GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH BURST

67 610 0
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH BURST

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH BURST Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch Burst quang Chương II: Các phương pháp giải quyết tranh chấp trong mạng chuyển mạch Burst quang OBS Chương III: Giải quyết tranh chấp trong mạng OBS bằng phương pháp phân mảnh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm: ………… (Bằng chữ:……………………) Hà Nội, ngày … /… / 2012 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Nga NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm: ………… (Bằng chữ:……………………) Hà Nội, ngày … /… / 2012 Giảng viên phản biện LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nói chung và các thầy, cô giáo trong khoa Viễn thông I, bộ môn Hệ thống và tín hiệu nói riêng đã tận tình giảng dạy truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thu Nga, cô đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Đồng thời xin chân thành cảm ơn tới các anh chị kỹ thuật viên phòng Thiết kế tối ưu và phòng Truyền dẫn vô tuyến - Công ty Viettel Network-TTKV1 đã giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Trong Đồán tốt nghiệp do điều kiện thời gian cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô và bạn bè, gia đình. Kính chúc mọi người sức khỏe và thành công trong cuộc sống! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Sinh viên Trần Kim Ngân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục lục MỤC LỤC Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ HÌNH 1.1 MÔ HÌNH CỦA MỘT NODE CHUYỂN MẠCH QUANG 4 HÌNH 1.2 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KẾT NỐI TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH KÊNH QUANG 5 HÌNH 1.3 MÔ HÌNH MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI 6 HÌNH 1.4 MÔ HÌNH MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 7 HÌNH 1.5 CẤU TRÚC MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG OBS 9 HÌNH 1.6 A CẤU TRÚC NODE LÕI TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 10 HÌNH 1.6 B CẤU TRÚC CỦA NÚT LÕI TRONG MẠNG OBS 11 HÌNH 1.7 CẤU TRÚC NODE BIÊN TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 13 HÌNH 1.8 GHÉP BURST VÀ LẬP LỊCH KÊNH TRUYỀN TẠI NODE BIÊN TRONG MẠNG OBS 13 HÌNH 1.9 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐĂNG KÝ TÀI NGUYÊN THEO PHƯƠNG THỨC TAG 16 HÌNH 1.10 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐĂNG KÝ TÀI NGUYÊN THEO PHƯƠNG THỨC TAW 17 HÌNH 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG OBS 21 HÌNH 2.2 MÔ TẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG BỘ ĐỆM 22 HÌNH 2.3DÂY TRỄ FDL CÙNG VỚI BỘ KHUẾCH ĐẠI VÀ CHUYỂN MẠCH TẠO THÀNH MỘT VÒNG LẶP TRỄ 23 HÌNH 2.4 CẤU TRÚC BỘ ĐỆM SỬ DỤNG ĐƯỜNG DÂY TRỄ (FDL) 24 HÌNH 2.5 MÔ HÌNH BỘ ĐỆM SLOB 24 HÌNH 2.6 CHUYỂN ĐỔI BƯỚC SÓNG TRONG MẠNG OBS 25 HÌNH 2.7 ĐỊNH TUYẾN CHUYỂN HƯỚNG TRONG MẠNG OBS 26 HÌNH 2.8 CẤU TRÚC CỦA MẠNG OBS VỚI KỸ THUẬT LÀM LỆCH HƯỚNG ĐI 27 HÌNH 2.9 LƯU ĐỒ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN CHUYỂN HƯỚNG 29 HÌNH 2.10 HÌNH MINH HỌA THUẬT TOÁN QUAY NGƯỢC 33 HÌNH 2.11 MÔ TẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG PHÂN MẢNH BURST 36 HÌNH 3.4 CHI TIẾT GÓI TIN ĐIỀU KHIỂN (HEADER) 40 HÌNH 3.5 GIÁ TRỊ OFFSET-TIME TRONG GIAO THỨC JET 41 HÌNH 3.6 GIAO THỨC JET 43 HÌNH 3.7 KỸ THUẬT BÁO HIỆU TAW 44 HÌNH 3.8 MÔ TẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG PHÂN MẢNH BURST 44 HÌNH 3.9 HỦY BỎ ĐOẠN GIỮA HAI BURST TRANH CHẤP 45 HÌNH 3.10 SỬ DỤNG TRAILER HIỆU QUẢ 46 HÌNH 3.11 SỬ DỤNG TRAILER KHÔNG HIỆU QUẢ 46 HÌNH 3.12 ĐỘ ƯU TIÊN GIỮA 2 BURST 48 HÌNH 3.13 PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH VÀ ĐỊNH TUYẾN CHUYỂN HƯỚNG CHO 2 BURST 50 HÌNH 3.14 MÔ HÌNH NSFNET VỚI 14 NODE 52 HÌNH 3.15 XÁC SUẤT MẤT GÓI SO VỚI LƯU LƯỢNG TẢI TRONG NSFNET KHI TẢI THẤP VỚI 53 HÌNH 3.16 XÁC SUẤT MẤT GÓI SO VỚI LƯU LƯỢNG TẢI TRONG NSFNET KHI TẢI CAO VỚI 54 HÌNH 3.17 SỐ LƯỢNG HOP SO VỚI LƯU LƯỢNG TẢI TRONG NSFNET VỚI 54 HÌNH 3.18 KÍCH THƯỚC TRUNG BÌNH CỦA BURST TẠI ĐẦU RA SO VỚI LƯU LƯỢNG TẢI TRONG NSFNET VỚI 55 HÌNH 3.18 CHO THẤY KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CỦA ĐỘ LỚN TRUNG BÌNH CỦA BURST TẠI CỔNG RA SO VỚI TẢI TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SDP VÀ SDDP. KÍCH THƯỚC CỦA BURST ĐƯỢC ĐO TRÊN CẢ BURST BỊ HỦY VÀ BURST TRUYỀN THÀNH CÔNG. BAN ĐẦU SIZE BURST GIẢM KHI TẢI CÀNG TĂNG NHƯ PHÂN MẢNH VỚI SỐ LƯỢNG NGÀY CÀNG TĂNG CỦA TRANH CHẤP. KHI TẢI LƯU LƯỢNG TIẾP TỤC TĂNG, CÁC ĐOẠNBURST SẼ GẶP TRANH CHẤP NHIỀU HƠN BỞI CÁC ĐOẠNBURST CÓ THƯỚC NHỎ HƠN VỚI MỨC Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ ƯU TIÊN THẤP HƠN, KHI ĐÓ CHÚNG SẼ BỊ HỦY BỎ. KHI ĐỘ DÀI BURST VÀ LƯU LƯỢNG TẢI KHÔNG ĐỔI, DP VÀ DDP THỰC HIỆN TỐT NHƯ NHAU 55 HÌNH 3.19 XÁC SUẤT MẤT GÓI SO VỚI TẢI TƯƠNG ỨNG VỚI THỜI GIAN CHUYỂN MẠCH KHÁC NHAU TRONG NSFNET VỚI 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 SO SÁNH CÁC CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH QUANG 20 BẢNG 2.1 ĐỊNH TUYẾN TỪ THỜI ĐIỂM 0 ĐẾN 4 34 BẢNG 2.2 ĐỊNH TUYẾN THEO TRƯỜNG HỢP 1 35 BẢNG 2.3 ĐỊNH TUYẾN THEO TRƯỜNG HỢP 2 35 BẢNG 3.1 HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DỰA VÀO ĐỘ ƯU TIÊN CỦA BURST 49 Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT ACK Acknowlegment Thông tin xác nhận ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng bộ BBM Buffered Burst Multiplexer Bộ ghép Burst có đệm BHP BurstHeader Packet Gói tiêu đề Burst DFDP Deflecr First, Drop Policy Đổi hướng trước, và chính sách loại bỏ DFSDP Deflect First, Segment and Drop Policy Đổi hướng trước, chính sách phân mảnh và loại bỏ DR Delay Reservation Đăng ký trễ DWDM Dense WDM WDM mật độ cao FDL Fiber Delay Line Đường dây trễ quang IBT In-Band-Terminal Tên giao thức IM Input Module Module đầu vào IN Intelligent Network Mạng thông minh IP Internet Protocol Giao thức Internet JET Just Enought Time (tên giao thức) JIT Just In Time (tên giao thức) MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NGN Next Generation Network Mạnh thế hệ tiếp theo OADM Optical Add/Drop Multiplexer Bộ xen rẽ quang OBS Optical Burst Switching Chuyển mạch Burst quang ODL Optical Delay Line Đường dây trễ quang OM Output Module Module đầu ra OPR Optical Packet Routing Định tuyến gói quang OPS Optical Packet Switching Chuyển mạch gói quang OSM Optical Switching matrix Ma trận chuyển mạch quang OSN Optical Switching node Nút chuyển mạch quang OXC Optical Cross-Connect Kết nối chéo quang RFD Reserve-a-fixed-Delay Đăng ký trễ cố định SCU Switching Control Unit Burst điều khiển chuyển mạch SDH Synchronous Digital Hierarchi Ghép kênh cận đồng bộ TAG Tell Ang Go (tên giao thức) TAW Tell And Wait (tên giao thức) TCP Transfer Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDM Time Dvision Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian WADM Wavelength Add/drop Division Multiplexing Bộ xen rẽ theo bước sóng WDM Wavelength Division Multiplexer Bộ ghép kênh phân chia theo bước sóng Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay kỹ thuật ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM là một giải pháp được lựa chọn để cung cấp một cơ sở hạ tầng mạng nhanh hơn nhằm đáp ứng sự phát triển bùng nổ của Internet. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của lưu lượng dữ liệu trên mạng, tốc độ xử lý điện tử có thể không còn phù hợp trong tương lai nữa, đồng thời dữ liệu quang thường bị chậm lại do xử lý điện tử tại các node, do đó việc tìm kiếm một phương pháp chuyển tải các gói IP trực tiếp trên lớp quang mà không cần qua chuyển đổi O/E/O cho mạng thông tin thế hệ sau (NGN) là một tất yếu. Nhằm để xây dựng một mạng toàn quang tại đó dữ liệu được duy trì trong miền quang ở tất cả các node trung gian, cần phải thiết kế các giao thức mới dành cho các hệ thống chuyển mạch quang. Một trong các vấn đề cần thiết là làm thế nào để hỗ trợ việc cung cấp tài nguyên nhanh chóng, truyền dẫn đồng bộ (của các gói kích thước biến đổi như các gói IP) cũng như hỗ trợ mức độ cao việc chia sẻ tài nguyên theo thống kê để xử lý hiệu quả lưu lượng có tính bùng nổ mà không cần có đệm ở lớp WDM (do chưa có các bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM). Do đó các phương pháp chuyển tải toàn quang cần phải tránh đệm quang càng nhiều càng tốt. Các công nghệ của chuyển mạch quang ra đời như chuyển mạnh gói quang, kênh quangBurst quang thỉ chuyển mạch Burst quang có tính ưu việt hơn cả vì nó tiwwts kiệm được băng thông truyền dẫn và đẩy nhanh tốc độ truyền dẫn khi kết hợp nhiều gói dữ liệu thành các Burst và truyền độc lập trên đường truyền thông mà không bị nhầm lần nhờ các kênh điều khiển (header). Tuy nhiên trong quá trình truyền đôi khi xảy ra sự tranh chấp khi hai hay nhiều Burst cùng muốn ra tại cùng một đầu ra của node lõi. Khi đó cần có một số biện pháp để giải quyết tranh chấp ấy để tránh mất tài nguyên và ảnh hướng đến chất lượng QoS của hệ thống. Nội dung đồ án này trình bày tổng quan về mạng OBS trong đó đi sâu tìm hiểu tìm hiều về cấu trúc của mạng OBS và hoạt động của các node mạng biên và lõi, trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên nhân gây ra tranh chấp giữa các Burst trong quá trình truyền từ đó đưa ra phương pháp giải 4 phương pháp giải quyết vấn đề: sử dụng đường dây trễ quang FDL, chuyển đổi bước sóng, định tuyến chuyển hướng và phân mảnh Burst, trong đó tập trung vào nghiên cứu phương pháp phân mảnh Burst. Nội dung đồ án gồm 3 chương:  Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch Burst quang  Chương II: Các phương pháp giải quyết tranh chấp trong mạng chuyển mạch Burst quang OBS  Chương III: Giải quyết tranh chấp trong mạng OBS bằng phương pháp phân mảnh Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch BURST quang CHƯƠNG I KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH QUANG 1.1.1 Tổng quan về mạng truyền tải quang Trước đây, do xã hội chưa phát triển nên nhu cầu trao đổi thông tin của con người chưa cao và cũng không yêu cầu khắt khe về chất lượng của các dịch vụ được cung cấp. Vì vậy, chỉ cần một cơ sở hạ tầng mạng vừa phải đã đủ cung cấp các dịch vụ viễn thông đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin của xã hội lúc bấy giờ. Ngày nay, sự phát triển của xã hội có thể được đánh giá qua sự phát triển của ngành công nghệ viễn thông, mặt khác do nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày càng tăng và đòi hỏi chất lượng cao hơn với nhiều dịch vụ hơn đã gây ra sự bùng nổ lưu lượng. Do vậy, cơ sở hạ tầng mạng trước đây đã không còn phù hợp, cần phải được nâng cấp để đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng đồng thời phù hợp để cung cấp các dịch vụ mới với chất lượng tốt hơn. Do sự phát triển của công nghệ vi mạch điện tử, bán dẫn và công nghệ truyền dẫn quang đã cho phép thu nhỏ kích cỡ, đồng thời làm tăng tính năng của các vi mạch điện tử. Mặt khác, tốc độ truyền dẫn tăng đột biến nhưng vẫn không đủ để đáp ứng tốc độ tăng nhanh như vũ bão của số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ viễn thông và sự bùng nổ lưu lượng internet, do sự hạn chế tốc độ của các chuyển mạch điện tử. Đây quả là một cơ hội tốt để các nhà cung cấp tăng doanh thu của mình nhưng cũng đồng thời đặt ra cho họ một thách thức là phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên mạng một cách tối đa bằng cách áp dụng các công nghệ mới, đồng thời nghiên cứu phát triển công nghệ chuyển mạch mới với tốc độ cao hơn và thực hiện đơn giản hơn. Cũng tại thời điểm này, cáp quang được đưa ra như một phương tiện truyền dẫn, cho phép sử dụng công nghệ WDM, điều này đã mở đầu một sự tăng trưởng nhanh chóng về giá trị của băng thông truyền dẫn làm cho Internet tốc độ cao được cung cấp tới mọi người. Khả năng tính toán thô sơ của những máy vi tính cá nhân đã tạo ra những ứng dụng tinh vi (như là truyền hình và thoại thời gian thực) có thể cung cấp cho nhiều người, và để truy nhập vào nội dung các ứng dụng trên Internet đây là một nguồn tiềm năng của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs: Internet Service Providers), các nhà cung cấp đã đi tới hướng cung cấp các dịch vụ truy nhập yêu cầu băng thông rộng tới khách hàng. Công nghệ ghép kênh WDM ra đời như một giải pháp được lựa chọn để cung cấp cơ sở hạ tầng mạng nhanh hơn đáp ứng được sự bùng nổ lưu lượng internet, cho phép cung cấp nhiều dịch vụ mới với chất lượng tốt hơn đáp ứng được nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càng tăng của xã hội. Nhưng thế hệ đầu tiên của WDM chỉ cung cấp các kết nối vật lý điểm điểm được sử dụng hạn chế trong các trung kế WAN. Thế hệ thứ hai của WDM có khả năng thiết lập các tuyến kết nối chéo lựa chọn bước sóng từ đầu cuối tới đầu cuối tạo ra các topo ảo trên sợi quang vật lý, mặt khác cấu hình bước sóng ảo này có thể được thay đổi theo quy hoạch mạng. Trần Kim Ngân – D08VT2 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch BURST quang Thế hệ thứ 3 của hệ thống hệ thống chuyển mạch quang WDM được biêt đến với công nghệ chuyển mạch gói phi kết nối. Trong mạng chuyển mạch gói các tiêu đề hay nhãn được gắn với dữ liệu và được truyền đi cùng với tải trọng là các dữ liệu người dùng. Tại mỗi node chuyển mạch WDM, chúng được xử lý trong khoảnh thời gian chờ (offset time) để xác định tuyến đi cho gói tin từ nguồn tới đích. Dựa trên tỷ lệ giữa chi phí xử lý tiêu đề gói và chi phí truyền dẫn gói mà công nghệ WDM có thể được sử dụng hiệu quả hơn bằng cách sử dụng các công nghệ chuyển mạch nhãn hay Burst thực hiện truyền một gói tin điều khiển để sử dụng cho nhiều gói tin người dùng. 1.1.2 Tổng quan về chuyển mạch quang 1.1.2.1 Tầm quan trọng của chuyển mạch quang Chuyển mạch là một thiết bị tối cần thiết trong mạng truyền tải, nó là thiết bị duy nhất cho phép truyền tải thông tin giữa một node này với một hay nhiều node khác, hay đầu cuối này với một hay nhiều đầu cuối khác trong mạng truyền tải thông tin. Trước đây, do dung lượng mạng không lớn nên chỉ cần hệ thống chuyển mạch với dung lượng nhỏ, tốc độ không cao cũng có thể đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội lúc bấy giờ. Nhưng sau này, do nhu cầu trao đổi thông tin của con người ngày càng tăng với nhiều dịch vụ đa dạng hơn gây nên sự "bùng nổ" lưu lượng làm cho mạng với cơ sở hạ tầng cũ trở nên quá tải, và cần phải sử dụng các công nghệ chuyển mạch mới để tăng tốc độ truyền tải thông tin cũng như sử dụng tài nguyên mạng một cách hiệu quả hơn. Chuyển mạch quang ra đời như một giải pháp được lựa chọn để nâng cao hiệu quả truyền tải thông tin tốc độ cao mà không phải thay đổi hay bổ sung hệ thống truyền dẫn quang sẵn có của mạng. Đồng thời cho phép tăng đáng kể dung lượng mạng cũng như chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi mạng có hệ thống truyền dẫn quang. Cho phép cung cấp nhiều dịch vụ mới với băng thông rộng trên hệ thống truyền dẫn quang đã được lắp đặt trước đây. Góp phần làm tăng lợi nhuận của các nhà đầu tư viễn thông, cùng các nhà khai thác dịch vụ. Chuyển mạch quang ra đời đã khắc phục được những hạn chế trong việc xử lý tiêu đề và chuyển tiếp tín hiệu trong miền điệntrước đây. Ở trong chuyển mạch quang chỉ có các thông tin điều khiển với số lượng ít ỏi là được biến đổi quang-điện-quang tại mỗi node chuyển mạch để xử lý định tuyến, vì vậy đã làm giảm đáng kể trễ xử lý do không còn phải tốn thời gian để biến đổi quang-điện-quang cho phần thông tin người dùng (Burst lượng lớn) tại các đầu vào và đầu ra node mạng quang. Ngoài ra sự có mặt của chuyển mạch quang cho phép các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông cung cấp nhiều dịch vụ viễn thông mới với chất lượng dịch vụ tốt hơn, băng thông rộng hơn và được cung cấp một cách mềm dẻo hơn, có nhiều mức chất lượng dịch vụ khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Tăng đáng kể dung lượng mạng viễn thông hiện có mà không phải bổ sung thêm cơ sở hạ tầng mới gây tốn kém. Trong chuyển mạch gói quang, thông tin cần truyền được cắt nhỏ thành các đoạn có kích thước cố định hoặc biến đổi. Đi theo chúng là các gói tin điều khiển (Header) Trần Kim Ngân – D08VT2 2 [...]... xác,…đang là vấn đề lớn nhất cần giải quyết 1.2 KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 1.2.1 Cấu trúc và hoạt động của mạng chuyển mạch Burst quang 1.2.1.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch Burst quang Mạng chuyển mạch Burst quang được cấu trúc như hình vẽ dưới đây Trong mạng chuyển mạch OBS, ngõ vào của các node mạng biên luôn là nơi tổng hợp và ghép các luồng lưu khách thành các Burst quang Lưu lượng truy cập vào... nhiên phương pháp này vẫn không tránh khỏi khó khăn trong bài toán tranh chấp Burst trong khi truyền tải thông tin Và chương 2 sẽ cung cấp một số hướng giải quyết cho bài toán ấy Trần Kim Ngân – D08VT2 20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương II: Giải quyết tranh chấp trong mạng OBS CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Các gói IP khi đến nút biên của mạng. .. tạp của phương pháp này nên việc giải quyết tranh chấp này không được sử dụng cho mạng toàn quang (mạng toàn quangmạng chỉ sử dụng các thiết bị chuyển mạch quang mà không sử dụng bất kỳ kỹ thuật điện nào vào quá trình chuyển mạch cũng như biến đổi tín hiệu tại phái phát và phía thu) Các phương pháp giải quyết tranh chấp trên vẫn không thành công trong quá trình giải quyết tranh chấp thì Burst sẽ... rãi trong mạng bán quang Dưới đây là sơ đồ giải quyết tranh chấp cơ bản trong mạng OBS xét theo khía cạch dành chiếm tài nguyên của các Burst quang Giải quyết tranh chấp Dành chiếm hoàn toàn Dành chiếm không hoàn toàn Đệm Chuyển đổi bước sóng Điện Quang Đầy đủ Từng phần Định tuyến luân phiên Phân mảnh Burst Lệch hướng Sợi quangsong song Hình 2.1 Các phương pháp giải quyết tranh chấp trong mạng OBS Phạm... gồm Burst chuyển mạch, Burst điều khiển chuyển mạch và các giao diện đầu vào/ra Tuỳ theo cấu trúc có thể có thêm bộ đệm quang Node lõi trong mạng chuyển mạch Burst quang được cấu trúc như hình Trần Kim Ngân – D08VT2 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch BURST quang Hình 1.6 a Cấu trúc node lõi trong mạng chuyển mạch Burst quang Một node lõi trong mạng OBS được cấu trúc bao gồm Burst chuyển. .. Một phương pháp góp phần giải quyết tranh chấp và giảm lượng dữ liệu mất trong một tranh chấpphương pháp phân mảnh Burst Trong phương pháp này, chỉ một phần các Burst bị chồng lấn với Burst khác gây ra hiện tượng tắc nghẽn mới bị hủy bỏ Và phương pháp này cũng với phương pháp định tuyến chuyển hướng có thể được kết hợp với nhau để tang chất lượng hoạt động cho mạng Chúng được sử dụng rộng rãi trong. .. trúc bao gồm Burst chuyển mạch, Burst điều khiển chuyển mạch, bộ đệm quang đầu vào và các Burst giao diện đường truyền dẫn(MUX, DEMUX, IM, OM) Trong đó Burst chuyển mạch quang, mang ý nghĩa chủ chốt nó quyết định dung lượng chuyển mạch của cả node chuyển mạch Burst chuyển mạch bao gồm Burst chuyển mạch không gian không tắc nghẽn và bộ chuyển đổi bước sóng cho phép chuyển mạch các Burst dữ liệu từ bất cứ... thuật chuyển mạch BURST quang Như vậy trong chuyển mạch quang đã bỏ đi hẳn quá trình chuyển đổi O/E/O làm giảm đáng kể trễ xử lý tại các node chuyển mạch Dưới đây là mô hình của một node chuyển mạch quang Hình 1.1 Mô hình của một node chuyển mạch quang Một node chuyển mạch quang bao gồm 4 phần chính: 1 Burst giao diện đầu vào: Thu, đệm tín hiệu quang để chuẩn bị đưa vào trường chuyển mạch thực hiện chuyển. .. bước sóng để giải quyết vấn đề tranh chấp các Burst trong miền thời gian bằng việc cung cấp cho mỗi Burst quang một giá trị bước sóng khác nhau để tránh chồng lấn gói khi truyền  Định tuyến chuyển hướng Đối với phương pháp này các Burst bị tranh chấp sẽ được gởi tới liên kết ra khác của nút và sau đó được định tuyến qua một tuyến khác để đến đích  Phân mảnh Burst quang Phân mảnh các Burst quang thảnh... ra tranh chấp giứa 2 Burst quang thay vì phải hủy bỏ toàn bộ Burst quang đó 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG MẠNG CHUYỂN MẠCH BURST QUANG Trong mạng OBS khi sử dụng các giao thức báo hiệu một chiều như JET, node ngõ vào gửi đi các Burst quang mà không có sự báo xác nhận sự chiếm tài nguyên.Có thể sự chiếm tài nguyên sẽ khoogn thành công tại các node nào đó trên đường truyền, dẫn đến tranh . nhất cần giải quyết. 1.2 KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 1.2.1 Cấu trúc và hoạt động của mạng chuyển mạch Burst quang 1.2.1.1 Cấu trúc mạng chuyển mạch Burst quang Mạng chuyển mạch Burst quang. III: Giải quyết tranh chấp trong mạng OBS bằng phương pháp phân mảnh Trần Kim Ngân – D08VT2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch BURST quang CHƯƠNG I KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH BURST QUANG 1.1. phương pháp phân mảnh Burst. Nội dung đồ án gồm 3 chương:  Chương I: Kỹ thuật chuyển mạch Burst quang  Chương II: Các phương pháp giải quyết tranh chấp trong mạng chuyển mạch Burst quang OBS 

Ngày đăng: 21/06/2014, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan