung tâm c a quá trình phát triển đô thị Tuy tại thành phố Hồ Chí Minh, giao thông vẫn c n một số bất c p nhưng vẫn là nhân tố quan trọng trong c c chiến lư c của thành phố, hay nói c ch kh c không thể phát triển đô thị nếu không phát triển. .. phố c ng như sông Sài ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN  Hệ thống giao thông luôn là trung tâm trong c c chiến lư c của đô thị, tạo động l c th c đẩy cho sự phát triển toàn diện c a thành phố nhưng với hệ thống giao thông c n yếu chưa xứng tầm như hiện nay lại gây ra t c dụng ngư c, vô hình chung là l c cản làm chậm quá trình tiến lên c a... TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Gồm tuyến nội ô khu v c phụ c n C hai nhà ga chính: Sóng Thần Sài Gòn Bên c nh đó c n c một số nhà ga nhỏ như Dĩ An, Thủ Đ c, Bình Triệu, Gò Vấp Do mạng lưới đường sắt không đư c nối tr c tiếp với c c cảng, c sở đã c kỹ nên giao thông đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh không phát triển 2.2.1.3/ Đường thủy C ... thông c u tr c đô thị Mạng lưới giao thông không khoa h c quá rối 11 GVHD: TS Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Dự báo phát triển đô thị c độ chính x c không cao C c cảng biển quan trọng lại nằm trong nội ô như c ng Sài Gòn, Bạch Đằng… C c khu c ng nghiệp nằm đan xen với khu dân c ho c tập trung đông quanh khu v c giáp... phần gánh nặng cho giao thông thành phố Nhưng xem ra với tình hình hiện tại, nhiệm vụ này là quá khó 23 GVHD: TS Nguyễn Chí Hải Xe buýt chưa c đóng góp gì nhiều cho hệ thống giao thông Tp Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Phân luồng giao thông chưa hợp lý: C thể nói với c ch phân luồng hiện nay thì c ng phân luồng thì c ng rối, điển... Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Bên c nh đó hành vi ứng xử khi c va chạm hay bị thổi phạt c chiều hướng ngày c ng tiêu c c Sẵn sàng c c i, chửi mắng, hành hung để giành phần đúng về mình bất chấp “đối thủ” cc nh sát đi chăng nữa  Từ lâu rồi đã không c n sự nhường nhịn khi tham gia giao thông Vi c đi lại bây giờ như một cu c chiến mà ai c ng... giao thông hiện nay  Chuyển dời lợi ích: Như đã nói do ở thành phố Hồ Chí Minh c thể tìm kiếm nhiều lợi ích c hội nên người dân tập trung về đây rất đông Để giải quyết c n chuyển dời một số lợi ích ra ngoài 28 GVHD: TS Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN C thể sẽ là phát triển c c khu đô thị vệ tinh xung quanh, tập trung c c. .. trị c a TP Hồ Chí Minh rất quan tâm đó c ng là b c x c của c tri Thành phố Tuy nhiên c ng như kẹt xe, giải pháp xử lý triệt để ho c ít nhất làm giảm một c ch đáng kể vẫn thiếu ho c không hiệu quả 16 GVHD: TS Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Tai nạn giao thông ngoài vi c gây ra tổn thất to lớn về nhân mạng tinh thần c n... MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂNC m xe vào giờ cao điểm: sẽ c m xe con bao gồm xe c nhân xe taxi vào giờ cao điểm ở một số tr c đường hay xảy ra kẹt xe chỉ để cho xe buýt c thể là xe máy đi Xe con chỉ c thể chờ ho c đi đường kh c  Điều chỉnh giờ h c, giờ làm: nằm giảm lượng người tham gia giao thông c ng một l c sẽ gây quá tải cho đường phố, sẽ phải điều chỉnh giờ h c, giờ . Minh: Lịch sử, hiện trạng và phương hướng phát triển . II/ M c đích nghiên c u Thông qua vi c tìm hiểu về đ c điểm lịch sử, hiện trạng và phương hướng phát triển hệ thống giao thông c a thành. Nguyễn Chí Hải ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Gồm tuyến nội ô và khu v c phụ c n. C hai nhà ga chính: Sóng Thần và Sài Gòn. Bên c nh. HẢI Tp Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 10 năm 2011 ĐỀ TÀI: Đ C ĐIỂM GIAO THÔNG TP HỒ CHÍ MINH: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẦN I: MỞ ĐẦU I/ Lý do chọn đề tài: Hệ thống giao thông chính

Ngày đăng: 22/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan