Bộ câu hỏi giáo dục quốc phòng và an ninh

96 6 0
Bộ câu hỏi giáo dục quốc phòng và an ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: Cơ sở khoa học xây dựng đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc Nội dung cơ bản đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Giải pháp thực hiện đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Liên hệ thực tiễn ở địa phương, đơn vị NỘI DUNG: CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Tổ quốc: là tổng hòa các yếu tố lịch sử tự nhiên và chính trị xã hội của một quốc gia dân tộc được gắn kết chặt chẽ bởi chủ quyền lãnh thổ của đất nước và cộng đồng dân cư với chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ toàn diện cả mặt không lịch sử tự nhiên cùng mặt chính trị xã hội của Tổ quốc, chống lại nhục n mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực thù địch. Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là những định hướng chiến lược trong xác định mục tiêu, đề ra quan điểm, phương châm, phương thức, sức mạnh, lực lượng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội để đất nước phát triển bền vững. Kinh nghiệm, truyền thống giữ nước của dân tộc: Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn cương vực lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Từ năm 179 tr.CN đến năm 938, khi cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc bị thất bại, nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc như Hán, Lương, Tùy, Đường đô hộ. Đây là thời kỳ thử thách hết sức nguy hiểm đối với sự mất còn của dân tộc ta, nhưng cũng chính trong thời gian mất nước kéo dài, nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cường và bền bỉ, đấu tranh bảo tồn cuộc sống, giữ gìn, phát huy tinh hoa của nền văn hóa dân tộc và quyết đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Bám chặt vào làng xã, đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, nhân dân ta đã đấu tranh có hiệu quả chống lại chính sách nô dịch và đồng hóa của kẻ thù. Lo giữ nước từ khi nước chưa nguy. Sau chiến thắng Bạch Đằng, đã mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự chủ của dân tộc. Các triều đại phong kiến đã chú trọng chăm lo xây dựng đất nước, thực hiện giữ nước từ khi nước chưa nguy. Điển hình là vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viết Thành Đại La ở giữa khu vực đất trời, có thế rồng cuộn hổ ngồi, giữa ở nam, bắc, đông, tây, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ về ngập lụt... xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả... Làm như thế cốt để mưu việc lớn, chọn chỗ ở giữa làm kế cho con cháu muôn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân... “Khoan thư sức dân” là kế sách lâu dài để giữ nước. Trong lịch sử dân tộc, hầu hết các nhà nước phong kiến Việt Nam đã nhận thức khá đầy đủ vai trò của nhân dân trong dựng nước và giữ nước. Nhân dân ta vốn có lòng yêu nước nồng nàn và nhiều bậc hiền nhân đã quy tụ lòng dân thành “thế trận” vững chắc, tạo nên sức mạnh tổng hợp giữ gìn non sông. Kết hợp chặt chẽ “Kiến quốc” với “Thủ quốc”. Bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam đã luôn thực hiện “dựng nước đi đôi với giữ nước”, coi đó là quy luật sinh tồn của dân tộc. Vào thời nhà Lý, thế nước Đại Việt khá vững mạnh là do công cuộc “kiến quốc” kết hợp chặt chẽ với “thủ quốc”, trong đó điển hình là chính sách “ngụ binh ư nông”. Xây dựng quân đội gắn liền với “tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) dưới thời nhà Lý, nhà Trần, và Lê Sơ là một phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng rất hiệu quả. Chính vì lẽ đó, quốc gia độc lập, thống nhất, có nền tế và văn hóa... ngày càng phát triển ngang hàng với các nước khu vực. Đồng thời có sách lược đối nội, đối ngoại khôn khéo nhằm ổn định tình hình, xây dựng phát triển tiềm lực đất nước. Ông cha ta đã thực hiện tốt kết hợp “kiến quốc” với “thủ quốc”, để xây dựng “quốc phú, binh cường, nội yên, ngoại tĩnh”. Thực hiện “cử quốc nghênh địch”, phát huy sức mạnh của cả kiến nước để đánh giặc, trong đó lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, nước ta đã phải chống lại những đội quân xâm lược hùng mạnh đến từ phương Bắc để bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ của quốc gia. Để đánh bại kẻ thù xâm lược, các “bang triều đại phong kiến Việt Nam đã huy động sức mạnh của nhân dân muôn cả nước đánh giặc, thực hiện “cử quốc nghênh địch”. Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình... tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc làm cho địch rơi vào trạng thái bị động, lúng túng và bị sa lầy. Dựa vào sức mạnh cả nước để đánh giặc, đồng thời rất chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Thời nhà Lý, nhà Trần, Hậu Lê... đã xây dựng nhiều thứ quân (cấm quân lộ quân và dân binh, thổ binh). Trong xây dựng quân đội, thì chú trọng chất lượng hơn số lượng (binh quý hồ tinh, bất quý hồ đa) Thực hiện “bang giao hòa hiếu”, ngăn chặn “họa binh đao” cho đất nước. Khát vọng hòa bình luôn là ước mơ cháy bỏng trong tâm khảm của mỗi người dân Đại Việt. Khát vọng đó được thể hiện rất rõ trong quá trình giữ nước và dựng nước của các triều đại phong kiến Việt Nam. Khi đất nước bị xâm lăng, mỗi người dân phải cầm vũ khí để tự vệ, nhưng vẫn thực hiện tư tưởng “không đuổi cùng diệt tận những kẻ bại trận”, “mưu phạt công tâm”, đánh vào lòng người để muôn đời dập tắt chiến tranh. Khi đất nước hòa bình thì thực hiện “bang giao hòa hiếu” để giữ yên bờ cõi và cuộc sống thanh bình cho muôn dân. Tinh thần hòa hiếu để bảo vệ Tổ quốc được thể hiện khá đầy đủ trong chủ trương của Lê Lợi, Nguyễn Trãi: “Nghĩ về kế lâu dài của nhà nước; Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh; Sửa hòa hiếu cho hai nước; tắt muôn đời chiến tranh”. Những kinh nghiệm, truyền thống quý báu trong kế sách, mưu lược giữ nước trên đây của ông cha ta được truyền nối nhiều thế qua hệ, trở thành tài sản tinh thần của nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc Qua kinh nghiệm Công xã Pari năm 1871, C.MácPh.Ăngghen cho rằng, sau khi giành được chính quyền, giai cấp vô sản phải nhanh chóng củng cố nền chuyên chính vô sản, củng cố khối liên minh công nông, giải giáp quân đội cũ, vũ trang toàn dân, thành lập các đội Tự vệ công nhân, xây dựng xã hội mới, kiên quyết tiến công đập tan mọi hành động phản kháng của giai cấp tư sản. Đó là những tư tưởng đặt nền tảng cho học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin phát hiện quy luật phát triển không đều về kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và đi đến kết luận hết sức quan trọng: trong điều kiện lịch sử mới, giai cấp vô sản có thể giành được chính quyền ở mắt xích yếu nhất của bao ca chủ nghĩa tư bản, cách mạng vô sản có thể thành công ở một nước, cháy cả thậm chí ở một nước có trình độ phát triển chưa cao. Thực tiễn ở nước Nga đã chứng minh nhận định trên đây là đúng đắn, cách quyền mạng vô sản Nga đã thành công vào tháng 101917. Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một cống hiến mới của V.I.Lênin vào lý luận chủ nghĩa Mác, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đang đặt ra trực tiếp ở nước Nga Xô viết thời kỳ đó. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin chỉ rõ: “Kể từ ngày tháng Mười 1917, chúng ta là những người chủ trương bảo vệ Tổ quốc..., nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới, là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. Ngay sau khi cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi, nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thiết lập, tổ quốc xã hội chủ nghĩa cũng bắt đầu hình thành. Giai cấp công nhân bắt tay vào công cuộc cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa. Cùng với việc xây dựng tổ quốc thì việc bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa cũng được đặt ra và trở thành nhiệm vụ chiến lược của các nước xã hội chủ nghĩa, hai nhiệm vụ chiến lược này gắn bó hữu cơ với nhau trong suốt quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Kế thừa tinh hoa của dân tộc, vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết MácLênin về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa vào tình hình thực tiễn của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19121946, Người nói: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ... Hỡi đồng bào Chúng ta phải đứng lên”. Người khẳng định: Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương kiên quyết bảo vệ chính quyền và chủ quyền dân tộc, thực hiện nguyên tắc “dĩ bất biến ứng van biến”, hết sức tranh thủ thời gian hòa hoãn xây dựng lực lượng mọi mặt cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Người đưa ra hàng loạt các biện pháp xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội, thông qua Hiến pháp năm 1946; kiên quyết chống “giặc ngoại xâm, giặc đói, giặc dốt”, ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, đồng thời cùng Trung ương Đảng quyết định chủ trương “hòa để tiến”; quyết định ký Hiệp định Sơ bộ 631946, Tạm ước 1491946 để có thời gian chuẩn bị kháng chiến, bảo vệ chính quyền. Cách mạng Tháng Tám thành công, đất nước ta phải đối phó với cả thù trong giặc ngoài, nhiều khó khăn chồng chất như “ngàn cân treo trên sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng với Đảng ta chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”. Với đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ”, từng bước tạo nên sự chuyển hóa cả về thế, thời và lực để đánh bại thực dân Pháp xâm lược. Trong kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Không có gì quý hơn độc lập tự do; “Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi”. Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng xây dựng các tiềm lực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng tinh thần kháng chiến của toàn dân. Đồng thời chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ. Tích cực thực hiện các biện pháp ngoại giao, lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, phân hóa chúng, cũng như hết sức tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với cách mạng nước ta lúc đó. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trước lúc qua đời, trong Di chúc, Người căn dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn” Người kêu gọi nhân dân cả nước quyết tâm chiến đấu đến thắng lợi hoàn toàn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bộ phận hợp thành lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, bao gồm một hệ thống các quan điểm, tư tưởng cơ bản về tính tất yếu, nhiệm vụ và nội dung bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cùng với các biện pháp có tính chiến lược trong xây dựng, củng cố quốc phòng, chuẩn bị đất nước về mọi mặt và đường lối đối ngoại đúng đắn để có thể đánh thắng thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Đường lối, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng qua các thời kỳ Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, non đất nước thu về một mối, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa luôn được toàn Đảng, toàn dân toàn quân đặt lên hàng đầu và dần hoàn chỉnh. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đại hội toàn thắng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định: “Không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đại hội của đổi mới, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân bắt đầu sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh được khẳng định: “Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững các tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển và hải đảo,...” Nhiệm vụ an ninh được xác định: “Tổ chức phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng xí nghiệp, cơ quan..., phường, xã, quận, huyện an toàn về mọi mặt, hình thành các khu vực, các tuyến an toàn ở các địa phương; xây dựng nội bộ trong sạch vững mạnh”. Sau 5 năm đổi mới tư duy, Đảng ta đã dần hoàn chỉnh, cụ thể hóa nhiệm vụ quốc phòng, an ninh phù hợp với đòi hỏi và thực tiễn cách mạng qua các kỳ Đại hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (từ ngày 24 đến ngày 2761991) xác định: “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và lãnh thổ toàn vẹn của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, quyền làm chủ của nhân dân, làm thất bại mọi âm mưu và hành động của các thế lực đế quốc, phản động phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân... Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh; quốc phòng an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội... Xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân với số quân thường trực thích hợp theo hướng cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại, tinh nhuệ với lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao. Phát triển đường lối và nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân trong hoàn cảnh mới...” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (từ ngày 286 đến ngày 171996) xác định: Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; “Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân; nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất ổn định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; ngăn chặn và trừng trị có hiệu quả mọi loại tội phạm, bảo đảm tốt trật tự, an toàn xã hội. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế. Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, hai mặt có quan hệ khăng khít với nhau của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và chế độ xã hội chủ nghĩa; phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (từ ngày 19 đến ngày 224 2001) xác định: “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dẩn và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng,... Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh; quốc phòng và an ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại. Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có bản lĩnh chính trị vững vàng; trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân; có trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ ngày càng cao; quý trọng và hết lòng phục vụ nhân dân; có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị... có trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức chiến đấu ngày càng cao, thường xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và an ninh quốc gia; ngăn chặn và đẩy lùi các tội phạm nguy hiểm và các tệ nạn xã hội, bảo đảm tốt trật tự an toàn xã hội”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (từ ngày 18 đến ngày 2542006) xác định: “Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ôn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chông phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ…”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (từ ngày 12 đến ngày 1912011) xác định: “Nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (từ ngày 20 đến ngày 2812016) xác định: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội”. Quan điểm của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc không chỉ bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời, vùng biển mà trong tiến trình cách mạng Đảng ta khẳng định: bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước vệ chế độ, công cuộc đổi mới, nền văn hóa, môi trường sống... Đó là cơ sở để Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển, đề ra đường lối, chức lãnh đạo, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong thời gian tới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (từ ngày 251 đến ngày 222021) xác định nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là: “phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc gia dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời Đảng xác định trách nhiệm: “Củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là nòng cốt”. Tinh thần, biện pháp, nội dung đấu tranh bảo vệ Tổ quốc là: “Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Chú trọng an ninh, an toàn là một trong những yếu tố hàng đầu trong cuộc sống của người dân. Xác định “chủ động phòng ngừa” là chính. Ứng phó kịp thời, hiệu quả với các đe dọa an ninh phi truyền thống, nhất là nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh. Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa. Nỗ lực phấn đấu để ngăn ngừa xung đột, chiến tranh và giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biên; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển...”. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã cụ thể hóa nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tại chương 4, điều 64: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh. Những nội dung cơ bản về đường lối, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ khi đất nước thống nhất trong các Văn kiện liên tục được kế thừa, phát triển phù hợp với đòi hỏi của cách mạng Việt Nam qua các kỳ Đại hội của Đảng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Thời cơ và thách thức trong giai đoạn hiện nay Sau 35 năm đổi mới, thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Kinh tế tăng trưởng nhanh; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển; đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố, tăng cường. Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản được quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Tuy nhiên, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức. Tình hình thế giới: Trong những năm tới, dự báo môi trường chính trị, an ninh thế giới, khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó dự báo. Các nước điều chỉnh chiến lược và phương thức phát triển nhằm thích ứng với tình hình mới. Tăng ngân sách quốc phòng, chạy đua vũ trang ngày càng quyết liệt và trở thành xu thế phổ biến. Đặc biệt một số nước đẩy mạnh hiện đại hóa quân đội, tăng cường năng lực quân sự với những thế hệ vũ khí mới; Chủ nghĩa dân túy, dân tộc cực đoan, thực dụng, cường quyền nước lớn trong quan hệ quốc tế gia tăng; tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa các quốc gia; sự can dự, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; chạy đua vũ trang; không gian chiến lược mới; các loại hình tác chiến mới đặt ra những thách thức mới đối với hòa bình, ổn định trên thế giới, khu vực và độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước, nhất là nước nhỏ đang phát triển... Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghiệp số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, trong đó có cả linh vực quốc phòng, tạo ra cả thời cơ, thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc. Xuất hiện nhiều hình thái chiến tranh mới, làm thay đổi môi trường chiến lược. Sự xuất hiện của các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự hiện đại đã làm thay đổi cơ bản tổ chức quân đội, hình thái, phương thức tiến hành chiến tranh. Với sự ra đời của chiến tranh mạng, tác động sâu sắc đến quốc phòng, an ninh thế giới, khu là khủng bố, biến đổi khí hậu toàn cầu, di dân tự do, thiên tai, dịch lực và của mỗi quốc gia. Các yếu tố an ninh phi truyền thống, nhất bệnh diễn biến phức tạp. Khu vực châu Á Thái Bình Dương: là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn. Tranh chấp chủ nguy cơ quyền lãnh thổ, trên biển, đảo diễn ra căng thăng, phức tạp, quyết liệt hơn. Hòa bình, ổn định, tự do an ninh, an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông đứng trước những thách thức lớn, tiềm ẩn xung đột. Trong nước: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng làm giảm sút niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước. Các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”; “tư diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ đang có những diễn biến phức tạp. Những yếu kém trong xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, các vấn đề kinh tế, xã hội bức xúc, những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, nếu không được kịp thời khắc phục có hiệu quả, sẽ là nguy cơ tiềm ẩn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta, nhất là trên Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh ở một số lĩnh vực, một số địa phương, đơn vị chưa hiệu quả. Những vấn đề phức tạp về quốc phòng ngày càng công khai, quyết liệt và trực diện... Tình hình nêu trên là thách thức không nhỏ đối với cách mạng Việt Nam đòi hỏi Đảng đề ra đường lối, quan điểm, xác định nhiệ vụ trong tùng giai đoạn cụ thể và lâu dài để thực hiện tốt nhiệm vụ Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN DIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI. Quan điểm, đường lối của ĐCS Việt Nam về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là những định hướng chiến lược xác định mục tiêu, phương châm, phương thức, sức mạnh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa ; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc ; bảo vệ văn hóa dân tộc ; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội để đất nước phát triển bền vững. Quan điểm, đường lối của ĐCS Việt Nam được xây dựng trên cơ sở: dựa trên kinh nghiệm, truyền thống giữ nước của dân tộc; học thuyết Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Bảo vệ tổ quốc và thời cơ thách thức trong giai đoạn hiện nay với các nội dung chủ yếu sau: Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc: Mục tiêu chung: Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng XHCN. Mục tiêu cụ thể: Về chính trị: Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước đối với xã hội. bảo vệ thành quả cách mạng Việt Nam đã giành được; giữ vững ổn định chính trị đất nước, đã bảo cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về kinh tế xã hội: Bảo đảm cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả; không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh. Phát triển kinh tế xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Về tư tưởng văn hóa: Bảo vệ chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, kiến thức quốc phòng, an ninh, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia. Bảo vệ và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc chủ nghĩa xã hội, phủ nhận lịch sử. Về đối ngoại: Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, dân tộc trong quá trình mở rộng hợp tác và đẩy mạnh hội nhập quốc tế. Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, chủ động tạo thế đứng ngày càng vững chắc, nâng cao vị thế của nước ta trong cộng đồng ASEAN, trong khu vực và trên thế giới. Về quốc phòng, an ninh: Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ ANQG trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, chủ quyền, lãnh thổ, dân cư, môi trường sinh thái ….Gắn bó chặt chẽ, mật thiết với bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ nền văn hóa dân tộc. Về quan điểm chỉ đạo bảo vệ Tổ quốc Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tụyêi đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, không ngùng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế xã hội là lợi ích nhất của đất nước; đồng thời luôn nêu cao cảnh giác, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, xâm lược của các thế lực thù địch; khống để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Ba là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của thời đại. Phát huy mạnh mẽ nội lực là nhân tố quyết định; đồng thời tranh thủ tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Bốn là, xây dựng sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh đối ngoại. Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mói. Năm là, quán triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Kiên trì chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; thêm bạn, bớt thù, vừa hợp tác, vừa đấu tranh. Tăng cường hợp tác, tạo thế đan xen lợi ích chiến lược giữa nước ta với các nước, nhất Ịà các nước lớn, các đối tác chiến lược, các nước láng giềng và các nước trong khu vực; tránh xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, phụ thuộc. Sáu là, vận dụng đúng đắn quan điểm về đối tượng, đối tác: Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác; bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dụng và bảo vệ Tổ quốc là đối tượng của chúng ta. Mặt khác, trong tình hình diễn biến nhanh chóng và phức tạp hiện nay, cần có cách nhìn biện chứng: trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong mễỉ đoi tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh. Bảy là, nâng cao chất lượng công tác dự báo, nắm chắc tình hình, chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố, nhất là những nhân tố bên trong có thể dẫn đến đột biến, bất lợi. Về phương châm bảo vệ Tổ quốc: Một là, kiên định về mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; linh hoạt, mềm dẻo về sách lược, tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước và dư luận quốc tế. Kiên trì giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; phân hóa, cô lập các phần tử, thế lực ngoan cố chống phá Việt Nam. Hai là, đối với nội bộ, lấy việc giáo dục, thuyết phục, phòng ngừa là chính, đi đôi với giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật. đối với các đối tượng chống phá ở trong nước, cần phải kịp thời ngăn chặn, xử lý những kẻ chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố; giáo dục, cảm hóa những người lầm đường. Chủ động đấu tranh v

1 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH BÀI 1: 5BÀI 2: 6BÀI 3: 7BÀI 4: 8BÀI 5: 9BÀI 6: 10BÀI 7: 11BÀI 8: 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 1 1BÀI 1: -Cơ sở khoa học xây dựng đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc -Nội dung đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc tình 4hình -Giải pháp thực đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc 6tình hình -Liên hệ thực tiễn địa phương, đơn vị 8NỘI DUNG: 9CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 10VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 11 Tổ quốc: tổng hòa yếu tố lịch sử - tự nhiên trị - xã hội quốc gia 12dân tộc gắn kết chặt chẽ chủ quyền lãnh thổ đất nước cộng đồng dân cư với 13chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội định 14 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ tồn diện mặt khơng lịch sử - tự nhiên 15cùng mặt trị - xã hội Tổ quốc, chống lại nhục n âm mưu hành động phá hoại 16của lực thù địch 17 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 18nghĩa định hướng chiến lược xác định mục tiêu, đề quan điểm, phương 19châm, phương thức, sức mạnh, lực lượng bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, 20toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; 21bảo vệ công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia 22dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh 23quốc gia, trật tự an toàn xã hội để đất nước phát triển bền vững 24 Kinh nghiệm, truyền thống giữ nước dân tộc: 25 Quyết tâm bảo vệ toàn vẹn cương vực lãnh thổ, chủ quyền quốc gia giữ gìn sắc 26văn hóa dân tộc Từ năm 179 tr.CN đến năm 938, kháng chiến nước Âu Lạc bị 27thất bại, nước ta liên tục bị triều đại phong kiến phương Bắc Hán, Lương, Tùy, Đường 28đô hộ Đây thời kỳ thử thách nguy hiểm dân tộc ta, 29cũng thời gian nước kéo dài, nhân dân ta nêu cao tinh thần bất khuất, kiên 30cường bền bỉ, đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân 31tộc đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Bám chặt vào làng xã, đoàn kết đùm 32bọc lẫn nhau, nhân dân ta đấu tranh có hiệu chống lại sách nơ dịch đồng hóa 33của kẻ thù 34 Lo giữ nước từ nước chưa nguy Sau chiến thắng Bạch Đằng, mở kỷ 35nguyên độc lập, tự chủ dân tộc Các triều đại phong kiến trọng chăm lo xây dựng 36đất nước, thực giữ nước từ nước chưa nguy Điển hình vua Lý Thái Tổ dời đô từ 37Hoa Lư Thăng Long Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viết Thành Đại La khu vực 38đất trời, rồng cuộn hổ ngồi, nam, bắc, đông, tây, tiện hình núi sơng sau trước, 39đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ ngập lụt xem khắp nước Việt, 40chỗ Làm cốt để mưu việc lớn, chọn chỗ làm kế cho cháu 41mn đời, kính mệnh trời, theo ý dân 42 - “Khoan thư sức dân” kế sách lâu dài để giữ nước Trong lịch sử dân tộc, hầu hết 43nhà nước phong kiến Việt Nam nhận thức đầy đủ vai trò nhân dân dựng nước 44và giữ nước Nhân dân ta vốn có lịng u nước nồng nàn nhiều bậc hiền nhân quy tụ 45lòng dân thành “thế trận” vững chắc, tạo nên sức mạnh tổng hợp giữ gìn non sông 46 Kết hợp chặt chẽ “Kiến quốc” với “Thủ quốc” Bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, 47triều đại phong kiến Việt Nam thực “dựng nước đơi với giữ nước”, coi 48quy luật sinh tồn dân tộc Vào thời nhà Lý, nước Đại Việt vững mạnh công 49cuộc “kiến quốc” kết hợp chặt chẽ với “thủ quốc”, điển hình sách “ngụ binh 50ư nông” Xây dựng quân đội gắn liền với “tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn) 51thời nhà Lý, nhà Trần, Lê Sơ phương thức kết hợp kinh tế với quốc phòng hiệu 52quả Chính lẽ đó, quốc gia độc lập, thống nhất, có tế văn hóa ngày phát triển 1ngang hàng với nước khu vực Đồng thời có sách lược đối nội, đối ngoại khơn khéo nhằm 2ổn định tình hình, xây dựng phát triển tiềm lực đất nước Ông cha ta thực tốt kết hợp 3“kiến quốc” với “thủ quốc”, để xây dựng “quốc phú, binh cường, nội yên, ngoại tĩnh” Thực “cử quốc nghênh địch”, phát huy sức mạnh kiến nước để đánh giặc, 5trong lực lượng vũ trang làm nịng cốt Ngay từ buổi bình minh lịch sử, nước ta phải 6chống lại đội quân xâm lược hùng mạnh đến từ phương Bắc để bảo vệ độc lập, chủ quyền 7lãnh thổ quốc gia Để đánh bại kẻ thù xâm lược, “bang triều đại phong kiến Việt Nam 8huy động sức mạnh nhân dân muôn nước đánh giặc, thực “cử quốc nghênh địch” 9Mỗi người dân người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách tạo trận 10chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững làm cho địch rơi vào trạng thái bị động, lúng túng 11bị sa lầy Dựa vào sức mạnh nước để đánh giặc, đồng thời trọng xây dựng lực lượng vũ 12trang làm nòng cốt Thời nhà Lý, nhà Trần, Hậu Lê xây dựng nhiều thứ quân (cấm quân lộ 13quân dân binh, thổ binh) Trong xây dựng quân đội, trọng chất lượng số lượng 14(binh tinh, bất đa) 15 Thực “bang giao hòa hiếu”, ngăn chặn “họa binh đao” cho đất nước Khát vọng hịa 16bình ln ước mơ cháy bỏng tâm khảm người dân Đại Việt Khát vọng 17thể rõ trình giữ nước dựng nước triều đại phong kiến Việt Nam Khi 18đất nước bị xâm lăng, người dân phải cầm vũ khí để tự vệ, thực tư tưởng 19“không đuổi diệt tận kẻ bại trận”, “mưu phạt công tâm”, đánh vào lịng người để 20mn đời dập tắt chiến tranh Khi đất nước hịa bình thực “bang giao hòa hiếu” để giữ 21yên bờ cõi sống bình cho mn dân Tinh thần hịa hiếu để bảo vệ Tổ quốc 22thể đầy đủ chủ trương Lê Lợi, Nguyễn Trãi: “Nghĩ kế lâu dài nhà nước; 23Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh; Sửa hòa hiếu cho hai nước; tắt muôn đời chiến tranh” 24 Những kinh nghiệm, truyền thống quý báu kế sách, mưu lược giữ nước 25ông cha ta truyền nối nhiều qua hệ, trở thành tài sản tinh thần nhân dân ta 26nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 27 Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc 28 Qua kinh nghiệm Công xã Pari năm 1871, C.Mác-Ph.Ăngghen cho rằng, sau giành 29được quyền, giai cấp vơ sản phải nhanh chóng củng cố chun vơ sản, củng cố 30khối liên minh công nông, giải giáp quân đội cũ, vũ trang toàn dân, thành lập đội Tự vệ công 31nhân, xây dựng xã hội mới, kiên tiến công đập tan hành động phản kháng giai cấp 32tư sản Đó tư tưởng đặt tảng cho học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 33 V.I.Lênin phát quy luật phát triển khơng kinh tế trị chủ nghĩa tư 34trong thời đại đế quốc chủ nghĩa đến kết luận quan trọng: điều kiện lịch sử 35mới, giai cấp vơ sản giành quyền mắt xích yếu bao ca chủ nghĩa tư 36bản, cách mạng vô sản thành cơng nước, cháy chí nước có trình độ 37phát triển chưa cao Thực tiễn nước Nga chứng minh nhận định đắn, cách 38quyền mạng vô sản Nga thành công vào tháng 10-1917 39 Học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cống hiến V.I.Lênin vào lý 40luận chủ nghĩa Mác, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đặt trực tiếp 41nước Nga Xơ viết thời kỳ Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đôi với bảo 42vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, V.I.Lênin rõ: “Kể từ ngày tháng Mười 1917, 43người chủ trương bảo vệ Tổ quốc , chiến tranh giữ nước mà tới, 44một chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” 45 Ngay sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi, nhà nước giai cấp công 46nhân nhân dân lao động thiết lập, tổ quốc xã hội chủ nghĩa bắt đầu hình thành 47Giai cấp cơng nhân bắt tay vào công cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội - xã hội xã 48hội chủ nghĩa Cùng với việc xây dựng tổ quốc việc bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa 49được đặt trở thành nhiệm vụ chiến lược nước xã hội chủ nghĩa, hai nhiệm vụ 50chiến lược gắn bó hữu với suốt trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 51 Kế thừa tinh hoa dân tộc, vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin 52bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa vào tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ 1Chí Minh rõ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy 2nước” Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946, Người nói: “Chúng ta 3hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng 4bào! Chúng ta phải đứng lên!” Người khẳng định: Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn 5phải kiên giành cho độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương kiên bảo vệ 6chính quyền chủ quyền dân tộc, thực nguyên tắc “dĩ bất biến ứng van biến”, 7tranh thủ thời gian hòa hoãn xây dựng lực lượng mặt cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc 8Người đưa hàng loạt biện pháp xây dựng củng cố quyền cách mạng, tổ chức 9tổng tuyển cử bầu Quốc hội, thông qua Hiến pháp năm 1946; kiên chống “giặc ngoại 10xâm, giặc đói, giặc dốt”, thị “Kháng chiến kiến quốc”, đồng thời Trung ương Đảng 11quyết định chủ trương “hòa để tiến”; định ký Hiệp định Sơ 6-3-1946, Tạm ước 14-9121946 để có thời gian chuẩn bị kháng chiến, bảo vệ quyền 13Cách mạng Tháng Tám thành cơng, đất nước ta phải đối phó với thù giặc ngồi, nhiều 14khó khăn chồng chất “ngàn cân treo sợi tóc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta 15chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Với đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, 16trường kỳ”, bước tạo nên chuyển hóa thế, thời lực để đánh bại thực dân Pháp 17xâm lược Trong kháng chiến chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Khơng có q 18hơn độc lập tự do; “Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải tiếp tục chiến đấu, 19qt đi” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng tiềm lực trị, kinh tế, 20văn hóa, xã hội, xây dựng tinh thần kháng chiến toàn dân Đồng thời trọng xây dựng lực 21lượng vũ trang nhân dân: đội chủ lực, đội địa phương, dân quân tự vệ Tích cực thực 22các biện pháp ngoại giao, lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù, phân hóa chúng, 23tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới cách mạng nước ta lúc Độc lập 24dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh Trước lúc qua 25đời, Di chúc, Người dặn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cịn kéo dài Đồng bào ta 26có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù phải tâm đánh giặc Mỹ đến 27thắng lợi hoàn toàn” Người kêu gọi nhân dân nước tâm chiến đấu đến thắng lợi hồn 28tồn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống Tổ quốc, nước lên xã 29hội chủ nghĩa 30Học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa phận hợp 31thành lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, bao gồm hệ thống quan điểm, tư tưởng 32về tính tất yếu, nhiệm vụ nội dung bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cùng với biện pháp có 33tính chiến lược xây dựng, củng cố quốc phòng, chuẩn bị đất nước mặt đường lối 34đối ngoại đắn để đánh thắng thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững Tổ quốc 35Đường lối, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng qua thời kỳ 36 Sau đất nước thống năm 1975, non đất nước thu mối, nhiệm vụ bảo vệ 37Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ln tồn Đảng, toàn dân toàn quân đặt lên hàng đầu 38và dần hoàn chỉnh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đại hội toàn thắng nghiệp 39đấu tranh giải phóng dân tộc, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định: “Không 40ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh trị trật tự 41xã hội; xây dựng thành cơng Tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống xã hội chủ 42nghĩa” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Xây dựng 43thành công chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội 44chủ nghĩa” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đại hội đổi mới, toàn Đảng, toàn quân, 45toàn dân bắt đầu nghiệp đổi lãnh đạo Đảng, nhiệm vụ quốc phòng, an 46ninh khẳng định: “Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền giữ vững tuyến biên giới, 47vùng trời, vùng biển hải đảo, ” Nhiệm vụ an ninh xác định: “Tổ chức phong trào 48quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; xây dựng xí nghiệp, quan , phường, xã, quận, huyện 49an tồn mặt, hình thành khu vực, tuyến an toàn địa phương; xây dựng nội 50bộ vững mạnh” Sau năm đổi tư duy, Đảng ta dần hồn chỉnh, cụ thể hóa 51nhiệm vụ quốc phịng, an ninh phù hợp với đòi hỏi thực tiễn cách mạng qua kỳ Đại hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991) xác 2định: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn Tổ quốc, bảo vệ chế độ 3xã hội chủ nghĩa, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, quyền làm chủ nhân dân, làm 4thất bại âm mưu hành động lực đế quốc, phản động phá hoại nghiệp cách 5mạng nhân dân ta Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia nhiệm vụ trọng yếu 6thường xuyên toàn dân Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh; quốc phòng 7an ninh với kinh tế kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng lực lượng vũ 8trang nhân dân với số quân thường trực thích hợp theo hướng cách mạng, quy, bước 9hiện đại, tinh nhuệ với lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu 10cao Phát triển đường lối nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân hoàn cảnh ” 11 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (từ ngày 28-6 đến ngày 1-7-1996) xác 12định: Trong đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, không 13chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; “Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, hệ 14thống trị, bước tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh đất nước, xây dựng 15vững quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân 16dân trận an ninh nhân dân; nâng cao chất lượng lực lượng vũ trang, bảo vệ vững 17chắc độc lập, an ninh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ 18Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; ngăn chặn làm thất bại âm mưu hoạt động 19gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây tổn hại 20cho công xây dựng phát triển đất nước; ngăn chặn trừng trị có hiệu loại tội 21phạm, bảo đảm tốt trật tự, an toàn xã hội Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách 22mạng Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Kết hợp 23quốc phòng an ninh với kinh tế Gắn nhiệm vụ quốc phịng với nhiệm vụ an ninh, hai mặt có 24quan hệ khăng khít với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa; phối 25hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại” 26 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (từ ngày 19 đến ngày 22/4/ 2001) xác 27định: 28 “Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, 29toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội văn hóa; bảo vệ Đảng, 30Nhà nước, nhân dẩn chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia, 31dân tộc Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, 32cả hệ thống trị lãnh đạo Đảng, Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng 33an ninh; quốc phòng an ninh với kinh tế chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát 34triển kinh tế - xã hội Phối hợp hoạt động quốc phòng an ninh với hoạt động đối ngoại Tăng 35cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu 36thường xuyên Đảng, Nhà nước tồn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân 37dân lực lượng nịng cốt Xây dựng Quân đội nhân dân Công an nhân dân cách mạng, 38chính quy, tinh nhuệ, bước đại, có lĩnh trị vững vàng; trung thành tuyệt 39đối với Tổ quốc, với Đảng nhân dân; có trình độ học vấn chun mơn nghiệp vụ ngày 40càng cao; quý trọng hết lòng phục vụ nhân dân; có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, 41giản dị có trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu ngày cao, thường xuyên cảnh 42giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh 43thổ Tổ quốc an ninh quốc gia; ngăn chặn đẩy lùi tội phạm nguy hiểm tệ 44nạn xã hội, bảo đảm tốt trật tự an toàn xã hội” 45 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (từ ngày 18 đến ngày 25-4-2006) xác 46định: “Bảo vệ vững Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ 47Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh 48tế, an ninh tư tưởng văn hóa an ninh xã hội; trì trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội; giữ 49vững ơn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt 50động chông phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ…” 51 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (từ ngày 12 đến ngày 19-1-2011) xác 52định: “Nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn 1vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân 2dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động 3ngăn chặn làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch sẵn sàng 4ứng phó với mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, 5bất ngờ tình huống” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (từ ngày 20 đến ngày 28-1-2016) xác 7định: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh 8thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ 9vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà 10nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp 11hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi 12trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội” 13 Quan điểm Đảng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc không bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải, 14vùng trời, vùng biển mà tiến trình cách mạng Đảng ta khẳng định: bảo vệ Đảng, bảo vệ 15Nhà nước vệ chế độ, công đổi mới, văn hóa, mơi trường sống Đó sở để Đảng 16tiếp tục bổ sung, phát triển, đề đường lối, chức lãnh đạo, bảo vệ vững Tổ quốc 17thời gian tới 18 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (từ ngày 25-1 đến ngày 2-2-2021) 19xác định nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là: “phát huy cao sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, 20của hệ thống trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ 21của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ 22của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hóa lợi 23ích quốc gia - dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, an 24ninh người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển đất nước 25theo định hướng xã hội chủ nghĩa” 26 Đồng thời Đảng xác định trách nhiệm: “Củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững 27Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, 28hệ thống trị tồn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân nịng cốt” 29 Tinh thần, biện pháp, nội dung đấu tranh bảo vệ Tổ quốc là: “Kiên đấu tranh làm 30thất bại âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch Chú trọng an ninh, an 31toàn yếu tố hàng đầu sống người dân Xác định “chủ động 32phịng ngừa” Ứng phó kịp thời, hiệu với đe dọa an ninh phi truyền thống, 33nhất nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh Có kế sách ngăn ngừa 34nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa Nỗ lực phấn đấu để ngăn ngừa xung đột, chiến 35tranh giải tranh chấp biện pháp hịa bình phù hợp với luật chủ quyền, 36thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biên; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để 37phát triển ” 38 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hóa nhiệm vụ bảo vệ Tổ 39quốc chương 4, điều 64: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn 40dân Nhà nước củng cố tăng cường quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân mà nòng 41cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững 42chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hịa bình khu vực giới Cơ quan, tổ chức, công 43dân phải thực đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh 44 Những nội dung đường lối, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Đảng 45nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ đất nước thống Văn kiện liên tục kế thừa, 46phát triển phù hợp với đòi hỏi cách mạng Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng, đáp ứng 47yêu cầu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tình hình 48 Thời thách thức giai đoạn 49 Sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, vị uy tín Việt 50Nam trường quốc tế, niềm tin nhân dân ngày nâng cao, tạo tiền đề 51quan trọng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kinh tế tăng trưởng nhanh; bảo đảm an ninh lương 52thực quốc gia; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng 1và hoàn thiện Đất nước khỏi tình trạng phát triển; đời sống nhân dân cải thiện 2rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân củng cố, tăng cường Độc lập, 3chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh trị, trật tự 4an toàn xã hội quan hệ đối ngoại mở rộng ngày vào chiều sâu, vị 5thế uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa gặp 7không khó khăn, thách thức Tình hình giới: Trong năm tới, dự báo mơi trường trị, an ninh giới, 9khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó dự báo Các nước điều chỉnh chiến lược 10phương thức phát triển nhằm thích ứng với tình hình Tăng ngân sách quốc phòng, chạy 11đua vũ trang ngày liệt trở thành xu phổ biến Đặc biệt số nước đẩy mạnh 12hiện đại hóa quân đội, tăng cường lực quân với hệ vũ khí mới; Chủ nghĩa 13dân túy, dân tộc cực đoan, thực dụng, cường quyền nước lớn quan hệ quốc tế gia tăng; 14tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia; can dự, cạnh tranh chiến lược 15nước lớn; chạy đua vũ trang; không gian chiến lược mới; loại hình tác chiến đặt 16những thách thức hịa bình, ổn định giới, khu vực độc lập, chủ quyền, 17toàn vẹn lãnh thổ nước, nước nhỏ phát triển 18 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp số phát triển mạnh mẽ, tạo 19đột phá nhiều lĩnh vực, có linh vực quốc phịng, tạo thời cơ, thách thức 20đối với quốc gia, dân tộc Xuất nhiều hình thái chiến tranh mới, làm thay đổi môi 21trường chiến lược Sự xuất loại vũ khí, trang bị kỹ thuật quân đại làm 22thay đổi tổ chức quân đội, hình thái, phương thức tiến hành chiến tranh Với đời 23của chiến tranh mạng, tác động sâu sắc đến quốc phòng, an ninh giới, khu khủng bố, 24biến đổi khí hậu tồn cầu, di dân tự do, thiên tai, dịch lực quốc gia Các yếu tố an 25ninh phi truyền thống, bệnh diễn biến phức tạp 26 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương: khu vực cạnh tranh chiến lược cường 27quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn Tranh chấp chủ nguy quyền lãnh thổ, biển, đảo diễn căng 28thăng, phức tạp, liệt Hịa bình, ổn định, tự an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng 29trên Biển Đơng đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn xung đột 30Trong nước: Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới 31Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, 32đảng viên gắn với tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng làm giảm sút niềm tin 33nhân dân vào Đảng Nhà nước Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa 34bình”; “tư diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội có diễn biến phức tạp Những 35yếu xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị, vấn đề kinh tế, xã hội xúc, 36những mâu thuẫn nội nhân dân, khơng kịp thời khắc phục có hiệu quả, 37nguy tiềm ẩn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn 38lãnh thổ nước ta, Biển Đông tiếp tục diễn biến phức tạp Kết hợp phát triển kinh 39tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh số lĩnh vực, số địa phương, đơn vị chưa 40hiệu Những vấn đề phức tạp quốc phịng ngày cơng khai, liệt trực diện 41Tình hình nêu thách thức không nhỏ cách mạng Việt Nam đòi hỏi Đảng đề 42đường lối, quan điểm, xác định nhiệ vụ tùng giai đoạn cụ thể lâu dài để thực tốt 43nhiệm vụ Bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 44 45 -46 47NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 48VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 49 Quan điểm, đường lối ĐCS Việt Nam bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa 50định hướng chiến lược xác định mục tiêu, phương châm, phương thức, sức mạnh bảo vệ vững 51chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, 52Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa ; bảo vệ công đổi mới, nghiệp công nghiệp hóa, 1hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc ; bảo vệ văn hóa dân tộc ; giữ gìn mơi trường hịa 2bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội để đất nước phát triển bền vững Quan điểm, đường lối ĐCS Việt Nam xây dựng sở: dựa kinh 4nghiệm, truyền thống giữ nước dân tộc; học thuyết Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh 5Bảo vệ tổ quốc thời thách thức giai đoạn với nội dung chủ yếu sau: Về mục tiêu bảo vệ Tổ quốc: Mục tiêu chung: Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ 8quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp 9hóa, đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 10nền văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình để xây dựng phát triển đất nước 11theo định hướng XHCN 12 Mục tiêu cụ thể: 13 - Về trị: Giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực 14quản lý nhà nước xã hội bảo vệ thành cách mạng Việt Nam giành được; giữ vững 15ổn định trị đất nước, bảo cho thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất 16nước 17 - Về kinh tế xã hội: Bảo đảm cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát 18triển nhanh, bền vững, hiệu quả; không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; thực thắng lợi 19nhiệm vụ phát triển kinh tế - tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh Phát triển 20kinh tế xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí 21hậu 22 - Về tư tưởng văn hóa: Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường 23tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, kiến thức quốc phòng, an ninh, trách nhiệm 24và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia Bảo vệ phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân 25tộc Việt Nam; kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc chủ nghĩa xã hội, phủ 26nhận lịch sử 27 - Về đối ngoại: Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, 28dân tộc q trình mở rộng hợp tác đẩy mạnh hội nhập quốc tế Tranh thủ tối đa đồng tình, 29ủng hộ cộng đồng quốc tế, chủ động tạo đứng ngày vững chắc, nâng cao vị nước 30ta cộng đồng ASEAN, khu vực giới 31 - Về quốc phòng, an ninh: Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống 32nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ ANQG lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, chủ quyền, 33lãnh thổ, dân cư, môi trường sinh thái ….Gắn bó chặt chẽ, mật thiết với bảo vệ Đảng, Nhà nước, 34nhân dân chế độ XHCN; bảo vệ cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo 35vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc 36 Về quan điểm đạo bảo vệ Tổ quốc 37 Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tụyêi đối, trực tiếp mặt Đảng 38nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xây dựng Đảng, Nhà nước hệ thống trị sạch, vững 39mạnh Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý 40Nhà nước, khơng ngùng củng cố, tăng cường khối đại đồn kết toàn dân tộc nhân tố định 41thắng lợi nghiệp bảo vệ Tổ quốc 42 Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Giữ vững mơi trường 43hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích đất nước; đồng thời ln nêu 44cao cảnh giác, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, xâm lược lực thù địch; 45khống để bị động, bất ngờ tình 46 Ba là, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công bảo vệ Tổ quốc 47Phát huy cao sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Phát huy mạnh mẽ 48nội lực nhân tố định; đồng thời tranh thủ tối đa thuận lợi từ bên Nắm 49nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, văn hóa tảng tinh 50thần xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Kết hợp chặt 51chẽ nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại 52 Bốn là, xây dựng sức mạnh tổng hợp đất nước trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, 1văn hóa, quốc phịng, an ninh đối ngoại Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, 2của hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà 3nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng 4trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu tình hình 5mói Năm là, qn triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội 7nhập quốc tế Kiên trì sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa; thêm bạn, bớt 8thù, vừa hợp tác, vừa đấu tranh Tăng cường hợp tác, tạo đan xen lợi ích chiến lược nước 9ta với nước, Ịà nước lớn, đối tác chiến lược, nước láng giềng nước 10trong khu vực; tránh xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, phụ thuộc 11 Sáu là, vận dụng đắn quan điểm đối tượng, đối tác: Những tôn trọng độc lập, 12chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, có lợi với Việt Nam 13đều đối tác; lực có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta 14sự nghiệp xây dụng bảo vệ Tổ quốc đối tượng Mặt khác, tình hình diễn 15biến nhanh chóng phức tạp nay, cần có cách nhìn biện chứng: đối tượng có 16thể có mặt cần tranh thủ, hợp tác; mễỉ đoi tác có mặt mâu thuẫn với lợi ích ta cần 17phải đấu tranh 18 Bảy là, nâng cao chất lượng công tác dự báo, nắm tình hình, chủ động phịng ngừa, 19phát sớm triệt tiêu nhân tố, nhân tố bên dẫn đến đột biến, 20bất lợi 21 Về phương châm bảo vệ Tổ quốc: 22 Một là, kiên định mục tiêu, nguyên tắc chiến lược; linh hoạt, mềm dẻo sách lược, tranh 23thủ ủng hộ rộng rãi nhân dân nước dư luận quốc tế Kiên trì giải tranh chấp, 24mâu thuẫn biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế; phân hóa, lập phần tử, lực 25ngoan cố chống phá Việt Nam 26 Hai là, nội bộ, lấy việc giáo dục, thuyết phục, phịng ngừa chính, đôi với giữ 27nghiêm kỷ luật, kỷ cương, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đối tượng 28chống phá nước, cần phải kịp thời ngăn chặn, xử lý kẻ chủ mưu, cầm đầu, ngoan cố; 29giáo dục, cảm hóa người lầm đường Chủ động đấu tranh với âm mưu, hoạt động “ diễn 30biến hịa bình” lực thù địch, khơng để hình thành tổ chức trị đối lập 31hình thức 32 Ba là, Thường xuyên bám sát sở, nắm tình hình, chủ động xử lý đắn, kịp thời 33mọi tình gây ổn định trị xã hội 34 Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh 35bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững biên giới chủ quyền 36biển, đảo, vùng trời Tổ quốc; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bền 37vững đất nước” 38 - Kiên quyết, kiên trì phương châm bảo vệ tổ quốc, nguyên tắc đạo hành động 39bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội cấp, ngành, 40các địa phương nước thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đối ngoại 41 - Kiên ý chí tồn dân tộc tâm bảo vệ tấc đất, vùng biển, vùng trời thiêng 42liêng Tổ quốc, thể bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ địa lý, lịch sử, văn hóa chế 43độ XHCN 44 - Kiên trì dựa vào sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo 45vệ chủ quyền đất nước thông qua biện pháp ngoại giao 46 - Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh 47thổ phải kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 48trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo 49 Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc 50 Tại Đại hội Đảng lần thứ XIII nhấn mạnh: “Phát huy cao sức mạnh tổng hợp tồn 51dân tộc, hệ thống trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa đồng tình, 52ủng hộ cộng đồng quốc tế” để bảo vệ Tổ quốc Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ 2thống trị lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Hễ dân tộc đứng 3lên kiên tranh đấu cho Tổ quốc họ khơng ai, khơng lực lượng chiến thắng họ”, 4muốn cách mạng thành cơng phải đồn kết dân chúng lại Sức mạnh bảo vệ tổ quốc tạo thành nhiều yếu tố: trị, kinh tế, văn hóa, quốc 6phịng, an ninh, đối ngoại…đây lĩnh vực hoạt động chủ yếu quan trọng Đảng, Nhà nước 7Nhân dân ta xây dựng bảo vệ tổ quốc; xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh điều kiện 8căn để phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế - xã hội 9và đối ngoại tảng vững cho quốc phòng, an ninh Đại hội XIII Đảng xác định “gắn 10kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; 11xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hóa tảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an 12ninh trọng yếu, thường xuyên” 13 Sức mạnh bảo vệ tổ quốc xây dựng tảng nhân lực, vật lực, tinh thần 14mang tính tồn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường trước hết tập trung sức mạnh quốc 15phòng, an ninh Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh phải giữ vững hịa bình, đẩy lùi, ngăn 16chặn hoạt động phá hoại, bạo loạn lật đổ kẻ thù bảo đảm cho đất nước địa 17phương không bị bất ngờ trước tình sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược 18 Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh “Xây dựng trận lịng dân, trận quốc phịng 19tồn dân trận an ninh nhân dân vững làm tảng cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc Do 20đó phải nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng, an ninh cho cán bộ, 21cơng chức toàn dân Đẩy mạnh đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, làm 22sạch tổ chức Đảng, máy nhà nước để cố lòng tin Nhân dân với Đảng, Nhà nước 23chế độ 24 Về lực lượng bảo vệ Tổ quốc 25 Lực lượng bảo vệ tổ quốc người, tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng, 26điều hành Nhà nước đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc tình Lực lượng bảo vệ Tổ 27quốc toàn dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân (Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, 28Dân quân tự vệ) nòng cốt Lực lượng bảo vệ Tổ quốc phải xây dựng tảng “thế trận 29lòng dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Lực lượng sức mạnh dân 30 Kế thừa tinh thần trên, Đại hội XIII Đảng rõ: “Xâu dựng “thế trận lịng dân”, trận 31quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân vững làm tảng cho nghiệp bảo vệ Tổ 32quốc” “Thế trận lịng dân” quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân lòng yêu nước, tinh 33thần đồn kết, ý chí chiến đấu tồn dân khơi dậy, quy tụ, phát huy, tạo tảng vững 34trong xây dựng tiềm lực, trận lực lượng bảo vệ Tổ quốc 35 Trong tình hình mới, phải phát huy đến mức cao mạnh hai lực lượng 36quốc phòng an ninh toong vai trò nòng cốt, hạn chế thấp sơ hở, không cho kẻ thù lợi 37dụng kích động, chia rẽ qn đội cơng an, qn đội, cơng an nhân dân Do đó: 38“Tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, 39bước đại, số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên đại Đến năm 2025, 40cơ xây dựng quân đội, công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu đến năm 412030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, 42đại ”; vững mạnh trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán Xây dựng cấp ủy, tổ chức 43đảng đội ngũ cán đảng viên quân đội công an 44 Về phương thức bảo vệ Tổ quốc 45 Dân tộc Việt Nam chịu nhiều đau thương mát từ chiến tranh chống xâm 46lược Do đó, nhân dân Việt Nam ln khát vọng sống hịa bình, hữu nghị để xây dựng 47và phát triển đất nước Xuất phát từ yêu cầu bảọ vệ Tổ quốc, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 48lần thứ XIII Đảng xác định: “Nỗ lực phấn đấu để ngăn ngừa xung đột, chiến tranh giải 49quyết tranh chấp biện pháp hịa bình phù họp với luật pháp quốc tế” Đó sử dụng 50biện pháp phi vũ trang để đấu tranh, coi phương thức chủ yếu để bảo vệ Tổ quốc, đồng thời 51đề cao cảnh giác “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, 52toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, Ổn định để phát triển”

Ngày đăng: 17/12/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan