Tổ chức dạy học ngoại khoá phần quang hình học lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính

100 393 0
Tổ chức dạy học ngoại khoá phần quang hình học lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU.......................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỀ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG..........51.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông......................................................51.1.1. Vị trí của hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổchức dạy học ở trường phổ thông..................................................................51.1.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khoá Vật lí...........................................71.2. Những nguyên tắc của hoạt động ngoại khoá Vật lí..............................71.3. Các đặc điểm của của giờ học ngoại khoá Vật lí....................................81.4. Nội dung, các hình thức tổ chức và phương pháp hướng dẫn hoạt độngngoại khóa Vật lí............................................................................................91.4.1. Nội dung ngoại khoá về Vật lí..............................................................91.4.2. Các hình thức hoạt động ngoại khoá Vật lí..........................................101.4.3. Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khoá Vật lí.........................191.4.4. Thực hiện hoạt động ngoại khoá..........................................................211.5. Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá..................................211.6. Đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá Vật lí........................................221.6.1. Nhận thức chung về tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí...................221.6.2. Mục tiêu đánh giá.................................................................................221.6.3. Tiêu chí đánh giá..................................................................................231.7. Những ưu điểm của việc sử dụng máy vi tính xây dựng bài dạyngoại khóa Vật lí cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông..........................231.7.1. Tính hiệu quả sư phạm.........................................................................231.7.2. Tính hiện đại.........................................................................................241.7.3. Tính thực tiễn........................................................................................251.7.4. Tính thẩm mỹ.......................................................................................251.7.5. Tính mềm dẻo......................................................................................25KẾT LUẬN CHƯƠNG I............................................................................27CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÁY VI TÍNH VÀO DẠY HỌC NGOẠIKHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC.....................................................292.1. Yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinh cần nắmđược khi học phần Quang hình học lớp 11 trung học phổ thông ban cơbản..................................................................................................................292.1.1. Các yêu cầu cụ thể của chương Khúc xạ ánh sáng...........................292.1.2. Các yêu cầu cụ thể của chương Mắt. Các dụng cụ quang học..........292.2. Tìm hiểu thực tế dạy học phần Quang hình học ở các trường trunghọc phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá. ............................312.2.1. Mục đích tìm hiểu................................................................................312.2.2. Phương pháp tìm hiểu..........................................................................312.2.3. Kết quả tìm hiểu...................................................................................322.3. Xây dựng giáo án ngoại khoá Vật lí phần Quang hình học với chủ đề Mắt. Các tật của mắt. Các cách chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ............342.4. Xây dựng giáo án ngoại khóa Vật lí tổng kết nội dung kiến thức phầnQuang hình học...........................................................................................43KẾT LUẬN CHƯƠNG II............................................................................58CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................593.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm......................................593.1.1. Mục đích..............................................................................................593.1.2. Nhiệm vụ.............................................................................................593.2. Đối tượng, thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm............................593.2.1. Đối tượng.............................................................................................593.2.2. Thời gian tiến hành..............................................................................603.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.......................................................603.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.................................603.4.1. Thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại khoá về Vật lí tại các trườngtrung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá....................603.4.2. Đánh giá về thực trạng của việc dạy và học kiến thức phần Quanghình học.........................................................................................................613.4.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án chủ đề Mắt. Các tật của mắt. Các cách chăm sóc để có một đôi mắt khoẻ.633.4.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án Hội vui Vật lí về phần Quang hình học......................................................653.4.5. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.................................................683.4.6. Kiểm định thống kê..............................................................................72KẾT LUẬN CHƯƠNG III..........................................................................73KẾT LUẬN CHUNG...................................................................................74TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................76PHỤ LỤC......................................................................................................79 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay công nghệ thông tin đang phát triển rất nhanh chóng đã tác động và làm thay đổi hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học xã hội… trên thế giới. Đối với Việt Nam, năm 2000 Bộ chính trị đã ra chỉ thị 58 – CTTW về đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin nhằm phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ở mục 5.2 ghi rõ: Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy logic, phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập….Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, một yêu cầu cấp bách đòi hỏi ngành giáo dục phải kế thừa những thành tựu của phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phát huy những thế mạnh của phương pháp dạy học hiện đại, đặc biệt là ứng dụng phương tiện dạy học hiện đại. Việc đưa công nghệ thông tin vào trường học đã và đang từng bước được thực hiện ngày càng có hiệu quả. Từ năm 1993, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương đưa máy vi tính vào trường học để dạy tin học nhằm hỗ trợ giảng dạy các môn học và quản lý trong nhà trường.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh vì nó có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi hơn. Do đó hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học những kỹ năng, những năng lực giao tiếp chuẩn bị cho các em có điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể trong học tập, lao động và hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội trong thời gian học tập ở trường phổ thông cũng như ở các môi trường làm việc sau này.Gần đây công tác ngoại khóa, ở các trường phổ thông ngày càng được chú trọng, được đưa vào kế hoạch giảng dạy giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, khi thực hiện còn mang tính tự phát, lúng túng trong soạn thảo nội dung và cách tổ chức. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa nói chung và Vật lí nói riêng là rất cần thiết. Trong chương trình Vật lí phổ thông phần Quang hình học có nhiều ứng dụng thực tế trong đời sống hằng ngày, đồng thời nó làm cơ sở cho việc giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.Ngày nay công nghệ thông tin phát triển đã trở thành gần gũi với đông đảo giáo viên và học sinh, đặc biệt là Internet là kho chứa thông tin, dữ liệu phong phú giáo viên có thể khai thác kho dữ liệu này vào đổi mới phương pháp dạy học là môi trường thuận lợi để giáo viên và học sinh mở rộng kiến thức.Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học ngoại khoá phần Quang hình học lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiTổ chức dạy học ngoại khóa phần Quang hình học với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo của học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng+ Nội dung chương trình và phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.+ Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trong tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa.+ Máy vi tính và các phần mềm ứng dụng hỗ trợ quá trình dạy học.3.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu sử dụng máy vi tính để hỗ trợ xây dựng bài ngoại khóa và sử dụng chúng vào dạy học phần Quang hình học Vật lí lớp 11 trung học phổ thông ban cơ bản.4. Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng các bài ngoại khóa với sự trợ giúp của máy vi tính đáp ứng những yêu cầu và sử dụng chúng một cách hợp lý trong dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Quang hình học.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động ngoại khóa Vật lí ở trường trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính. Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lí 11 trung học phổ thông. Tìm hiểu thực tế triển khai dạy học ngoại khóa ở trường trung học phổ thông Trần Ân Chiêm và một số trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá. Đề xuất tổ chức dạy học ngoại khóa, để thực hiện giảng dạy có hiệu quả nội dung phần Quang hình học. Thực nghiệm sư phạm, xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm. Qua đó sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để có thể vận dụng linh hoạt dạy học ngoại khoá vào thực tiễn dạy học một số phần khác thuộc chương trình Vật lí trung học phổ thông.6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học. Nghiên cứu sách giáo khoa Vật lí lớp 11 và các tài liệu tham khảo. Nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học Vật lí, đặc biệt về hướng dẫn ngoại khóa. Qua đó lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp thực thi các bài học ngoại khóa, các tình huống dự kiến. Nghiên cứu các tài liệu về ứng dụng máy vi tính vào dạy học Vật lí để xây dựng bài học ngoại khóa.6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự giờ, phỏng vấn, để tìm hiểu các phương pháp dạy học phần Quang hình học. Từ đó đánh giá mức độ nhận thức của học sinh, nhu cầu nhận thức từ cuộc sống xung quanh của các em.6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạmĐánh giá hiệu quả sư phạm của việc tổ chức dạy học ngoại khóa đã đề xuất, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu.6.4. Phương pháp thống kê toán họcXử lý kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học nhằm đánh giá việc ứng dụng máy vi tính trong tổ chức dạy học ngoại khoá phần Quang hình học.7. Đóng góp của luận văn Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ hoạt động ngoại khóa Vật lí, đặc biệt là ứng dụng máy vi tính xây dựng nội dung, phương pháp tiến hành các buổi ngoại khóa Vật lí. Xây dựng một số bài thuộc phần Quang hình học và trình chiếu trên PowerPoint phục vụ cho hoạt động ngoại khóa, góp phần kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực tự lực, khả năng sáng tạo của các em trong quá trình học tập môn Vật lí.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ VỀ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khoá hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông 1.1.1 Vị trí của hoạt động ngoại khoá hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông 1.1.2 Tác dụng của hoạt động ngoại khoá Vật lí 1.2 Những nguyên tắc của hoạt động ngoại khoá Vật lí 1.3 Các đặc điểm của của giờ học ngoại khoá Vật lí 1.4 Nội dung, các hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn hoạt đợng ngoại khóa Vật lí 1.4.1 Nội dung ngoại khoá về Vật lí 1.4.2 Các hình thức hoạt động ngoại khoá Vật lí 10 1.4.3 Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khoá Vật lí .19 1.4.4 Thực hiện hoạt động ngoại khoá 21 1.5 Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá 21 1.6 Đánh giá kết quả hoạt động ngoại khoá Vật lí 22 1.6.1 Nhận thức chung về tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí 22 1.6.2 Mục tiêu đánh giá .22 1.6.3 Tiêu chí đánh giá 23 1.7 Những ưu điểm của việc sử dụng máy vi tính xây dựng dạy ngoại khóa Vật lí cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông 23 1.7.1 Tính hiệu quả sư phạm .23 1.7.2 Tính hiện đại .24 1.7.3 Tính thực tiễn 25 1.7.4 Tính thẩm mỹ 25 1.7.5 Tính mềm dẻo 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÁY VI TÍNH VÀO DẠY HỌC NGOẠI KHOÁ PHẦN "QUANG HÌNH HỌC" 29 2.1 Yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ thái độ học sinh cần nắm được học phần "Quang hình học" lớp 11 trung học phổ thông ban bản 29 2.1.1 Các yêu cầu cụ thể của chương "Khúc xạ ánh sáng" 29 2.1.2 Các yêu cầu cụ thể của chương "Mắt Các dụng cụ quang học" 29 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học phần "Quang hình học" ở các trường trung học phổ thông địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá 31 2.2.1 Mục đích tìm hiểu 31 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu 31 2.2.3 Kết quả tìm hiểu 32 2.3 Xây dựng giáo án ngoại khoá Vật lí phần "Quang hình học" với chủ đề "Mắt Các tật của mắt Các cách chăm sóc để có mợt đơi mắt khoẻ" 34 2.4 Xây dựng giáo án ngoại khóa Vật lí tởng kết nợi dung kiến thức phần "Quang hình học" 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .59 3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 59 3.1.1 Mục đích 59 3.1.2 Nhiệm vụ 59 3.2 Đối tượng, thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm 59 3.2.1 Đối tượng 59 3.2.2 Thời gian tiến hành 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Thực trạng việc tổ chức dạy học ngoại khoá về Vật lí tại các trường trung học phổ thông địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá 60 3.4.2 Đánh giá về thực trạng của việc dạy học kiến thức phần "Quang hình học" .61 3.4.3 Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án chủ đề "Mắt Các tật của mắt Các cách chăm sóc để có mợt đơi mắt khoẻ".63 3.4.4 Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đối với giáo án Hội vui Vật lí về phần "Quang hình học" 65 3.4.5 Đánh giá kết quả học tập của học sinh .68 3.4.6 Kiểm định thống kê 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng tác đợng làm thay đởi hầu hết các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học xã hội… thế giới Đối với Việt Nam, năm 2000 Bộ chính trị thị 58 – CT/TW về đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin nhằm phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ở mục 5.2 ghi rõ: "Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư logic, phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh q trình học tập…" Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hợi, mợt u cầu cấp bách địi hỏi ngành giáo dục phải kế thừa những thành tựu của phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phát huy những thế mạnh của phương pháp dạy học hiện đại, đặc biệt ứng dụng phương tiện dạy học hiện đại Việc đưa công nghệ thông tin vào trường học bước được thực hiện ngày có hiệu quả Từ năm 1993, Bợ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đưa máy vi tính vào trường học để dạy tin học nhằm hỗ trợ giảng dạy các môn học quản lý nhà trường Hoạt đợng giáo dục ngồi giờ lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh vì có nợi dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rợng rãi Do hoạt đợng giáo dục giờ lên lớp rèn luyện cho học những kỹ năng, những lực giao tiếp chuẩn bị cho các em có điều kiện tự khẳng định vai trị chủ thể học tập, lao động hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội thời gian học tập ở trường phổ thông ở các môi trường làm việc sau Gần công tác ngoại khóa, ở các trường phở thơng ngày được chú trọng, được đưa vào kế hoạch giảng dạy giáo dục của nhà trường Tuy nhiên, thực hiện mang tính tự phát, lúng túng soạn thảo nội dung cách tổ chức Việc tổ chức các hoạt đợng ngoại khóa nói chung Vật lí nói riêng cần thiết Trong chương trình Vật lí phổ thơng phần "Quang hình học" có nhiều ứng dụng thực tế đời sớng ngày, đồng thời làm sở cho việc giải thích một số hiện tượng tự nhiên Ngày công nghệ thông tin phát triển trở thành gần gũi với đông đảo giáo viên học sinh, đặc biệt Internet kho chứa thơng tin, dữ liệu phong phú giáo viên có thể khai thác kho dữ liệu vào đổi phương pháp dạy học môi trường thuận lợi để giáo viên học sinh mở rộng kiến thức Xuất phát từ những lý chọn đề tài: Tổ chức dạy học ngoại khoá phần "Quang hình học" lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi tính Mục đích nghiên cứu của đề tài Tở chức dạy học ngoại khóa phần "Quang hình học" với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực khả sáng tạo của học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng + Nội dung chương trình phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông + Hoạt động dạy học của giáo viên học sinh tiến trình tở chức dạy học ngoại khóa + Máy vi tính các phần mềm ứng dụng hỗ trợ quá trình dạy học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng máy vi tính để hỗ trợ xây dựng ngoại khóa sử dụng chúng vào dạy học phần "Quang hình học" Vật lí lớp 11 trung học phổ thông ban bản Giả thuyết khoa học Bằng việc xây dựng các ngoại khóa với sự trợ giúp của máy vi tính đáp ứng những yêu cầu sử dụng chúng một cách hợp lý dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần "Quang hình học" Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về hoạt đợng ngoại khóa Vật lí ở trường trung học phở thông với sự trợ giúp của máy vi tính - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Vật lí 11 trung học phổ thông - Tìm hiểu thực tế triển khai dạy học ngoại khóa ở trường trung học phở thông Trần Ân Chiêm một số trường trung học phổ thông địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hoá - Đề xuất tở chức dạy học ngoại khóa, để thực hiện giảng dạy có hiệu quả nợi dung phần "Quang hình học" - Thực nghiệm sư phạm, xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm Qua sửa đởi, bở sung, hồn thiện để có thể vận dụng linh hoạt dạy học ngoại khoá vào thực tiễn dạy học một số phần khác thuộc chương trình Vật lí trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng nhà nước, của Bộ Giáo dục Đào tạo về đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách giáo khoa Vật lí lớp 11 các tài liệu tham khảo - Nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học Vật lí, đặc biệt về hướng dẫn ngoại khóa Qua lựa chọn nợi dung, hình thức tổ chức, phương pháp thực thi các học ngoại khóa, các tình h́ng dự kiến - Nghiên cứu các tài liệu về ứng dụng máy vi tính vào dạy học Vật lí để xây dựng học ngoại khóa 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dự giờ, vấn, để tìm hiểu các phương pháp dạy học phần "Quang hình học" Từ đánh giá mức đợ nhận thức của học sinh, nhu cầu nhận thức từ cuộc sống xung quanh của các em 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu quả sư phạm của việc tở chức dạy học ngoại khóa đề xuất, kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết nghiên cứu 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm thống kê toán học nhằm đánh giá việc ứng dụng máy vi tính tổ chức dạy học ngoại khoá phần "Quang hình học" Đóng góp của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận của việc tổ hoạt đợng ngoại khóa Vật lí, đặc biệt ứng dụng máy vi tính xây dựng nội dung, phương pháp tiến hành các b̉i ngoại khóa Vật lí - Xây dựng một số thuộc phần "Quang hình học" trình chiếu PowerPoint phục vụ cho hoạt đợng ngoại khóa, góp phần kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, phát huy tính tích cực tự lực, khả sáng tạo của các em quá trình học tập môn Vật lí CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỀ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Vị trí, tác dụng của hoạt đợng ngoại khố hệ thống hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông Vật lí môn học mà giữa lý thuyết thực hành gắn kết hết sức chặt chẽ Nếu đơn thuần dạy lý thuyết lớp, học sinh nắm bắt tri thức hết sức trừu tượng Nhưng nếu dạy thực hành mà không chú trọng dạy lý thuyết thì học sinh hiểu mơ hồ không nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng Bởi vậy để cho học sinh tiếp nhận tri thức mợt cách có hệ thớng, thì hoạt đợng ngoại khoá Vật lí một những hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cần được tở chức có kế hoạch, có phương hướng xác định Hoạt đợng ngồi giờ lên lớp được học sinh tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, sự hướng dẫn của giáo viên nội dung chương trình mà giáo viên giảng dạy Qua bở sung mở rợng hiểu biết về kiến thức Vật lí, góp phần gây hứng thú phát triển tư cho học sinh học tập môn Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí có tác dụng lớn về mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp 1.1.1 Vị trí của hoạt động ngoại khoá hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông Theo văn bản quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) thì nhà trường phở thơng có ba hình thức đào tạo, là: dạy học lớp, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề, cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp Hà Thế Ngữ, Thái Duy Tuyên, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Hữu Tòng đều cho cứ vào số lượng học sinh, thời điểm, không gian, phương tiện, đặc điểm, tính chất hoạt động của giáo viên học sinh, mục tiêu của học để phân biệt các hình thức tổ chức dạy học Các tác giả đều thống quan điểm: "Tổ chức quá trình học tập phải phù hợp với mục đích, nội dung học, nhằm làm cho học đạt kết quả tốt nhất…" Trong trường trung học phở thơng hiện nay, ngồi các b̉i lên lớp chính khoá, thì công tác giáo dục ngoại khoá hình thức giáo dục thu hút đông đảo học sinh tham gia Công tác giáo dục ngoại khoá hàm chứa nhiều hoạt động rộng rãi gồm các lĩnh vực: chính trị, xã hội, văn hoá khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao Công tác ngoại khoá nói chung cơng tác ngoại khoá Vật lí nói riêng ở trường trung học phổ thông thuộc lĩnh vực văn hoá khoa học Do vậy hoạt động giáo dục ngoại khoá (giáo dục giờ lên lớp) phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây: * Nhiệm vụ giáo dục nhận thức Giúp học sinh nắm vững hoàn thiện những kiến thức trọng tâm, đặc biệt khó hiểu trừu tượng của mợt chương, mợt phần Bên cạnh đó, cịn giúp học sinh biết vận dụng những tri thức học tiếp cận với thực tế nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống thực tiễn đặt ra, hiểu biết rõ về khoa học, kỹ thuật, chính trị xã hội * Nhiệm vụ giáo dục ý thức thái độ Hoạt động giáo dục giờ lên lớp tạo cho học sinh sự hứng thú lịng ham ḿn hoạt đợng phù hợp với lứa tuổi, lôi cuốn các em tham gia; rèn luyện cho học sinh những kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hoá Bồi dưỡng tính đợng, tích cực, hăng hái tham gia các hoạt động tập thể Mặt khác, hoạt đợng ngoại khoá cịn rèn lụn cho học sinh khả giải quyết tình huống, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ phân tích xử lý tài liệu, lực thuyết trình một vấn đề * Nhiệm vụ rèn luyện kỹ Trong các giờ học lớp, học sinh đóng vai trị người thu nhận kiến thức, tri thức thông tin khoa học về môn học giáo viên các phương tiện dạy học đem lại Với thời gian hạn chế của số tiết học lớp của môn học, việc chuyển hoá thực sự kiến thức tiếp thu lớp cho học sinh có thể thực hiện được giờ lên lớp Tạo cho học sinh kỹ tở chức, kỹ điều khiển, kỹ hồ nhập thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Mục đích giáo dục tồn diện cho học sinh có nhân cách người xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Tác dụng của hoạt đợng ngoại khoá Vật lí Hoạt đợng nói chung, hoạt đợng ngoại khoá Vật lí nói riêng đem lại nhiều tác dụng, một số tác dụng chính, bản - Hoạt động ngoại khoá Vật lí góp phần củng cớ, đào sâu, mở rợng, ch̉n hoá hệ thống kiến thức Vật lí học nêu lớp những kiến thức - Gây hứng thú học tập cho học sinh việc học tập mơn Vật lí (khơi dậy tính tị mị ham hiểu biết, lực phát triển tư Vật lí, sự ham muốn nghiên cứu, niềm vui của sự thành công) - Giúp học sinh hiểu biết về vai trò vật lí đới với đời sớng, xã hợi, qua góp phần giáo dục tư tưởng giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh - Do học tập chính khoá thời gian hạn hẹp nên hoạt động ngoại khoá làm tăng tính vận dụng của kiến thức, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn - Phát triển tính tự lực, phát huy khả sáng tạo của học sinh - Xây dựng phong cách làm việc tập thể, cách thức hoạt động tập thể, các phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh, tạo cho các em có thói quen phân cơng, trao đởi bàn bạc ý thức trách nhiệm với công việc - Phát hiện, bồi dưỡng khiếu của học sinh 1.2 Những ngun tắc của hoạt đợng ngoại khố Vật lí Để tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá Vật lí mang tính đặc trưng riêng với các tổ chức ngoại khoá khác nhằm thực hiện những nhiệm vụ trình bày ở trên, hoạt động ngoại khoá phải được tổ chức, đạo nghiêm túc về lựa chọn nội dung, quy định loại hình, suy tính phương thức tổ chức, hình thức tổ P5 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Chủ đề Mắt Các tật của mắt cách sửa Các cách chăm sóc để có đơi mắt khoẻ Họ tên:………… Lớp: Hãy trả lời câu hỏi dưới Câu 1: Em kể tên các bộ phận chính của mắt người dọc theo trục của mắt tính từ vào trong? Câu 2: Thế sự điều tiết của mắt? Câu 3: Khi nhìn vật, mắt phải điều tiết thế nào? Giải thích? P6 Câu 4: Thế mắt cận thị? Kính phải đeo cho mắt người cận thị loại kính gì? Tại sao? … Câu 5: Thế mắt viễn thị? Kính phải đeo cho mắt người viễn thị loại kính gì? tại sao? Câu 6: Mắt viễn thị mắt lão thị có gì khác nhau? Câu 7: Em kể một số nguyên nhân bản gây tật cận thị? P7 Câu 8: Người bị cận thị nên đeo kính hay bỏ kính đọc sách? Tại sao? Câu 9: Theo em, có những cách chăm sóc bản để có mợt đơi mắt khoẻ? P8 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT TRẦN ÂN CHIÊM MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 15 phút (Đề gồm 10 câu trắc nghiệm) Họ tên: Lớp: Câu 1: Thể thuỷ tinh của mắt A thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đởi B thấu kính hợi tụ có tiêu cự khơng đởi C thấu kính phân kì có tiêu cự thay đởi D thấu kính phân kì có tiêu cự khơng đởi Câu 2: Mắt cận thị muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải mang kính (coi sát mắt): A hợi tụ, có tiêu cự f = OCv B hợi tụ, có tiêu cự f = OCc C Phân kì, có tiêu cự f = - OCv D phân kì, có tiêu cự f = - OCc Câu 3: Ảnh của vật màng lưới của mắt A ảnh thật, to vật B ảnh thật, nhỏ vật C ảnh ảo, to vật D ảnh ảo, nhỏ vật Câu 4: Chọn câu sai: A Thể thuỷ tinh của mắt có vai trị vật kính máy ảnh B Tiêu cự của thể thuỷ tinh tiêu cự của vật kính máy ảnh không đổi C Màng lưới của mắt đóng vai trị phim máy ảnh D Khoảng cách từ lưới đến thể thuỷ tinh khơng đởi, cịn từ phim đến vật kính máy ảnh thay đổi Câu 5: Phát biểu sau đúng ? Mắt lão phải đeo kính A hội tụ để nhìn rõ vật ở xa B phân kì để nhìn rõ vật ở xa P9 C hội tụ để nhìn rõ vật ở gần D phân kì để nhìn rõ vật ở gần Câu 6: Phát biểu sau đúng? A Mắt không tật nhìn vật ở vô cực phải điều tiết B Mắt cận không nhì rõ vật ở gần C Mắt viễn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết D Mắt cận không nhìn rõ được vật ở xa Câu 7: Kính sau có thể dùng làm kính cận thị? A Kính hợi tụ có tiêu cự f = 5cm B Kính hợi tụ có tiêu cự f = 50cm C Kính phân kì có tiêu cự f = -5cm D Kính phân kì có tiêu cự f = -50cm Câu 8: Khoảng nhìn rõ của mắt khoảng nào? A Khoảng OCc B Khoảng OCv C Khoảng Cc đến Cv D Khoảng từ Cv đến vô cực Câu 9: Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết Đó sự thay đởi A vị trí thể thuỷ tinh B vị trí màng lưới C vị trí thể thuỷ tính màng lưới D độ cong thể thuỷ tinh Câu 10: Mợt người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát mợt vật nhỏ qua kính lúp có đợ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính cách kính từ A (cm) đến 10 (cm) B (cm) đến (cm) C (cm) đến 10 (cm) D 10 (cm) đến 40 (cm) - HẾT P 10 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT TRẦN ÂN CHIÊM MÔN VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 20 câu trắc nghiệm) Họ tên: Lớp: Câu 1: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao vật lần cách vật 36cm Đây thấu kính A phân kì có tiêu cự 24cm B hợi tụ có tiêu cự 8cm C hợi tụ có tiêu cự 24cm D phân kì có tiêu cự 8cm Câu 2: Lăng kính một khối chất śt A giới hạn bởi hai mặt cầu B có dạng lăng trụ tam giác C có dạng hình trụ tròn D hình lục lăng Câu 3: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính một khoảng A từ đến f B 2f C lớn 2f D từ f đến 2f Câu 4: Góc lệch của tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo bởi A tia ló pháp tuyến B hai mặt bên của lăng kính C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia tới pháp tuyến Câu 5: Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí thì góc tới giới hạn có thể xảy hiện tượng phản toàn phần là: A 48,70 B 38,70 C 18,70 D 28,70 Câu 6: Hiện tượng khúc xạ hiện tượng A ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường suốt B ánh sáng bị gẫy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường suốt P 11 C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường śt Câu 7: Hiện tượng phản xạ tồn phần hiện tượng A cường độ ánh sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường suốt B ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách giữa hai môi suốt C ánh sáng bị phản xạ trở lại gặp bề mặt nhẵn D ánh sáng bị phản xạ tồn bợ trở lại chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường suốt Câu 8: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A ln nhỏ góc tới B ln lớn góc tới C có thể lớn hoặc nhỏ góc tới D ln góc tới Câu 9: Qua thấu kính phân kỳ, ảnh của vật thật khơng có đặc điểm đây? A ảo B ở sau thấu kính C cùng chiều với vật D nhỏ vật Câu 10: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất śt với góc tới 450 thì góc khúc xạ 300 Chiết suất của môi trường là: A B C D Câu 11: Mợt vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục chính trước mợt thấu kính hợi tụ có tiêu cự 30cm một khoảng 60cm Ảnh của vật nằm A sau thấu kính 20cm B trước thấu kính 60cm C sau thấu kính 60cm D trước thấu kính 20cm P 12 Câu 12: Chiếu mợt tia sáng từ Benzen có chiết suất 1,5 với góc tới 80 khơng khí Góc khúc xạ là: A 800 B 410 C 530 D không xác định được Câu 13: Ứng dụng sau của hiện tượng phản xạ toàn phần? A gương phẳng B thấu kính C cáp dẫn nội soi D gương cầu Câu 14: Thấu kính một khối chất suốt được giới hạn bởi A hai mặt phẳng B hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng C hai mặt cầu lồi D hai mặt cầu lõm Câu 15: Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện A tam giác đều B tam giác cân C tam giác vuông D tam giác vuông cân Câu 16: Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc trước mợt thấu kính phân kì tiêu cự 20cm một khoảng 60cm Ảnh của vật nằm A trước thấu kính 15cm B trước thấu kính 30cm C sau thấu kính 30cm D sau thấu kính 15cm Câu 17: Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm, một vật đặt trước kính 60cm cho ảnh cách vật A 90cm B 60cm C 80cm D 30cm Câu 18: Chiếu mợt tia sáng mợt góc tới 25 vào mợt lăng kính có góc chiết quang 500 chiết suất 1,4 Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A 23,660 B 26,330 C 40,160 D 250 Câu 19: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A không tồn tại B thấu kính hội tụ P 13 C thấu kính phân kỳ D có thể thấu kính hội tụ hoặc phân kỳ đều được Câu 20: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh A nằm sau thấu kính nhỏ vật B nằm sau thấu kính lớn vật C nằm trước thấu kính nhỏ vật D nằm trước thấu kính lớn vật - HẾT P 14 PHỤ LỤC P 15 PHỤ LỤC P 16 P 17 P 18 P 19 ... vi? ?n học sinh mở rộng kiến thức Xuất phát từ những lý chọn đề tài: Tổ chức dạy học ngoại khoá phần "Quang hình học" lớp 11 trung học phổ thông với sự trợ giúp của máy vi. .. trường trung học phổ thông + Hoạt động dạy học của giáo vi? ?n học sinh tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa 3 + Máy vi tính các phần mềm ứng dụng hỗ trợ quá trình dạy học. .. học phần "Quang hình học" ở trường trung học phổ thông địa bàn huyện Yên Định, Thanh Hố Để có sở đề xuất phương án dạy học ngoại khoá phần "Quang hình học" lớp 11 trung học phổ

Ngày đăng: 21/06/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu

  • 2.2.3. Kết quả tìm hiểu

    • * Tình hình giáo viên

    • * Tình hình học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan