Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp. docx

80 196 0
Đề tài: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp. docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đề tài Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 1 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩmdoanh thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3 I/ Tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3 1. Tiêu thụ sản phẩm 3 2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp 5 II/ Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp 7 III/ Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp 9 1. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩmdoanh thu của doanh nghiệp 9 1.1. Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh doanh 9 1.2. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp 11 2. Vai trò của TCDN trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ 15 3. Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp 16 3.1. Tăng cờng đầu t cho công tác khảo sát, điều tra, nhiên cứu thị trờng 16 3.2. Chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa 17 3.3. Xây dựng chính sách giá cả phù hợp 17 3.4. Chú trọng đầu t thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm 18 3,5, Tổ chức tốt công tác bán hàng và dịch vụ bán hàng 18 3.6.Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa và áp dụng các đòn bẩy tài chính thúc đẩy tiêu thụ 20 3.7. Các biện pháphỗ trợ của nhà nớc 20 Chơng II:Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Điện cơ Thống Nhất 21 I/ Một số nét khái quát tình hình hoạt động của công ty 21 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Điện cơ Thống Nhất 21 2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 22 3. Tổ chức quản lý và hoạt động của công ty 22 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 2 3.1. Đặc điểm bộ máy quản lý 22 3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 24 3.3. Đặc điểm quy trình snr xuất 25 4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 26 5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính chủ yếu của công ty 27 5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty 27 5.2. Tình hình tài chính chủ yếu của công ty 28 II/ Thực trạng tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Điện cơ Thống Nhất 29 1. Một số đặc điểm chi phối đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 29 2. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm 30 2.1. Thuận lợi 30 2.2. Khó khăn 31 3. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở công ty Điện cơ Thống Nhất 32 4. Thực trạng tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tieu thụ sản phẩm của công ty năm 2004 34 4.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2004 34 4.2. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây 35 4.3. Những biện pháp mà công ty đã thực hiện để đẩy mạnh tiêu thụ 37 5. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Điện cơ Thống Nhất 46 5.1. Những thành tích đạt đợc 46 5.2. Những vấn đề đặt ra trong công tác tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu bán hàng ở công ty Điện cơ Thống Nhất 46 Chơng III: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩmtăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Điện cơ Thống Nhất 48 I/ Định hớng phát triển của công ty trong thời gian tới 48 II/ Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty Điện cơ Thống Nhất 49 1. Tăng cờng hơn nữa các hoạt động đầu t nghiên cứu thị trờng và dự báo thị trờng, tạo điều kiện vững chắc cho hoạch định tiêu thụ sản phẩm 49 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 3 2. Không ngừng đầu t đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm tăng khả năg cạnh tranh 51 3. Đầu t đổi mới mẫu mã nhằm đa dạng hóa sản phẩm 52 4. Tăng cơng biện pháp quản lý chất lợng 53 5. Tăng cờng vai trò kiểm tra giám sát việc quản lý chi phí nhằm hạ giá thành làm cơ sở để hạ giá bán sản phẩm 53 5.1. Sử dụng hợp lý tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu 53 5.2. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả chi phí tiền lơng, tiền thởng trong sản xuất kinh doanh 54 6. Xây dựng chính sách giá linh hoạt 55 7. Đa dạng hóa hình thức thanh toán đông thời tăng kỷ luật thanh toán 56 8. Hoàn thiện tốt công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 56 8.1. Tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 56 8.2. Tổ chức và quản lý có hiệu quả mạng lới tiêu thụ 57 8.3. Xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu hợp lý và hiệu quả 57 8.4. Nâng cao chất lợng dịch vụ vận chuyển, giảm phí vận chuyển cho khách hàng mua sản phẩm của công ty với khối lợng lớn 58 8.5. Xây dựng chiến lợc quảng cáo và giới thiệu sản phẩm tiết kiệm, hiệu quả . 58 Kết Luận 60 Danh mục tài liệu tham khảo Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 4 Lời mở đầu Trớc đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nớc với vai trò nh một bà đỡ để nâng đỡ các doanh nghiệp và giúp họ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Còn hiện nay, khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng, Nhà nớc chỉ giữ vai trò tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động. Muốn đứng vững và tồn tại đợc trong xu hớng hội nhập, mở cửa nền kinh tế và có sự cạnh tranh gay gắt, thì mỗi doanh nghiệp cần phải khẳng định đợc rằng: Muốn tồn tại và phát triển bắt buộc doanh nghiệp phải tự hạch toán cả đầu vào, đầu ra, tự sản xuất sản phẩm và quan trọng hơn là phải tự tìm kiếm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm của mình sản xuất. Tất cả những điều đó đã tạo ra những cơ hội to lớn, đồng thời cũng là những thách thức đáng kể đối với mỗi doanh nghiệp. Để đạt tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và siêu lợi nhuận thì các doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải luôn đề ra những giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tiêu thụ đợc sản phẩm hay không? Tiêu thụ không những là mấu chốt quyết định sự tăng trởng mà còn quyết định đến cả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ khi nào công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện tốt thì khi đó doanh nghiệp mới có doanh thu, có điều kiện để tái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả phải là một doanh nghiệp biết giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm và ngày càng mở rộng đợc thị trờng. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm, cùng với mong muốn đợc rèn luyện bản thân qua quá trình nghiên cứu thực tế, trong thời gian thực tập tại Công ty Điện cơ Thống Nhất, em đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trên góc độ của Tài chính doanh nghiệp. Đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng dẫn là Thạc sỹ Vũ Thị Hoa và từ phía công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Các giải pháp chủ yếu để góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩmtăng doanh thu tại công ty Điện Cơ Thống Nhất Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 5 Nội dung đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về tiêu thụ sản phẩmdoanh thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Chơng II: Thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty Điện cơ Thống Nhất. Chơng III: Một số biện pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩmtăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty Điện cơ Thống Nhất. Mặc dù đã có sự cố gắng, song với khoảng thời gian thực tập không nhiều, kiến thức thực tế vẫn còn có những hạn chế nhất định nên luận văn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo hớng dẫn, các cô, các chú trong phòng Tài vụ của công ty để cuốn luận văn đợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2005 Sinh viên thực hiện Lê Thùy Linh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 6 Chơng I Những vấn đề lí luận chung về tiêu thụ sản phẩmdoanh thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng I/ Tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trờng và thu về cho mình một khoản tiền nhất định. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu sinh lời thông qua việc đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ sàn phẩmdoanh thu tiều thụ sản phẩm là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Chỉ khi nào sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó đợc tiêu thụ, có doanh thu thì các chi phí mới đợc bù đắp, doanh nghiệp mới có lợi nhuận, từ đó duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vậy tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm là gì? 1. Tiêu thụ sản phẩm Theo nghĩa rộng đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm đến xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển giao sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng và nhận tiền từ họ. Ngời mua va ngời bán gặp nhau, thơng lợng về điều kiện mua, giá cả, thời gian Khi hai bên thống nhất vơi nhau, có sự chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa, tiền tệ thì quá trình tiêu thụ chấm dứt. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán, xuất giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị mua và đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thỏa thuận. Chỉ qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm xuất ra mới đợc thực hiện, hay nói cách khác, sản phẩm tiêu thụ xong mới đợc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 7 xem là có giá trị sử dụng hoàn toàn. Thực chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xét trên góc độ sở hữu thì tiêu thụ sản phẩm là sự chuyền giao quyền sở hữu giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Xét trên góc độ kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại trạng thái ban đầu khi nó bớc vào mỗi giai đoạn sản xuất mới. Quá trình luân chuyển vốn đợc thực hiện theo sơ đồ sau: T liệu lao động T H Đối tợng lao động . Sản xuất . H T Sức lao động Bắt đầu mỗi chu kỳ sản xuất, vốn đợc các nhà sản xuất đa vào lu thông mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh: công cụ lao động, đối tợng lao động và sức lao động. ở giai đoạn này, vốn bằng tiền đợc chuyển hóa thành vốn dới hình thức vật chất (T - H), những vật chất này tạo ra sản phẩm thông qua giai đoạn sản xuất, sản phẩm hàng hóa đợc đa ra tiêu thụ và kết thúc qúa trình tiêu thụdoanh nghiệp sẽ thu đợc tiền về. Qua các giai đoạn khác nhau đồng vốn ban đầu của doanh nghiệp trở về hình thái vốn của nó (hình thái tiền tệ). Kết thúc chu kỳ này, vốn của doanh nghiệp lại chuyển sang chu kỳ mới, một vòng tuần hoàn mới theo đúng các giai đoạn mà nó trải qua. Vậy tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình luân chuyển vốn. Việc thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa thông qua hai hành vi: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và đợc khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Thời điểm kết thúc tiêu thụ sản phẩm là khi doanh nghiệp thu đợc tiền bán hàng hoặc nhận đợc giấy báo chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thỏa thuận. Hàng đợc coi là đã tiêu thụ khi thõa mãn đồng thời cả hai điều kiện + Hàng đã chuyển cho ngời mua Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 8 + Ngời mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền. Việc xác định đúng thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm, để từ đó tìm cách hạn chế yếu tố tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực trong quản lý hoạt động tiêu thụ Là cơ sở đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn sản xuất, để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh một cách chính xác trong kỳ. Trong cơ chế quản lý kinh tế tập trung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu rất đơn thuần: Nhà nớc cấp chỉ tiêu cung ứng vật t cho các đơn vị sản xuất theo lợng định, đồng thời chịu trách nhiệm đầu ra cho sản phẩm. Với cơ chế này, các đơn vị không có trách nhiệm cụ thể đối với hoạt động sản xuất, có tâm lý ỷ lại, kém năng động. Vì vậy, giá cả hàng hóa không phản ánh giá trị thực tế của nó nên sản xuất mặt hàng nào, chất lợng ra sao cũng có ngời mua và có lãi. Do không có môi trờng cạnh tranh lành mạnh dẫn đến chất lợng sản phẩm hàng hóa ngày càng giảm sút, mẫu mã nghèo nàn, đơn điệu, kinh doanh kém hiệu quả và tụt hậu là điều không thể tránh khỏi của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ là mục đích cơ bản. Phơng châm thờng trực của doanh nghiệp là: Không sản xuất cái không đợc bán và cái không bán đợc. Các doanh nghiệp chỉ tiến hành đầu t, sản xuất kinh doanh khi đảm bảo chắc chắn rằng bán đợc hàng hay nói cách khác: Tiếng nói của thị trờng đã đợc chú y lắng nghe. Tiêu thụ sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của ngời tiêu dùng đồng thời giúp ngời sản xuất hiểu rõ hơn về sản phẩm của mình để có biện pháp hoàn thiện hơn nữa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội. Có thể nói, sản xuất ra đã khó nhng tiêu thụ sản phẩm còn khó hơn nhiều, việc đảm bảo trang trải chi phí, có lãi là vấn đề không đơn giản. Tóm lại: Tiêu thụ sản phẩm đợc ví nh là chất keo dính, gắn chặt doanh nghiệp với thị trờng, tạo cơ sở để hòa nhập, chấp nhận lẫn nhau, để có những tiền đề giải quyết cái gọi là môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp ở các giai đoạn sau. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (hay còn gọi là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh) là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính 9 hóa, cung ứng dịch vụ đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc từ việc hoàn thành cung cấp sản phẩm, hàng hóa dịch vụ cho khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá doanh nghiệp đợc hởng khi thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc và trị giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ và đem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị DT = n i gtSti 1 )*( Trong đó: DT: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Sti: Số lợng sản phẩm loại i tiêu thụ trong kỳ. gt: Giá bán đơn vị sản phẩm i: Loại sản phẩm tiêu thụ. Doanh thu thuần tiêu thụ hàng hóa là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trờng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ và thuế gián thu (không gồm VAT đầu ra của doanh nghiệp nộp VAT theo phơng pháp khấu trừ Trong đó: Các khoản giảm trừ gồm: + Chiết khấu thơng mại: Phần đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng (sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với khối lợng lớn theo thỏa thuận đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua, bán hàng. + Giảm giá hàng bán: Khoản giảm trừ cho ngời mua do không đảm bảo các điều kiện về hàng hóa trên hợp đồng. + Hàng bán bị trả lại: Trị giá hàng hóa bị trả lại do hàng kém, mất phẩm chất hoặc giao hàng không đúng hợp đồng bị bên mua từ chối thanh toán. Thuế gián thu gồm: Thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Doanh thu thuần = Doanh thu Các khoản giảm trừ Thuế gián thu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... doanh của doanh nghiệp và sự nhạy cảm của khách hàng III/ Phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp 1 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Trong môi trường biến động như hiện nay, quá trình tiêu thụ sản phẩmdoanh thu tiêu thụ cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách quan Trong những... hay không hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm II/ Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu đối với doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất và mở đầu cho một chu kỳ tiếp theo Chỉ có thông qua tiêu thụ sản phẩm, vốn của doanh nghiệp mới được quay vòng và sinh lời Với số tiền thu được sau khi bán hàng doanh nghiệp có thể trang trải... hoạch, quyết định đúng đắn, chính xác trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩmtăng doanh thu 2 Vai trò của TCDN trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ Xét về mặt tài chính, tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhưng ngược lại, tài chính doanh nghiệp cũng tác động không nhỏ tới tiêu thụ sản phẩm Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn... chỉ tiêu kế hoạch được giao như :Tăng số lượng sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và nộp ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động Nhờ sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, số lượng sản phẩm sản xuất đã tăng lên rõ rệt, công tác tiêu thụ được quan tâm đúng mức nên số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng cao dẫn đến doanh thu tiêu thụ tăng 21,72% so với năm 2003 Đi đôi với. .. KPCĐ; làm nghĩa vụ đối với Nhà nước như nộp các khoản thu theo luật định Mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sản xuất ra các sản phẩm đem ra tiêu thụ bên ngoài thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội chứ không phải là tiêu dùng trong doanh nghiệp Qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển được Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thực hiện doanh thu bán hàng đầy... trưng riêng biệt về tiêu thụ sản phẩm Ví dụ:Trong ngành nông nghiệp do đặc điểm sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng mang tính thời vụ, đưa đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm cũng thường tập trung vào vụ thu hoạch Trong ngành dịch vụ công cộng, doanh thu tiêu thụ phụ thu c vào từng thời điểm và tính chất phục vụ (như các tour du lịch phát triển mạnh vào mùa hè vì... lịch cũng tăng theo) Ngành công nghiệp do tính chất sản phẩm đa dạng, công nghệ hiện đại, việc sản xuất ít phụ thu c vào thiên nhiên và thời vụ nên diễn ra quanh năm vì vậy sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh hơn, do đó tiền thu bán hàng cũng nhanh và thường xuyên hơn + Khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ và... hưởng lớn đến công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty Vào mùa hè số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong năm( số lượng sản phẩm được tiêu thụ trong quí II và quí III thường chiếm khoảng 75% tổng số sản phẩm tiêu thụ trong năm) nên vào thời điểm này thường xuyên xảy ra tình trạng sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng kịp nhu cầu tiêu thụ của thị trường Tuy... yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, khuyến khích tiêu thụ Trước đây, mẫu mã sản phẩm thường được coi là yếu tố thứ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất chỉ chú ý đầu tư cho chất lượng sản phẩm và tập chung sản xuất cho các sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp mà coi nhẹ mẫu mã và chủng loại sản phẩm nên công tác tiêu thụ sản phẩm gặp những trở ngại... đặt hành chính + Kết cấu sản phẩm Kết cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng theo doanh thu của từng mặt hàng so với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì mỗi mặt hàng có một công dụng kinh tế nhất định hay việc thỏa mãn của nó cho một nhu cầu tiêu dùng là khác nhau Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp luôn tìm cách thay đổi các mặt hàng sản xuất với nhiều loại sản phẩm đa dạng và phong phú . về tiêu thụ sản phẩm và doanh thụ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 3 I/ Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3 1. Tiêu thụ sản phẩm. Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu của doanh nghiệp 1. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trong môi. trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu. 2. Vai trò của TCDN trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ. Xét về mặt tài chính, tiêu thụ sản phẩm ảnh hởng

Ngày đăng: 22/06/2014, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan