Giáo trình hệ điều hành nguồn mở

35 11 0
Giáo trình hệ điều hành nguồn mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH HỆ ĐIỀU HÀNH NGUỒN MỞ Đồng Tháp MỤC LỤC  TRANG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG QUAN LINUX Mục tiêu: Nội dung .3 2.1 Linux gì? 2.2 Các phiên phát hành Linux 2.3 Thương mại hoá Linux Câu hỏi ôn tập BÀI 2: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ VÀ CÁC ỨNG DỤNG Mục tiêu: Nội dung bài: 2.1 Yêu cầu phần cứng 2.2 Các cách cài đặt HĐH mã nguồn mở 2.3 Phân vùng định dạng file hệ thống 2.4 Cài đặt HĐH mã nguồn mở 2.5 Cài đặt ứng dụng HĐH mã nguồn mở .12 2.6 Gỡ bỏ phần mềm cài đặt 18 BÀI TẬP 19 BÀI 3: QUẢN LÝ TẬP TIN, THƯ MỤC VÀ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG .20 Mục tiêu: 20 Nội dung bài: 20 2.1 Thao tác với tập tin thư mục 20 2.2 Tạo tài khoản người dùng 25 2.3 Tạo nhóm người dùng 26 2.4 Phân quyền sử dụng tài nguyên 27 2.5 Chia sẻ liệu HĐH mã nguồn mở 28 2.6 Sao lưu phục hồi liệu .29 BÀI TẬP 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG QUAN LINUX Mục tiêu: Biết lịch sử, giai đoạn phát triển phân phối HĐH Linux Nội dung 2.1 Linux gì? Linux tên gọi hệ điều hành máy tính tên hạt nhân hệ điều hành Nó có lẽ ví dụ tiếng phần mềm tự việc phát triển mã nguồn mở Phiên Linux Linus Torvalds viết vào năm 1991, lúc ơng cịn sinh viên Đại học Helsinki Phần Lan Ông làm việc cách hăng say vòng năm liên tục cho đời phiên Linux 1.0 vào năm 1994 Bộ phận chủ yếu phát triển tung thị trường quyền GNU General Public License Do mà tải xem mã nguồn Linux Một cách xác, thuật ngữ "Linux" sử dụng để Nhân Linux, tên sử dụng cách rộng rãi để miêu tả tổng thể hệ điều hành giống Unix (còn biết đến tên GNU/Linux) tạo việc đóng gói nhân Linux với thư viện công cụ GNU, phân phối Linux Thực tế tập hợp số lượng lớn phần mềm máy chủ web, ngơn ngữ lập trình, hệ quản trị sở liệu, môi trường làm việc GNOME KDE, Unity, ứng dụng thích hợp cho cơng việc văn phịng OpenOffice, LibreOffice Khởi đầu, Linux phát triển cho dòng vi xử lý 386, hệ điều hành hỗ trợ số lượng lớn kiến trúc vi xử lý, sử dụng nhiều ứng dụng khác từ máy tính cá nhân siêu máy tính thiết bị nhúng máy điện thoại di động Ban đầu, Linux phát triển sử dụng người say mê Tuy nhiên, Linux có hỗ trợ cơng ty lớn IBM Hewlett-Packard, đồng thời bắt kịp phiên Unix độc quyền chí thách thức thống trị Microsoft Windows số lĩnh vực Sở dĩ Linux đạt thành công cách nhanh chóng nhờ vào đặc tính bật so với hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với phiên Unix độc quyền) khả bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) đặc điểm giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp Một đặc tính trội phát triển mơ hình phát triển phần mềm nguồn mở hiệu Trang Tuy nhiên, số lượng phần cứng hỗ trợ Linux khiêm tốn so với Windows trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều Linux Nhưng tương lai số lượng phần cứng hỗ trợ cho Linux tăng lên 2.2 Các phiên phát hành Linux Một số phiên bật Linux là: Elementary OS, Linux Mint, Arch Linux, Ubuntu, Tail, Centos 7, Ubuntu studio, Open SUSE, Fedora … Ubuntu hệ điều hành linux tốt cho người bắt đầu, dễ tiếp cận, phiên LTS bảo mật ổn định, Lubuntu spin thích hợp cho PC khơng đủ mạnh, xem linux nhẹ cho máy cầu hình yếu Ubuntu với Mint gói phổ biến Linux khuyến khích sử dụng cho Linux newbies, dễ truy cập Các phiên Ubuntu mắt tháng lần Fedora phiên Linux dành cho công ty máy chủ, thay việc sử dụng desktop cá nhân Elementary OS là: hệ điều hành có giao diện đẹp, thiết kế khoa học, mơi trường desktop hồn hảo Tuy nhiên khơng có nhiều ứng dụng cài sẵn Linux Mint: xem lựa chọn mạnh dạn cho dùng Linux, hỗ trợ phương tiện media mặc định, số lượng option tùy chỉnh ấn tượng Arch Linux là: phiên Linux hấp dẫn người dùng có kinh nghiệm tận dụng lợi Terminal (thiết bị đầu cuối) để nhập lệnh thực tác vụ cài đặt ứng dụng, tiềm tùy chỉnh cực lớn, Antergos đại diện cho spin thân thiện với người dùng Tail phiên dành cho quan tâm đến quyền riêng tư bảo mật, trì UI thân thiện với người dùng Tuy nhiên Tail không dành cho số đông người dùng Centos nhánh thuộc phiên Enterprise Red Hat Linux, kết cấu ổn định, lý tưởng sử dụng cho server Tuy nhiên khơng tối ưu cho việc sử dụng desktop hàng ngày Ubuntu studio thay tuyệt vời cho phần mềm production đắt đỏ, hỗ trợ audio plug-in nữa.Vẫn cho phép truy cập tới package điều hành Ubuntu Nếu bạn muốn có studio ghi âm nhà xưởng sản xuất video mà không muốn phải bỏ vài chục triệu đồng cho phần mềm tiêu chuẩn nên cân nhắc việc cài đặt phiên Ubuntu Studio Phiên Ubuntu Linux rõ ràng thiết kế dành riêng cho audio video production thay cho phần mềm trả tiền Pro Trang Tools Hỗ trợ audio plug-in, tích hợp MIDI input cài đặt sẵn vá lỗi ảo Open SUSE: đối tượng chủ yếu devs sysadmin, phiên bóng bẩy, bảo mật tốt Có thể tạo phiên hệ điều hành riêng 2.3 Thương mại hoá Linux Với ưu chi phí rẻ, độ ổn định khả bảo mật cao, Linux dần chiếm ưu thị trường Ngày có nhiều tổ chức thương mại chọn dùng Linux đồng thay tải phát triển cách riêng lẻ Hệ điều hành coi giải pháp doanh nghiệp nhiều tập đoàn lớn Computer Associates, HP, IBM Dell hỗ trợ triển khai Linux Do mặt Linux hoàn toàn phù hợp với mục đích sử dụng cấp doanh nghiệp Linux hệ điều hành an ninh tốt khơng bị nhiều nguy công sản phẩm khác Lõi Linux 2.6 bước tiến lớn tính an ninh độ tin cậy Nhiều tập đoàn lớn công bố khoản tiết kiệm khổng lồ mà phần mềm mã nguồn mở đem lại Câu hỏi ôn tập Linux gì? Nêu đặc điểm hệ điều hành Linux So sánh ưu khuyết điểm hệ điều hành Linux so với hệ điều hành Windows Nêu số phiên bật Linux mà bạn biết? Trang BÀI 2: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ VÀ CÁC ỨNG DỤNG Mục tiêu: Biết yêu cầu hệ thống cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở phần mềm ứng dụng Nội dung bài: 2.1 Yêu cầu phần cứng Một số yêu cầu cần thiết cấu hình tối thiểu hệ thống máy tính trước cài đặt hệ điều hành - Bộ xử lý (CPU): 1.4 GHz - RAM: GB - Bộ nhớ trống: Bộ nhớ trống tối thiểu GB - Màn hình có độ phân giải tối thiểu 800 x 600  Download Ubuntu Tải cài hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu theo địa sau: http://www.ubuntu.com/download/ubuntu/download 2.2 Các cách cài đặt HĐH mã nguồn mở - Ta sử dụng đĩa CD USB chứa hệ điều hành - Sử dụng phần mềm: Ultraiso premium, Oracle VM VirtualBox Vmware workstation, 2.3 Phân vùng định dạng file hệ thống 2.3.1 Phân vùng Phân vùng phần không gian đĩa cứng Một bảng phân vùng phân vùng (partition table) đĩa chứa thơng tin kích thước vị trí phân vùng đĩa cứng Hai bảng phân vùng phổ biến MBR GPT Master Boot Record(MBR): MBR giới thiệu lần với IBM PC DOS 2.0 vào năm 1983 MBR chứa thông tin cách phân vùng logical chứa hệ thống tệp xếp đĩa Nó chứa code thực thi (bộ tải khởi động) để hoạt động trình tải cho hệ điều hành cài đặt MBR hỗ trợ tối đa bốn phân vùng chính, bạn muốn nhiều hơn, bạn phải tạo phân vùng thành phân vùng mở rộng Wap tạo phân vùng hợp lý bên MBR sử dụng 32 bit để lưu trữ địa khối đĩa cứng có sectors 512 byte, MBR xử lý tối đa 2TB (2^32 × 512 byte) Trang Bảng phân vùng GUID(GPT): GPT có 128 phân vùng GPT sử dụng 64 bit cho địa khối cho đĩa cứng có sectors 512 byte, kích thước tối đa 9,4 ZB (9,4 × 10^21 byte) 8ZiB 2.3.2 File hệ thống (system) Một file hệ thống xác định cách lưu trữ liệu thông tin truy xuất từ đĩa lưu trữ Đối với hệ điều hành Windows file systems phổ biến FAT32 NTFS Trên hệ điều hành Linux, file system phổ biến ext2, ext3, ext4, xfs, vfat, swap, ZFS GlusterFS 2.4 Cài đặt HĐH mã nguồn mở Trong phần cài đặt HĐH mã nguồn mở, hướng dẫn cài đặt HĐH mã nguồn mở Ubnutu phần mềm Oracle VM VirtualBox Yêu cầu cần có là: Phần mềm Oracle VM VirtualBox, HĐH mã nguồn mở Ubnutu Tải hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu theo địa sau: http://www.ubuntu.com/download/ubuntu/download 2.4.1 Tạo HĐH mã nguồn mở Ubuntu phần mềm Oracle VM VirtualBox Douple Click chuột vào biểu tượng để bắt đầu tiến trình cài đặt, xuất hình ta chọn New để tạo HĐH mã nguồn mở Ubuntu - Trên hộp thoại Name and operating system  Name: đặt tên cho HĐH  Machine Folder: nơi lưu trữ HĐH  Type: chọn Linux  Version: chọn Ubuntu (64 bit) Chọn nút Next - Hộp thoại Memory Size: Chọn dung lượng nhớ Ram Lưu ý chọn dung lượng nhớ Ram cho HĐH Ubuntu không vượt ½ dung lượng máy dung lượng tối thiểu 1GB, chọn Next - Khi xuất hộp thoại bạn chọn Created, tiếp tục chọn Next, Next - Trên hộp thoại Oracle VM VirtualBox: chọn dung lượng lưu trữ liệu, chọn Create Cuối ta tạo HĐH Ubuntu hình Trang 2.4.2 Tiến hành cài đặt HĐH mã nguồn mở Ubuntu Click chọn HĐH mã nguồn mở Ubuntu ta cài đặt, chọn Start, xuất hộp thoại Select start-up disk Chọn đường dẫn đến nơi chứa tập tin Ubuntu mà bạn tải Click chọn Start - Xuất hộp thoại Welcom : o Tại ta chọn ngôn ngữ để cài đặt tiếng việt English o Click chọn Install Ubuntu để tiến hành cài đặt Trang - Xuất hộp thoại Keyboard layout: o Chọn ngôn ngữ bàn phím English o Click Continue - Hộp thoại "Updates and other software" Trang 10 o Tại máy bạn có kết nối internet bạn có thêm lựa chọn: Download update while installing (sau cài xong cài ln phần update Ubuntu); Install this third party sofware (lựa chọn cài phần mềm hãng thứ 3, codec giúp bạn đọc xem định dạng audio video máy) o Tiếp tục nhấn Continue - Hộp thoại "Installation type" o Click chọn Something else o Nhấn Continue - Hộp thoại Installation type: Trang 10 21 - Lưu ý r ằng /root thư mục gốc Root user  /bin – User Binaries - Chứa tập tin thực thi nhị phân (binary executables) - Lệnh Linux phổ biến sử dụng chế độ Singer-user mode nằm thư mục - Tất user hệ thống nằm thư mục sử dụng lệnh - Ví dụ: ps, ls, ping, grep, cp  /sbin – System Binaries - Cũng giống /bin, /sbin chứa tập tin thực thi nhị phân (binary executables) - Lệnh Linux nằm thư mục sử dụng Admin hệ thống, nhằm mục đích trì hệ thống - Ví dụ: iptables, reboot, fdisk, ifconfig, swapon  /etc – Configuration Files - Chứa cấu hình tập tin cấu hình hệ thống, tập tin lệnh để khởi động dịch vụ hệ thống…… - Ngồi /etc cịn chứa shell scripts startup shutdown, sử dụng để chạy/ngừng chương trình cá nhân - Ví dụ: /etc/resolv.conf, /etc/logrotate.conf  /dev – Files device - Chứa tập tin để nhận biết cho thiết bị hệ thống (device files) - Bao gồm thiết bị đầu cuối, USB thiết bị gắn hệ thống - Ví dụ: /dev/tty1, /dev/usbmon0  /proc – Process Information - Chưa thông tin System Process - Đây hệ thống tập tin giả có chứa thơng tin trình chạy chẳng hạn thư mục /proc/{pid} có chứa thơng tin q trình đặc biệt pid - Đây hệ thống tập tin ảo có thơng tin tài ngun hệ thống Chẳng hạn /proc/uptime  /var – Variable Files - Var viết tắt variable file, lưu lại tập tin ghi số liệu biến đổi (variable files) - Nội dung tập tin dự kiến tăng lên thư mục Trang 21 22 - Bao gồm: hệ thống tập tin log (/var/log), gói file liệu (/var/lib), email (/var/mail), print queues (/var/spool); lock files (/var/lock); các file tạm thời cần reboot (/var/tmp)  /tmp – Temporary Files (các tập tin tạm thời) - Thư mục chứa tập tin tạm thời tạo hệ thống user - Các tập tin tạo thư mục xóa hệ thống khởi động lại (reboot)  /usr – User Programs - Chứa ứng dụng, thư viện, tài liệu mã nguồn chương trình thứ cấp - /usr/bin chứa tập tin ứng dụng cài đặt cho user Nếu bạn khơng tìm thấy user binary thư mục /bin, bạn tìm thư mục /usr/bin Ví dụ at, awk, cc, less, scp - /usr/lib chứa thư viện /usr/bin /usr/sbin - /usr/local chứa chương trình user mà bạn cài đặt từ nguồn  /home – thư mục Home - Thư mục lưu trữ tập tin cá nhân tất user - Ví dụ: /home/john, /home/nikita  /boot – Boot Loader Files - Chứa tập tin cấu hình cho trình khởi động hệ thống - Các file Kernel initrd, vmlinux, grub nằm /boot - Ví dụ: nitrd.img-2.6.32-24-generic, vmlinuz-2.6.32-24-generic  /lib – System Libraries - Chứa file thư viện hỗ trợ thư mục nằm /bin /sbin - Tên file thư viện ld* lib*.so.* - Ví dụ: ld-2.11.1.so, libncurses.so.5.7  Lệnh pwd: cho phép xác định vị trí thư mục hành Ví dụ: [natan@netcom bin]$ pwd /usr/local/bin  Lệnh cd: cho phép thay đổi thư mục Cú pháp: $cd [thư-mục] Trong thư-mục: nơi cần di chuyển vào Ví dụ: $cd /etc Trang 22 23  Lệnh ls: cho phép liệt kê nội dung thư mục Cú pháp: ls [tùy chọn] [thư mục] - ls –x hiển thị nhiều cột - ls –l hiển thị chi tiết thông tin tập tin - ls –a hiển thị tất tập tin kể tập tin ẩn Ví dụ: $ ls –l /etc -rw-r r root root 920 Jun 25 2001 im_palette-small.pal -rw - root root 224 Jun 25 2001 anaconda-ks.cfg drwxr-xr-x root root 5464 Jun 25 2001 Music lrwxrwxrwx root root 11 Apr 12 07:52 init.d -> rc.d/init.d Ý nghĩa cột từ trái sang phải + Cột 1: ký tự đầu tiên: dấu - tập tin bình thường, d thư mục, l link phía sau có dấu - tới tập tin thật Các ký tự lại quyền truy xuất + Cột thứ 2: Chỉ số liên kết đến tập tin + Cột thứ 3, 4: Người sở hữu nhóm sở hữu + Cột thứ 5: Kích thước tập tin, thư mục + Cột thứ 6: Chỉ ngày sửa chữa cuối + Cột thứ 7: Tên tập tin, thư mục Để xem thông tin hay nhiều tập tin dùng $ls -l tập-tin1 tập-tin2 …  Lệnh mkdir: cho phép tạo thư mục Cú pháp: $mkdir [tùy-chọn] [thư-mục] Ví dụ: $mkdir /home/web  Lệnh rmcdir: ho phép xóa thư mục rỗng Cú pháp: $rmdir [tùy-chọn] [thư-mục] Ví dụ: $rmdir /home/web 2.1.2.Thao tác tập tin  Lệnh cat: dùng hiển thị nội dung tập tin dạng văn Để xem tập tin, chọn tên tập tin làm tham số Cú pháp:$cat [tên-tập-tin] Ví dụ: $cat myfile Trang 23 24 Lệnh cat cho phép xem nhiều tập tin lúc: $cat file1 file2 … Cat dùng để tạo soạn thảo văn dạng text Trong trường hợp sử dụng dấu > hay >> theo sau (dấu > xóa nội dung cũ ghi nội dung vào tập tin, dấu >> ghi nối nội dung vào tập tin) $cat > [Enter] > Các-dòng-dữ-liệu-của-tập tin >… [Ctrl-d: kết thúc]  Lệnh more: cho phép xem nội dung tập tin theo trang hình Cú pháp: $more [tên-tập-tin] Ví dụ:$more /etc/passwd  Lệnh cp: cho phép chép tập tin Cú pháp:$cp Ví dụ: $cp /etc/passwd /root/passwd  Lệnh mv: cho phép thay đổi tên tập tin di chuyển vị trí tập tin Cú pháp:$mv < tên-tập-tin-mới> Ví dụ: $cp /etc/passwd /root/pwd  Lệnh rm: cho phép xóa tập tin, thư mục Cú pháp:$rm [tùy-chọn] [tên-tập-tin/thưmục] Các tùy chọn thường dùng: -r xóa thư mục tất tập tin thư mục -l xác nhận lại trước xóa  Lệnh find: Cho phép tìm kiếm tập tin thỏa mãn điều kiện Cú pháp:#find [đường-dẫn] [biểu-thức-tìm-kiếm] - Đường-dẫn: đường dẫn thư mục tìm kiếm - Biểu-thức-tìm-kiếm: tìm tập tin hợp với điều kiện tìm Tìm tập tin xác định: #find [thư-mục] –name [tên-tập-tin] –print Ngồi ra, sử dụng kí hiệu đại diện sau: “*”: viết tắt cho nhóm ký tự “?”: viết tắt cho ký tự Trang 24 25  Lệnh grep: cho phép tìm kiếm chuỗi nội dung tập tin Cú pháp: #grep [biểu-thức-tìm-kiếm] [tên-tập-tin] Tìm tập tin có tên [tên-tập-tin] liệu thỏa mãn [biểu- thứctìm-kiếm] Ví dụ: grep “nva” /etc/passwd Tìm kiếm tập tin /etc/passwd hiển thị dịng có xuất chuỗi “nvan”  Lệnh touch: Là lệnh hỗ trợ việc tạo thay đổi nội dung tập tin Cú pháp: touch file Ví dụ: #touch file1.txt file2.txt (tạo hai tập tin file1.txt file2.txt)  Lệnh dd: cho phép chép chuyển đổi file Ví dụ: dd if=/mnt/cdrom/images/boot.img of=/dev/fd0 (if input file, of output file) 2.2 Tạo tài khoản người dùng Về chất, Ubuntu được cài đặt dành cho người sử dụng hệ thống, yêu cầu có nhiều người, cách tốt tạo nhiều tài khoản tương ứng với số người dùng Do đó, người có thiết lập thư mục lưu trữ riêng biệt, không ảnh hưởng liên quan đến tài khoản khác Thơng thường, máy tính sử dụng Linux có tài khoản: user bình thường và root – tài khoản mức cao nhất, quản lý tài ngun máy tính, cấu hình thiết lập thơng số kỹ thuật, giám sát điều khiển tất tài khoản lại Người sử dụng đăng nhập trực tiếp vào tài khoản root được, thay vào phải sử dụng câu lệnh sudo để chuyển tiếp  Thêm, xóa user Để thêm người dùng vào hệ thống Linux với lệnh adduser, Cú pháp: sudo adduser user1 User1: tên người dùng Sau tạo thành công user1 Hệ thống yêu cầu nhập password cho user vừa tạo Trang 25 26 Nhập lại password Yêu cầu nhập thông tin cho user vừa tạo Sau nhấn Y để đồng ý tạo  Kiểm tra lại user vừa tạo Cú pháp: tail -n /etc/password  Xóa user vừa tạo Cú pháp: deluser remove-home user1 2.3 Tạo nhóm người dùng  Tạo group người dùng Cú pháp: sudo addgroup quantri  Thêm người dùng vào group Cú pháp: Sudo usermod -a -G root user1  Thêm user vào nhiều group Cú pháp: Sudo usermod -a -G group1,group2 user1  Thêm nhiều user vào group Cú pháp: Sudo gpasswd -M user1,user2 group1  Xóa người dùng khỏi group Cú pháp: Sudo gpasswd -d username groupname  Kiểm tra thông tin group Cú pháp: Sudo cat/etc/groups 2.4 Phân quyền sử dụng tài nguyên Trang 26 27 Linux hệ điều hành đa người dùng, vấn đề phân quyền truy xuất hệ thống file quan trọng Người quản trị cần phải thiết lập quyền hạn cho tập tin, thư mục cho không bị thay đổi nội dung, khơng bị xóa Trong Linux có 3 dạng đối tượng :  Owner (người sở hữu)  Group owner (nhóm sở hữu)  Other users (những người khác) Các quyền hạn truy xuất tập tin :  Read (r 4): cho phép đọc nội dung  Write (w 2 ): dùng để tạo, thay đổi hay xóa  Execute (x 1): thực thi chương trình Để xem quyền hạn ứng với file cụ thể, ta dùng lệnh ls -l Các lệnh thường dùng để Thay đổi quyền hạn: • Lệnh Chmod : dùng để cấp quyền hạn Cú pháp : #chmod   Ví dụ: #chmod 644 baitap.txt   //cấp quyền cho owner ghi nhóm có quyền đọc với file taptin.txt  Lệnh Chown : dùng thay đổi người sở hữu  Cú pháp : #chown     Lệnh Chgrp : dùng thay đổi nhóm sở hữu Cú pháp : #chgrp    Ký hiệu File Thư mục – Khơng có quyền Khơng có quyền r Có thể đọc file, ví dụ dùng lệnh cat, Có thể xem nội dung thư more, … mục, ví dụ dùng lệnh ls w x Có thể thêm, bớt nội dung file Có thể tạo thêm xóa file thư mục thư mục Có thể thực thi file này, dùng Có thể “đứng” thư mục được, trường hợp program vi dụ cd vào thư mục script Trang 27 28 2.5 Chia sẻ liệu HĐH mã nguồn mở Để chia sẻ thư mục Ubuntu, bạn thực bước sau: Kích chuột phải lên thư mục dự định chia sẻ, chọn Local Nextword Sharing Trong hộp thoại Folder Sharing, bạn đánh dấu chọn vào mục Share this folder Trong lần chia sẻ đầu tiên, hộp thoại cảnh báo xuất hiện: Bạn bấm nút Install service để chuẩn bị cài đặt dịch vụ chia sẻ tài nguyên - Share name: nhập tên thư mục chia sẻ - Allow others to create and delete files in this folder: có quyền ghi, hiệu chỉnh xóa thư mục - Guest access (for people without a user account): tất tài khoản khơng thuộc hệ thống Ubuntu truy cập thư mục Tiếp theo, bấm nút Create Share để hoàn thành thao tác chia sẻ thư mục Bấm nút Add the permissions automatically để trình quản lý file Nautilus tự động bổ sung quyền cho thư mục mà bạn vừa chia sẻ Trang 28 29 2.6 Sao lưu phục hồi liệu Sao lưu liệu (Backup) cơng việc bản, nhằm đảm bảo an tồn liệu xảy cố như: Virus phá hoại liệu, hư hỏng phần cứng, hay xóa nhầm data… Nhờ Backup đầy đủ theo thời gian phục hồi kịp thời liệu xảy cố - Bước 1: Sử dụng lệnh Terminal Để cài đặt Backup bạn nhập cú pháp sau: sudo apt-get install sbackup Khi cài đặt xong, bạn nhấn Restart để khởi động lại máy - Bước 2: Click chọn Show Applications\ Backup Ta thấy xuất hộp thoại Backup: Ta tiến hành thiết lập định dạng sau:  Folders to save: chọn folder cần lưu Click vào dấu >, chọn tên folder cần lưu, Click nút Add  Folders to ignore: chọn folder không cần lưu Click vào dấu >, chọn tên folder không cần lưu, Click nút Add  Storage location: vị trí lưu trữ Backup o Storage location: vị trí lưu trữ Folder o Folder: Đặt tên Folder cho Backup Trang 29 30  Scheduling: Lập thời gian lưu Backup o Every: chọn theo ngày Day theo tuần Week o Keep: thời gian kéo dài tháng chọn At least six months, năm chọn At least a year Trong mục liệu Backup chiếm q nhiều dung lượng khơng cịn khoảng trống tự xóa Backup cũ Sau thiết lập định dạng ta tiến hành Backup liệu  Trên Overview, chọn Back up Now ta thấy xuất hộp thoại Back up Trang 30 31 o Allo restoring Without a password: Cho phép khôi phục liệu mà không cần Password o Password-protect your backup: Yêu cầu đặt Password cho lưu Trang 31 32 BÀI TẬP BÀI 1: Tạo thư mục sau: + Trong thư mục Home, thư mục CĐ CNTTK15, CĐ CNTTK16 +Tạo thư mục Thuận, Đạt, Hiếu thư mục CĐ CNTTK15 thư mục Ngọc, Thư, Nhi, Tâm thư mục CĐ CNTTK16 + Tạo tập tin Text.txt thư mục Thuận Text1.txt thư mục Ngọc + Sao chép tập tin Text.txt sang thư mục Hiếu + Di chuyển tập tin Text1.txt sang thư mục Đạt + Sao chép thư mục TKL16 sang thư mục Home Filesystem + Đặt thuộc tính Write (quyền ghi) cho thư mục CĐ CNTTK15 + Đặt thuộc tính Read (quyền đọc) cho thư mục CĐ CNTTK16 + Xóa thư mục CĐ CNTTK16 thư mục Home nhận xét BÀI 2: Câu 1: Tạo thư mục sau: Câu 2: Thực đổi tên thư mục: o Đổi tên thư mục NGOAINGU thành ENGLISH o Đổi tên thư mục EXCEL thành XU LY BANG TINH o Đổi tên thư mục WORD thành XU LY BAN BAN o Đổi tên thư mục WINDOWS thành HDH MICROSOFT Câu 3: Sao chép thư mục o Chép thư mục WORD vào thư mục ENGLISH o Chép thư mục TOEIC vào thư mục TIN HOC o Chép thư mục TIN HOC vào thư mục MANG MAY TINH Trang 32 33 o Chép thư mục IOS vào thư mục KY THUAT LAP TRINH Câu 4: Di chuyển thư mục o Di chuyển thư mục WORD vào thư mục LAP TRINH DI DONG o Di chuyển thư mục TIN HOC thư mục gốc ổ đĩa Câu 5: Xóa phục hồi thư mục o Xóa thư mục TIN HOC o Phục hồi thư mục TIN HOC vừa xóa Câu 6: Đặt thuộc tính cho thư mục o Gán thuộc tính đọc (Read Only) cho thư mục MANG MAY TINH TIN HOC o Gán thuộc tính ẩn KY THUAT LAP TINH o Gỡ bỏ thuộc tính đọc cho thư mục TIN HOC Bài 3: Câu 1: Tạo thư mục sau Câu 2: o Trong thư mục BAI TAP TIN HOC tạo thêm thư mục CHUONG TRINH o Cho biết (xem) tổng dung lượng chương trình Câu 3: Nén giải nén o Dùng chức nén: WinRar để nén thư mục CHUONG TRINH Xem lại dung lượng sau nén o Xóa thư mục CHUONG TRINH o Giải nén tập tin CHUONG TRINH.rar đặt thư mục TIN HOC Trang 33 34 Câu 4: Đổi tên, đặt thuộc tính, xóa thuộc tính, xóa phục hồi thư mục o Đổi tên thư mục thành họ tên sinh viên o Đặt thuộc tính đọc (read only) cho thư mục TIN HOC o Đặt thuộc tính ẩn (Hidden) cho thư mục LUU TRU o Gỡ (xóa) thuộc tính vừa đặt cho thư mục o Xóa thư mục CNTT CO BAN phục hồi lại thư mục vừa xóa thùng rác Trang 34 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] “Giáo trình Hệ điều hành Linux”, Dự án 112 phủ [2] “Giáo trình OpenOffice” - Dự án 112 phủ [3] Nguyễn Minh Hồng (2002), “Giáo trình lý thuyết thực hành Linux”, Nhà xuất Lao động Xã hội [4] Trung tâm Tin học, “Hướng dẫn giảng dạy Quản trị mạng Linux”, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh Trang 35

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan