Giáo trình lắp đặt hệ thống mạng lan (nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính trình độ trung cấpcao đẳng)

57 5 0
Giáo trình lắp đặt hệ thống mạng lan (nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính   trình độ trung cấpcao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNGMẠNG LAN NGHỀ: KỸ THUẬT LẮP RÁP, SỬA CHỮA MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Bình Định TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm Biên soạn ThS Lâm Bá Mẫn LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt hệ thống mạng LANđược biên soạn với mục tiêu cung cấp cho sinh viên các kiến thức bản về lý thuyết và thực hành về kỹ lắp đặt hệ thống mạng LAN Giáo trình gồm bài: Bài Tìm hiểu tổng quan mạng máy tính Bài học này sẽ giới thiệu cho sinh viên các kiến thức bản về mạng máy tính khái niệm về mạng máy tính, phân loại mạng, mô hình tham chiếu OSI cùng với chức các lớp mô hình, giúp sinh viên hiểu được cách truyền nhận liệu mạng Ngoài bài học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các loại cáp mạng, các loại thiết bị thường dùng mạng LAN Bài 2: Khảo sát quy trình lắp đặt mạng lan Bài này sẽ giới thiệu sơ lược về nhiệm vụ giai đoạn để ta có thể hình dung được tất cả các vấn đề có liên quan quy trình lắp đặt mạng LAN Bài Chia mạng Bài học này sẽ giới thiệu cho người học các khái niệm về địa Ip, các lớp địa IP Cùng với đó bài học này sẽ trang bị cho người học kỹ chia mạng con, một kỹ thuật quan được ứng dụng rông rãi thực tế Bài Cấu hình thiết bị mạng: switch, router Switch và Router là hai thiết bị quan trọng thường được sử dung mạng LAN Hầu hết các mạng LAN hiện dù quy mô lớn hay nhỏ đều sử dụng Switch Trong các mạng LAN quy mô vừa hoặc lớn các doanh nghiệp mà đó cần có phân chia các vùng xung đột, tang hiệu suất mạng sẽ bắt gặp xuất hiện các Router Cho nên việc cấu hình hai thiết bị này là công việc thường gặp quá trình lắp đặt và bảo trì mạng máy tính Bài học này sẽ giúp tìm hiểu và thực hiện các kỹ cấu hình bản hai thiết bị này mà thực tế yêu cầu Bài Bấm cáp mạng Cáp mạng là phương tiện mà qua đó thông tin được di chuyển từ thiết bị này sang thiết bị khác Cáp xoắn đôi là loại cáp thường được sử dụng các mạng LAN hiện Kỹ bấm cáp mạng là một kỹ quan trọng được thực hiện suốt quá trình lắp đặt và bảo trì hệ thong mạng LAN Bài Thi cơng cơng trình mạng lan Thi cơng cơng trình mạng là công đoạn quan trọng tiến trình lắp đặt mạng LAN Kỹ thi cơng địi hỏi kỹ thuật viên phải có kiến thức tổng quan về mạng máy tính, về nội dung công việc quá trình lắp đặt mạng LAN Cụ thể phải phân tích được nội dung các bản thiết kế, am hiểu về các loại vật tư trang thiết bị thi công Kỹ triển khai thực hiện lắp đặt cáp mạng, thiết bị là một yêu cầu bắt buộc MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH .7 1.1 Giới thiệu mạng máy tính .7 1.2 Phân loại mạng .7 1.2.1 MạngcụcbộLAN(LocalAreaNetwork) .7 1.2.2 MạngđôthịMAN(MetropolitanAreaNetwork) 1.2.3 MạngdiệnrộngWAN(WideAreaNetwork) 1.2.4 MạngInternet 1.3 Mô hình OSI 1.3.1 Lớpứngdụng(ApplicationLayer) .9 1.3.2 Lớptrìnhbày(PresentationLayer) .9 1.3.3 Lớpphiên(SessionLayer) 1.3.4 Lớpvậnchuyển(TransportLayer) .10 1.3.5 Lớpmạng(NetworkLayer) .10 1.3.6 Lớpliênkếtdữliệu(DatalinkLayer) 10 1.3.7 Lớp vật lý (Physical Layer) 11 1.4 Cấu trúc tôpô mạng .11 1.4.1 Mạng dạng hình (Star topology) 11 1.4.2 Mạng hình tuyến (Bus Topology) 12 1.4.3 Mạng dạng vòng (Ring Topology) 12 1.4.4 Mạng hình mở rộng (Extended star) 13 1.5 Các loại thiết bị sử dụng mạng LAN 13 1.5.1 Card mạng 13 1.5.2 Modem 14 1.5.3 Repeater (Bộ khuếch đại) .14 1.5.4 Hub (Bộ tập trung) 14 1.5.5 Bridge (Bầu nối) .15 1.5.6 Switch (Bộ chuyển mạch) .15 1.5.7 Router (Bộ định tuyến) 16 1.6 Các loại cáp mạng .16 1.6.1 Cáp đồng trục (Coaxial) 16 1.6.2 Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair) 17 1.6.3 Cáp quang (Fiber-Optic Cable) .20 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 21 BÀI 2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT MẠNG LAN 22 2.1 Giai đoạn thu thập yêu cầu khách hàng .22 2.2 Giai đoạn phân tích yêu cầu .23 2.3 Giai đoạn thiết kế giải pháp .23 2.3.1 Sơ đồ mạng mức luận lý 23 2.3.2 Chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng 24 2.3.3 Sơ đồ mạng vật lý 24 2.3.4 Hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng 25 2.4 Giai đoạn cài đặt mạng .25 2.4.1 Giai đoạn Lắp đặt phần cứng 25 2.4.2 Giai đoạn cài đặt và cấu hình phần mềm 25 2.5 Giai đoạn kiểm thử mạng 25 2.6 Giai đoạn bảo trì hệ thống 26 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 26 BÀI CHIA MẠNG CON 27 3.1 Lý thuyết liên quan .27 3.1.1 Địa IP 27 3.1.2 Các lớp địa IP .27 3.1.3 Kỹ thuật chia mạng 29 3.2 Trình tự thực hiện .29 3.3 Thực hành 30 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 30 BÀI CẤU HÌNH CƠ BẢN CÁC THIẾT BỊ MẠNG: SWITCH, ROUTER 31 4.1 Cấu hình Switch 31 4.1.1 Cấu hình Switch bản 31 4.2.1 Cấu hình VLAN .34 4.2 Cấu hình Router bản 36 4.2.1 Lý thuết liên quan 36 4.2.2 Trình tự thực hiện 40 4.2.3 Thực hành 40 4.2.4 Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 41 4.3 Cấu hình định tuyến Router 41 4.3.1 Cấu hình định tuyến tĩnh 41 4.3.2 Cấu hình định tuyến động với giao thức RIPv2 .43 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 45 Bài BẤM CÁP MẠNG 46 5.1 Lý thuyết liên quan .46 5.1.1 Đầu nối cáp mạng 46 5.1.2 Các chuẩn bấm cáp mạng 46 5.1.3 Các phương thức bấm cáp mạng 47 5.2 Trình tự thực hiện .48 5.3 Thực hành 49 BÀI THI CƠNG CƠNG TRÌNH MẠNG LAN .50 6.1 Đọc bản vẽ 50 6.1.1 Lý thuyết liên quan 50 6.1.2 Trình tự thực hiện 52 6.1.3 Thực hành 53 6.1.4 Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 53 6.2 Thi công Lắp đặt cáp mạng và thiết bị 53 6.2.1 Lý thuyết liên quan 53 6.2.2 Trình tự thực hiện 53 6.2.3 Thực hành 54 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Lắp đặt hệ thống mạng LAN Mã mô đun: MĐ 14 Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 30; Thực hành: 58, Kiểm tra: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mô đun được bố trí sau người học học xong các môn học, mô đun sở - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, giúp người học học tập và rèn luyện kỹ lắp đặt hệ thống mạng Lan II Mục tiêu mô đun - Kiến thức + Trình bày được các kiến thức bản về mạng máy tính + Trình bày được quy trình lắp đặt mạng LAN - Kỹ + Cấu hình được các thiết bị dùng mạng LAN Switch, Router + Bấm được cáp mạng + Thi công lắp đặt được mạng LAN - Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm + Ý thức tự giác học tập + Tính cẩn thận, chính xác lập kế hoạch thiết kế hệ thống mạng LAN III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Số Tên mô đun TT TS LT TH KT Bài 1: Tìm hiểu tổng quan về mạng máy tính 6 Bài 2: Khảo sát quy trình lắp đặt mạng LAN 3 Bài 3: Chia mạng 12 Bài 3: Cấu hình bản các thiết bị mạng: Switch, 24 17 Router Bài 4: Bấm cáp mạng 12 Bài 5: Thi công công trình mạng LAN 33 23 Cộng 90 30 58 BÀI1.TÌMHIỂUTỔNGQUANVỀMẠNGMÁYTÍNH Mã bài: MĐ14-01 Thời gian: (LT: ; TH: 0, Tự học: 4) Giới thiệu Bài học này sẽ giới thiệu cho sinh viên các kiến thức bản về mạng máy tính khái niệm về mạng máy tính, phân loại mạng, mô hình tham chiếu OSI cùng với chức các lớp mô hình, giúp sinh viên hiểu được cách truyền nhận liệu mạng Ngoài bài học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các loại cáp mạng, các loại thiết bị thường dùng mạng LAN Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm mạng máy tính; - Phân biệt được các loại mạng; - Trình bày được chức các lớp mô hình OSI; - Trình bày được các loại tôpô mạng; - Trình bày được các loại cáp mạng, các loại thiết bị mạng thường dung mạng LAN; - Rèn luyện tính khoa học, chính xác cẩn thận Nội dung bài: 1.1.Giớithiệumạngmáytính Mạngmáytínhlàmạngviễnthơngkỹthuậtsốchophépcácnútmạngchiasẻtàingun.T rongcácmạngmáytính,cácthiếtbịmáytínhtraođổidữliệuvớinhaubằngcáckếtnối(liênkếtdữl iệu)giữacácnút.Cácliênkếtdữliệunàyđượcthiếtlậpquacápmạnghoặcphươngtiệnkhơngdâ ynhưWi-Fi 1.2.Phânloạimạng 1.2.1 MạngcụcbộLAN(LocalAreaNetwork) MạngLANlàmộtnhómmáytínhvàcácthiếtbịtruyềnthôngmạngđượcnốikếtvớinh autrongmột khuvựcnhỏnhưmộttoànhà,khuônviêntrườngđạihọc,khugiảitrí Hình1.1–Môhìnhmạngcụcbộ(LAN) CácmạngLANthườngcóđặcđiểmsau: - Do một tổ chức quản lý - Băng thông lớn, có khả chạy các ứng dụng trực tuyến xem phim, hội thảo qua mạng - Kích thước mạng bị giới hạn các thiết bị - Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc Token Ring - Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đối rẻ - Các thiết bị thường dùng mạng là Repeater, Brigde, Hub, Switch, Router - Quản trị đơn giản 1.2.2 MạngđôthịMAN(MetropolitanAreaNetwork) MạngMANgầngiốngnhưmạngLANnhưnggiớihạncủanólàmộtthànhphốhaymột quốcgia.Mạng MANnốikếtcácmạngLANlạivớinhauthôngquacácphươngtiệntruyềndẫnkhácnhau(cáp quang, cápđồng,sóng )vàcácphươngthứctruyềnthôngkhácnhau ĐặcđiểmcủamạngMAN: - Băng thông mức trung bình, đủ để phục vụ các ứng dụng cấp thành phố hay quốc gia chính phủ điện tử, thương mại điện tử, các ứng dụng các ngân hàng - Do MAN nối kết nhiều LAN với nên độ phức tạp tăng đồng thời công tác quản trị sẽ khó khăn - Chi phí các thiết bị mạng MAN tương đối đắt tiền 1.2.3 MạngdiệnrộngWAN(WideAreaNetwork) MạngWANbaophủvùngđịalýrộnglớncóthểlàmộtquốcgia,mộtlụcđịahaytoàncầu MạngWAN thườnglàmạngcủacáccôngtyđaquốcgiahaytoàncầu,điểnhìnhlàmạngInternet.Do phạmvi rộnglớncủamạngWANnênthôngthườngmạngWANlàtậphợpcácmạngLAN,MANnốil ạivới nhaubằngcácphươngtiệnnhư:vệtinh(satellites),sóngviba(microwave),cápquang,cápđ iệnthoại Hình1.2–Môhìnhmạngdiệnrộng(WAN) ĐặcđiểmcủamạngWAN: - Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường phù hợp với các ứng dụng offline e-mail, web, ftp - Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn - Do kết nối nhiều LAN, MAN lại với nên mạng rất phức tạp và có tính toàn cầu nên thường là có tổ chức quốc tế đứng quản trị - Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ mạngWANrấtđắttiền 1.2.4 MạngInternet MạngInternetlàtrườnghợpđặcbiệtcủamạngWAN,nócungcấpcácdịchvụtoàncầu nhưmail, web,chat,ftpvàphụcvụmiễnphíchomọingười 1.3 Mơ hình OSI Mơ hình OSI (Open System Interconnection): là mô hình được tổ chức ISO đề xuất từ 1977 và công bố lần đầu vào 1984 Để các máy tính và các thiết bị mạng có thể truyền thông với phải có qui tắc giao tiếp được các bên chấp nhận Mô hình OSI là một khuôn mẫu giúp hiểu liệu xuyên qua mạng thế nào đồng thời giúp hiểu được các chức mạng diễn tại lớp Hình1.3–MôhìnhthamchiếuOSI 1.3.1 Lớpứngdụng(ApplicationLayer) Làgiaodiệngiữacácchươngtrìnhứngdụngcủangườidùngvà mạng.LớpApplicationxửlýtruynhậpmạng chung,kiểmsoátl̀ngvàphụchờilỗi.Lớpnàykhơng cungcấpcácdịchvụcholớpnàomànócungcấpdịchvụchocácứngdụngnhư:trùnfile,gởi nhậnE-mail,Telnet,HTTP,FTP,SMTP… 1.3.2 Lớptrìnhbày(PresentationLayer) Lớpnàychịutráchnhiệmthươnglượngvàxáclậpdạngthứcdữ liệuđượctraođổi.Nóđảmbảothơngtinmàlớpứngdụngcủamợthệthốngđầucuốigởiđi,lớpứ ng dụngcủahệthốngkháccóthểđọcđược.Lớptrìnhbàythơngdịchgiữanhiềudạngdữliệukhác thôngquamộtdạngchung,đồngthờinócũngnénvàgiảinéndữliệu.Thứtựbyte,bitbêngởivà bên nhậnquiướcquitắcgởinhậnmộtchuỗibyte,bittừtráiquaphảihaytừphảiquatrái.Nếuhaibên khôngthốngnhấtthìsẽcósựchuyểnđổithứtựcácbytebitvàotrướchoặcsaukhitruyền.Lớp presentationcũngquảnlýcáccấpđộnéndữliệunhằmgiảmsốbitcầntruyền.Vídụ:JPEG,A SCCI, EBCDIC Kỹ thuật định tuyến tĩnh đơn giản, dễ thực hiện, ít hao tốn tài nguyên mạng và CPU xử lý router (do không phải trao đổi thông tin định tuyến và không phải tính toán định tuyến) Tuy nhiên kỹ thuật này không hội tụ với các thay đổi diễn mạng và không thích hợp với mạng có quy mô lớn (khi đó số lượng route quá lớn, không thể khai báo tay được) Cú pháp lệnh: Router (config) # ip route destination_subnet subnetmask {IP_next_hop|output_interface} [AD] Trong đó: destination_subnet: mạng đích đến subnetmask: subnet mask mạng đích IP_next_hop: địa IP trạm kế tiếp đường output_interface: cổng router AD: số AD route khai báo, sử dụng trường hợp có cấu hình dự phịng Hình 4.3 – Mơ hình mạng sử dụng router Trong hình 4.3, ví dụ từ router ROUTER_1 muốn đến mạng 192.168.2.0/24 thì phải khỏi cổng f1/0 Để thể hiện điều đó vào bảng định tuyến phải thực hiện cấu hình: R1 (config) # ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 f1/0 hoặc: R1 (config) # ip route 192.168.2.0 255.255.255.0 192.168.3.2 Sau cấu hình xong các route cho các mạng 192.168.1.0/24 và 192.168.2.0/24, kiểm tra bảng định tuyến router R1: R1#show ip route C 192.168.1.0/24 is directly connected, FastEthernet0/0 S 192.168.2.0/24 [1/0] via 192.168.3.2 42 C 192.168.3.0/24 is directly connected, FastEthernet1/0 Kí tự “S” đầu dịng thể hiện các thơng tin định tuyến này được học vào bảng định tuyến thơng qua định tún tĩnh và các dịng mơ tả các mạng kết nối trực tiếp được ký hiệu kí tự “C” – connected – kết nối trực tiếp 4.2.1.2 Trình tự thực Bước 1: Đăng nhập router vào chế độ Global Configuration Mode Bước 2: Thực hiện cấu hình định tuyến tĩnh theo yêu cầu Bước 3: Kiểm tra kết quả định tuyến router chuyển gói liệu tới địa mạng đích dựa vào địa IP đích gói liệu 4.2.1.2 Thực hành Từ mô hình mạng hình 4.3, thực hiện cấu hình định tuyến tĩnh Router_1 và Router_2 để các PC thuộc Net 192.168.1.0/24 có thể kết nối đến các PC Net 192.168.2.0/24) và ngược lại 4.2.1.2 Yêu cầu đánh giá kết học tập Sau hoàn tất cấu hình các router theo yêu cầu, các PC Net 192.168.1.0/24 có thể ping thông mạng tới các PC thuộc Net 192.168.2.0/24 và ngược lại 4.3.2 Cấu hình định tuyến độngvới giao thức RIPv2 4.3.2.1 Lý thuyết liên quan 4.3.2.1.1 Định nghĩa định tuyến động Định tuyến động là phương pháp định tuyến mà đó router sẽ tự động chia sẻ thông tin định tuyến (toàn bộ bảng định tuyến, hoặc một route bảng định tuyến) mình cho các router liền kề (neighbor), qua đó router sẽ có thể tự động xác định đường tốt nhất tới một mạng đích Để thực hiện được điều đó định tuyến động sẽ sử dụng các giao thực định tuyến như: RIP, OSPF, IS-IS, EIGRP, BGP… 4.3.2.1.2 Định tuyến động với giao thức RIP - RIP là giao thức định tuyến Vector khoảng cách lâu đời nhất, mặc dù cách hoạt động chưa tối ưu RIP được cấu hình cách đơn giản và phổ biến - Ý tưởng: Bộ định tuyến trì một bảng định tuyến (vector) cung cấp khoảng cách tốt nhất được biết đến đích (thường là bộ định tuyến) Thông tin bảng này thường xuyên được cập nhật cách trao đổi thông tin với các bộ định tuyến lân cận - Khoảng cách: có thể là bước nhảy, thời gian trễ đo ms, Thông thường sử dụng thời gian trễ.RIP có phiên bản: RIPv1 và RIPv2 Cú pháp các lệnh cấu hình định tuyến với giao thức RIPv2 các router: Router (config)# router rip - khởi động giao thức định tuyến RIP Router (config- router)# version - chạy phiên bản RIPv2 Router (config- router)#network Router (config- router)#network ……… - khai báo các mạng kết nối với router để quảng bá 43 Ví dụ: Hình 4.4 – Ví dụ cấu hình RIPv2 4.3.2.2 Trình tự thực Bước 1: Thực hiện cấu hình các interface - Bước này ta lần lượt thực hiện cấu hình Ip cho các interface router theo yêu cầu mô hình đưa Bước 2: Thực hiện cấu hình RIPv2 cho các router - Thực hiện cấu hình định tuyến động RIPv2 cho router Bước 3: Kiểm tra kết quả - Sử dụng lệnh ping để kiểm tra kết quả đến đích các PC các network 4.3.2.3 Thực hành Cho mô hình mạng bên dưới: Yêu cầu: 44 Thực hiện cấu hình định tuyến động với giao thức RIPv2 các router R1, R2, R3 để các PC các network được cho mô hình có thể kết nối được với CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1.Cho mô hình mạng bên dưới: Yêu cầu:Thực hiện cấu hình định tuyến tĩnh các router R1, R2, R3 để các PC các network được cho mô hình có thể kết nối được với Câu 2.Cho mô hình mạng bên dưới: Yêu cầu:Thực hiện cấu hình định tuyến động với giao thức RIPv2 các router R1, R2 để các PC các network được cho mô hình có thể kết nối được với 45 Bài BẤM CÁP MẠNG Mã bài: MĐ14-05 Thời gian: 12 (LT: ; TH: 6, Tự học: 5) Giới thiệu Cáp mạng là phương tiện mà qua đó thông tin được di chuyển từ thiết bị này sang thiết bị khác Cáp xoắn đôi là loại cáp thường được sử dụng các mạng LAN hiện Kỹ bấm cáp mạng là một kỹ quan trọng được thực hiện suốt quá trình lắp đặt và bảo trì hệ thong mạng LAN Muc tiêu: - Trình bày được các chuẩn và các phương thức bấm cáp; - Thực hiện bấm được cáp theo các chuẩn T568A, T568B; - Rèn luyện tính khoa học, chính xác cẩn thận 5.1 Lý thuyết liên quan 5.1.1 Đầu nối cáp mạng Hạt mạng hay gọi là đầu mạng RJ45 được sử dụng bất kỳ một hệ thống có mặt cáp mạng Phụ kiện này có chức làm đầu nối giúp kết nối dây cáp mạng với các thiết bị mạng có chuẩn đầu RJ45 Thiết bị này có cấu tạo hình chữ nhật với các khe cắm dây mạng theo thứ tự từ đến Tại các đầu dây là các lõi đồng nhỏ có tác dụng làm điểm tiếp xúc sợi cáp và thiết bị truyền tải Ở đầu RJ45 có một lẫy nhựa có tác dụng cố định đầu dây cáp không cho tụt khỏi đầu RJ45 suốt quá trình sử dụng Hình 5.1 – Đầu nối RJ45 5.1.2 Các chuẩn bấm cáp mạng ANSI (Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ), TIA (hiệp hội công nghiệp viễn thông), EIA (hiệp hội công nghiệp điện tử) đưa chuẩn xếp đặt vị trí dây với tên gọi chuẩn T568A và chuẩn T568B sau: Chuẩn T568A (chuẩn A): Thứ tự xếp dây: Trắng xanh lá - Xanh lá - Trắng cam - Xanh dương - Trắng xanh dương - Cam Trắng nâu - Nâu 46 Chuẩn T568B (chuẩn B): Thứ tự xếp dây: Trắng cam - Cam - Trắng xanh lá - Xanh dương - Trắng xanh dương - Xanh lá Trắng nâu – Nâu Hình 5.2 – Các chuẩn cáp mạng T568A, T568B 5.1.3 Các phương thức bấm cáp mạng Cáp thẳng (Straight-through cable) - Là cáp dùng để nối PC và các thiết bị mạng Hub, Switch, Router… - Cáp thẳng theo chuẩn 10/100 Base-T dùng hai cặp dây xoắn và dùng chân 1, 2, 3, đầu RJ45 Cặp dây xoắn thứ nhất nối vào chân 1, 2, cặp xoắn thứ hai nối vào chân 3, Đầu cáp dựa vào màu nối vào chân đầu RJ45 và nối tương tự Hình 5.3 - Sơ đồ cáp thẳng Nói ngắn gọn, để bấm cáp thẳng ta thực hiện bấm đầu cáp cùng một chuẩn Hình 5.4 – Cách đấu cáp thẳng 47 Cáp chéo (Crossover cable) - Là cáp dùng nối trực tiếp hai thiết bị giống PC – PC, Hub – Hub, Switch – Switch Cáp chéo trật tự dây giống cáp thẳng đầu dây lại phải chéo cặp dây xoắn sử dụng (vị trí thứ nhất đổi với vị trí thứ 3, vị trí thứ hai đổi với vị trí thứ sáu) Hình 5.5 - Sơ đồ cáp chéo Nói ngắn gọn, để bấm cáp chéo ta thực hiện bấm đầu cáp khác chuẩn Hình 5.6 – Cách đấu cáp chéo 5.2 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị Trước thực hiện bấm cáp cần chuẩn bị các vật tư, công cụ sau: - Cáp mạng - Đầu nối RJ45 - Kềm bấm cáp - Công cụ test cáp Cáp mạng Kềm bấm cáp Đầu RJ45 Công cụ test cáp Hình 5.6 – Dụng cụ, vật tư chuẩn bị 48 Bước 2: Tuốt vỏ cáp - Đưa cáp vào khe tước vỏ cáp kềm, cách đầu cáp khoảng từ đến 4cm - Bóp kềm nhẹ rời xoay cáp mợt vịng -> kéo nhẹ cáp Bước 3: Sắp xếp cáp theo chuẩn - Tháo xoắn bốn đôi cáp và kéo thẳng chúng - Sắp xếp các sợi cáp nằm thẳng hàng và song song với theo thứ tự chuẩn A hay B tùy theo yêu cầu - Cố định vị trí các sợi dây tay Bước 4: Xén cáp - Dùng kềm cắt các sợi dây cho khoảng cách từ đầu các sợi cáp đến vỏ khoảng 0,8 - cm Bước 5: Đưa cáp vào đầu RJ45 - Để úp đầu RJ45 xuống, tức là phía ghim cài hướng xuống dưới và đưa dây mạng vào Bước 6: Bấm cáp - Đưa đầu RJ45 chứa cáp đưa vào vị trí khe bấm RJ45 kềm bấm - Thực hiện bóp kềm thật mạnh, dứt khoát đến nghe một tiếng tách nhỏ Tiếng kêu này là kềm bấm đẩy mạnh chốt nhựa đè xuống đầu vỏ cáp để giữ chặt cáp, cố định các sợi cáp với chân hạt mạng RJ45 Bước 7: Test cáp - Đưa cáp cần test vào cả Main cable tester và Remote tester Bật ON, Đèn Main Cable Tester sẽ sáng lần lượt từ đến G - Nếu là cáp thẳng đèn cả main và Remote tester sẽ sáng cùng màu (theo kiểu 1-1,2-2,3-3,4-4,5-5,6-6,7-7,8-8) - Nếu là cáp chéo, đèn Main Tester và Remote tester sẽ nháy khác màu theo cặp (theo kiểu 1-3, 2-6, 3-1, 6-2 …) 5.3 Thực hành - Thực hiện bấm cáp mạng theo chuẩn T568A - Thực hiện bấm cáp mạng theo chuẩn T568B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Trình bày các chuẩn bấm cáp mạng T568A, T568B Câu Trình bày các phương pháp bấm cáp Câu Thực hiện bấm sợi cáp được cho lần lượt theo phương pháp: Cáp thẳng, cáp chéo 49 BÀI THI CƠNG CƠNG TRÌNH MẠNG LAN Mã bài: MĐ14-05 Thời gian: 33 (LT: ; TH: 16, Tự học: 14) Giới thiệu Thi công công trình mạng là công đoạn quan trọng tiến trình lắp đặt mạng LAN Kỹ thi cơng địi hỏi kỹ thuật viên phải có kiến thức tổng quan về mạng máy tính, về nội dung công việc quá trình lắp đặt mạng LAN Cụ thể phải phân tích được nội dung các bản thiết kế, am hiểu về các loại vật tư trang thiết bị thi công Kỹ triển khai thực hiện lắp đặt cáp mạng, thiết bị là một yêu cầu bắt buộc Mục tiêu - Đọc được các bản vẽ sơ đồ mạng; - Xác định được phương án cáp; - Xác định được vị trí lắp đặt thiết bị; - Thực hiện thi công đường cáp, lắp đặt thiết bị; - Rèn luyện tính khoa học, chính xác cẩn thận Nội dung bài: 6.1 Đọc vẽ 6.1.1 Lý thuyết liên quan 6.1.1.1 Bản vẽ Sơ đồ vật lý Bản vẽ Sơ đồ vật lý hệ thống mạng là một bản vẽ tổng thể liên quan đến các hạng mục, bộ phận, và phân khúc hệ thống mạng cần lắp đặt Sơ đồ vật lý hệ thống mạng là sản phẩm quá trình nghiên cứu thực địa, kết hợp với sơ đồ logic, thống nhất phương án thiết kế Hình 6.1 – Sơ đồ vật lý hệ thống mạng Một sơ đồ vật lý hệ thống mạng sẽ bao gồm phần sau: 50  Phần mô tả chi tiết về vị trí lắp đặt, đường truyền dẫn và liên kết hệ thống mạng Đồng thời là sở và vị trí các bộ phận cấu thành nên hệ thống mạng Hub, Switch, Router, các máy chủ (Server) và các máy trạm (PC) được biểu hiện rõ phần này  Phần phụ và các ký hiệu liên quan: Sơ đồ hệ thống mạng được xem là “kim nam” cho quá trình thiết kế nên nó phải bao quát toàn bộ các chi tiết hệ thống mạng công trình, mà phải có các phụ và giải thích ký hiệu ghi bản vẽ Để dựa vào đó, nhìn vào sơ đồ vật lý, người ta có thể thấy được hệ thống mạng gồm thiết bị gì? vị trí các thiết bị đâu? Sự liên kết các dây cáp mạng thế nào 6.1.1.2 Sơ đồ cáp mạng Sơ đồ cáp là bản vẽ cần phải được xem xét thi công mạng Sơ đồ này thể hiện các loại cáp được sử dụng, thể hiện các ràng buộc về băng thông và khoảng cách địa lý mạng Sơ đồ mạng hình sử dụng cáp xoắn đôi CAT thường được dùng hiện Đối với các mạng nhỏ, thường cần một điểm tập trung nối kết cho tất cả các máy tính với điều kiện khoảng cách từ máy tính đến điểm tập trung nối kết là khơng quá 100 mét Thơng thường, mợt tịa nhà người ta chọn mợt phịng đặc biệt để lắp đặt các thiết bị mạng Hub, Switch, Router hay các bảng cấm dây (patch panels) Người ta gọi phòng này là Nơi phân phối chính MDF (Main distribution facility) Đối với các mạng nhỏ với một điểm tập trung nối kết, MDF sẽ bao gồm một hay nhiều các bảng cấm dây nối kết chéo nằm ngang (HCC – Horizontal Cross Connect patch panel) Hình 6.2 – Cáp ngang (HCC – Horizontal Cross Connect patch panel) 51 Khi chiều dài từ máy tính đến điểm tập trung nối kết lớn 100 mét, ta phải cần thêm nhiều điểm tập trung nối kết khác Điểm tập trung nối kết mức thứ hai được gọi là Nơi phân phối trung gian (IDF –Intermediate Distribution Facility) Dây cáp để nối IDF về MDF được gọi là cáp đứng (Vertical cabling) Hình 6.3 Mô hình phân phối MDF, IDF 6.1.2 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị vẽ cần thiết - Trước thực hiện thi công, nhân viên thi công công trình mạng cần chuẩn bị đầy đủ các bản vẽ cần thiết, bao gồm: bản vẽ sơ đồ vật lý, bản vẽ sơ đồ cáp mạng - Sơ đồ vật lý thể hiện chi tiết vị trí lắp đặt thiết bị, sơ đồ cáp giúp xác định vị trí chính xác đường cáp sẽ đi, kết nối các thiết bị lại với Bước 2: Đọc bảng ghi ký hiệu - Đây là bảng quy định về cách ký hiệu các thiết bị như: switch, router, server, pc, printer, … người thiết kế - Tùy bản vẽ, tùy người thiết kế sẽ có bảng ghi ký hiệu riêng Bước 3: Đọc cách bố trí thiết bị Trong bước này cần xác định các yếu tố sau: - Vị trí lắp đặt - Cách lắp đặt (trên trần, tường, sàn,…) và cao độ (nếu có) - Kích thước, hình dạng thực tế (có thể tìm qua internet) - Các thông số kèm theo Bước 4: Đọc cách dây - Căn vào sơ đồ cáp có thể xác định đường vị trí cáp đơn vị không gian cụ thể 52 6.1.3 Thực hành Cho sơ đồ thiết kế bên dưới: Hãy thực hiện đọc và phân tích sơ đồ dây cáp và xác định vị trí lắp đặt các thiết bị sơ đồ 6.1.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập - Xác định được vị trí thiết bị - Xác định được đường cáp mạng 6.2 Thi công Lắp đặt cáp mạng thiết bị 6.2.1 Lý thuyết liên quan Quan sát sợi dây cáp mạng, sẽ thấy rất nhiều nhóm ký tự, nhóm ký tự đặc trưng cho một đặc điểm cáp: - UTP là cáp không có lớp chống nhiễu cho tín hiệu truyền dẫn, STP thì có lớp chống nhiễu - MPP hay CMP (có thể được ghi kèm theo phương pháp thử nghiệm UL910 hay CSA FT16) là loại cáp được dùng để trần nhà - MPR hoặc CMR (và có thể được ghi kèm UL1666 nhằm thể hiện phương pháp thử nghiệm) có vỏ các loại cáp sử dụng để các tầng - Nếu không phải là loại cáp đặc chủng thì vỏ cáp thường có một số các nhóm ký tự MPG, CMG, MP, CM, thì là loại cáp bình thường Ngoài ra, một số ít loại cáp có ghi nhóm ký tự CMUC để rõ là loại dùng không truyền tải lượng liệu lớn, hay không đo tốc độ truyền liệu, các nhóm ký tự ghi vỏ cáp không có nhiều giá trị Nhưng nếu dùng để truyền tín hiệu hình ảnh lấy từ camera (webcam) đặt xa về máy tính điều khiển hay màn chiếu thì việc xem kỹ các nhóm ký tự vỏ cáp và chọn loại dây cáp mạng LAN sẽ cho hình ảnh rõ và ít bị nhiễu tín hiệu 6.2.2 Trình tự thực Bước 1: Chuẩn bị 53 - Chuẩn bị thiết bị Chuẩn bị vật tư theo yêu cầu: cáp mạng, đầu nối cáp, ống nhựa, ống gen, đinh, nhãn,… - Chuẩn bị các công cụ thi công: Búa, khoan,kềm bấm cáp, tool test cáp, kéo, bang keo,… Bước 2: Triển khai cáp - Triển khai ống gen, ống nhựa theo sơ đồ - Triển khai hệ thống cáp mạng theo sơ đồ thiết kế - Bấm cáp - Test cáp - Dán nhãn, đánh dấu cáp - Kết nối vào bộ tập trung (Swich, Router, Firewall,…) Bước 3: Lắp đặt thiết bị - Triển khai lắp đặt thiết bị theo sơ đồ thiết kế - Gắn máy tính (PC, Server, Printer) vào hệ thống mạng - Gắn các thiết bị ngoại vi vào hệ thống mạng 6.2.3 Thực hành Thực hiện thi công lắp đặt cáp mạng và thiết bị theo các bản vẽ thiết kế và thực địa cụ thể theo hướng dẫn giáo viên bộ môn 54 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy thực hiện đọc sơ đồ bên dưới để xác định đường cáp mạng và cách bố trí thiết bị Hình 6.4 - Sơ đồ vật lý tầng Hình 6.5 - Sơ đồ vật lý tầng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Gia Như, Lê Trọng Vĩnh (2015),Giáo Trình Thiết Kế Mạng, Nhà xuất bản Thông Tin Và Truyền Thông; [2] Andrew Oliviero (2014), Cabling Part 1LAN/Data Center Networks and Cabling Systems, Sybex Publisher [3] Th.s Ngơ Bá Hùng (2015), Giáo trình thiết kế cài đặt mạng, Khoa CNTT Đại học Cần Thơ 56

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan