Giáo trình Thực tập hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Trung cấp)

196 3 0
Giáo trình Thực tập hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP NGHỀ:KỸ THUÂT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Đồng tháp TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực tập hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên ngành lạnh từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình biên soạn từ tháng năm 2018 Giáo trình mơ đun chun nghành chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Giáo trình chia làm phần: Phần Giới thiệu hệ thống lạnh dân dụng Phần Giới thiệu hệ thống lạnh thương nghiệp Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở lao động thương binh xã hội Đồng Tháp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến q trình biên soạn Tham gia biên soạn Trịnh Văn Hùng Lê Chí Tâm TÊN MƠ ĐUN: THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP Tên mô đun: Thực tập hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp Mã số mô đun: MĐ17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: Mô đun thực sinh viên học chương trình Cao đẳng nghề, trung cấp nghề Mơ đun thực sau sinh viên học xong môn học, mô đun kỹ thuật sở mô đun lạnh chương trình Mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí Mục tiêu mơ đun: Phân tích nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp Lắp đặt hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp quy trình kỹ thuật Đảm bảo an toàn lao động Cẩn thận, tỷ mỉ Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, biết làm việc theo nhóm MỤC LỤC GIÁO TRÌNH LỜI GIỚI THIỆU .2 MỤC LỤC BÀI 1: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ 1.2 ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ DÃN NỞ 10 1.3 ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ KIỂU ÁP KẾ 14 1.4 ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG CẶP NHIỆT 17 1.5 ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ 24 1.6 ĐO ÁP SUẤT 26 1.7 ĐO ÁP SUẤT BẰNG ÁP KẾ ĐÀN HỒI .30 BÀI 2: KẾT NỐI VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG 35 2.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 35 2.2 CẤU TẠO TỦ LẠNH GIA ĐÌNH 43 2.3 MÁY NÉN .45 2.4 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ .56 2.5 THIẾT BỊ BAY HƠI 58 2.6 THIẾT BỊ TIẾT LƯU 62 2.7 CẤU TẠO, HOẠT ĐỘNG THIẾT BỊ PHỤ 63 2.8 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỦ LẠNH 65 2.9 ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 72 2.10 THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ BẢO VỆ TỰ ĐỘNG 82 2.11 LẮP MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH 113 2.12 CÂN CÁP 125 2.13 NẠP GAS 130 2.14 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP .138 2.15 SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG 144 BÀI 3: KẾT NỐI VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP .151 3.1 CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 151 3.2 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG TỦ ĐÔNG LẠNH 161 3.3 LẮP ĐẶT QUẦY LẠNH 162 3.4 LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG DẪN GAS VÀ NƯỚC NGƯNG .162 3.5 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN 164 3.6 VỆ SINH HỆ THỐNG 165 3.6.3 LÀM SẠCH MẶT BẰNG THI CÔNG: 165 3.7 THỬ KÍN HỆ THỐNG 165 3.8 HÚT CHÂN KHÔNG .165 3.9 NẠP GAS HỆ THỐNG 166 3.10 CHẠY THỦ HỆ THỐNG .167 3.11 SỬA CHỮA HỆ THỐNG TỦ ĐÔNG LẠNH 174 3.12 Bảo dưỡng hệ thống tủ đông lạnh 184 BÀI 1: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐO NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT (8h) Giới thiệu: Nhiệt độ, áp suất thông số quan trọng khoa học kỹ thuật, đặc biệt hệ thống nhiệt lạnh Để đảm bảo tốt việc khống chế, điều chỉnh …thông số này, cần phải biết nhiệt độ,áp suất vùng làm việc hệ thống để từ có phương hướng điều chỉnh khống chế cho phù hợp Do việc đo xác định thông số nhiệt độ quan trọng cần thiết trình vận hành sửa chữa bảo trì hệ thống Mục tiêu: - Phân tích mục đích phương pháp đo nhiệt độ, áp suất - Phân tích nguyên lý chung - dụng cụ đo nhiệt độ, áp suất - Lựa chọn, kết nối dụng cụ đo - Điều chỉnh dụng cụ đo - Đo kiểm nhiệt độ, áp suất - Ghi, chép kết đo - Đánh giá, so sánh kết đo - Cẩn thận, xác, an tồn Nội dung chính: 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ 1.1.1 Khái niệm nhiệt độ thang đo nhiệt độ 1.1.1.1 Khái niệm: Từ lâu người ta biết tính chất vật chất có liên quan mật thiết tới mức độ nóng lạnh vật chất Nóng lạnh thể tình trạng giữ nhiệt vật mức độ nóng lạnh gọi nhiệt độ Vậy nhiệt độ đại lượng đặc trưng cho trạng thái nhiệt, theo thuyết động học phân tử động vật E = 3/2 K.T Trong đó: K- số Bonltzman E - Động trung bình chuyển động thẳng phân tử T - Nhiệt độ tuyệt đối vật Theo định luật nhiệt động học: Nhiệt lượng nhận vào hay tỏa môi chất chu trình Cácnơ ứng với nhiệt độ mơi chất có quan hệ: Hình 1.1: Chu trình Cácnô Vậy khái niệm nhiệt độ không phụ thuộc vào chất mà phụ thuộc nhiệt lượng nhận vào hay tỏa vật Muốn đo nhiệt độ phải tìm cách xác định đơn vị nhiệt độ để xây dựng thành thang đo nhiệt độ (có gọi thước đo nhiệt độ) Dụng cụ dùng đo nhiệt độ gọi nhiệt kế, nhiệt kế dùng đo nhiệt độ cao gọi hỏa kế 1.1.1.2 Thang đo nhiệt độ đơn vị: - Thang Kelvin (Thomson Kelvin – 1852): Thang nhiệt động học tuyệt đối, đơn vị nhiệt độ K Trong thang đo người ta gán cho nhiệt độ điểm cân ba trạng thái nước – nước đá – giá trị số 273,15 K - Thang Celsius (Andreas Celsius – 1742): Thang nhiệt độ bách phân, đơn vị nhiệt độ C Trong thang đo nhiệt độ điểm cân trạng thái nước – nước đá 0oC, nhiệt độ điểm nước sôi 100oC o Nhiệt độ Celsius xác định qua nhiệt độ Kelvin theo biểu thức: T(oC) = T(K) – 273,15 - Thang Fahrenheit (Fahrenheit – 1706): Đơn vị nhiệt độ oF Trong thang đo này, nhiệt độ điểm nước đá tan 32oF điểm nước sôi 212oF Quan hệ nhiệt độ Fahrenheit nhiệt Celsius: T (o C)  T   o   F  32 Bảng 3.1: Nhiệt độ số tượng quan trọng theo thang đo Nhiệt độ Kelvin (K) Điểm tuyệt đối Hỗn hợp nước – nước đá 273,15 Celsius (oC) Fahrenheit (oF) - 273,15 - 459,67 32 Cân nước – nước đá – 273,16 0,01 32,018 Nước sôi 373,15 100 212 1.1.2 Phân loại dụng cụ đo nhiệt độ Có nhiều cách phân loại Theo phương pháp đo ta chia dụng cụ đo nhiệt độ làm loại chính: - Dụng cụ đo nhiệt độ kiểu trực tiếp tiếp xúc - Dung cụ đo kiểu gián tiếp tiếp xúc Theo mức độ xác như: Loại chuẩn - Loại mẫu - Loại thực dụng Hoặc theo cách cho số đo nhiệt độ ta có loại: Chỉ thị - Tự ghi - Đo từ xa 1.1.2.1 Dụng cụ đo nhiệt độ kiểu trực tiếp tiếp xúc: Dụng cụ đo nhiệt độ kiểu trực tiếp tiếp xúc dụng cụ đo nhiệt độ có phần tử cảm biến tiếp xúc trực tiếp với vật môi trường cần đo nhiệt độ Loại thường dùng để đo dải nhiệt độ trung bình thấp Theo đặc điểm nguyên lý làm việc ta chia dụng cụ đo nhiệt độ kiểu trực tiếp tiếp xúc thành loại sau: + Nhiệt kế dãn nở: Đo nhiệt độ quan hệ dãn nở chất rắn hay chất nước nhiệt độ Phạm vi đo thông thường từ -200 đến 500oC Ví dụ nhiệt kế thủy ngân, rượu + Nhiệt kế kiểu áp kế: Đo nhiệt độ nhờ biến đổi áp suất thể tích chất khí, chất nước hay bão hịa chứa hệ thống kín có dung tích cố định nhiệt độ thay đổi Khoảng đo thông thường từ đến 300 oC + Nhiệt kế điện trở: Đo nhiệt độ tính chất biến đổi điện trở nhiệt độ thay đổi vật dẫn bán dẫn Khoảng đo thông thường từ -200 đến 1000°C + Cặp nhiệt: Còn gọi nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện Đo nhiệt độ nhờ quan hệ nhiệt độ với suất nhiệt điện động sinh đầu mối hàn cực nhiệt điện làm kim loại hợp kim Khoảng đo thông thường từ đến 1600oC 1.1.2.2 Dụng cụ đo nhiệt độ kiểu gián tiếp: Dụng cụ đo nhiệt độ kiểu gián tiếp dụng cụ đo nhiệt độ có phần tử cảm biến khơng tiếp xúc trực tiếp với vật môi trường cần đo nhiệt độ Loại thường dùng để đo dải cao cao Khi khoảng đo có nhiệt độ cao (600 0C đến 60000C) người ta dùng dụng cụ đo gọi hỏa quang kế Đo nhiệt độ vật thơng qua tính chất xạ vật Theo đặc điểm nguyên lý làm việc người ta chia loại chính: - Hoả quang kế phát xạ - Hoả quang kế cường độ sáng - Hoả quang kế màu sắc 1.2 ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG NHIỆT KẾ GIÃN NỞ 1.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế giãn nở: 1.2.1.1 Nhiệt kế giãn nở chất rắn: Nguyên lý đo nhiệt độ dựa độ dãn nở dài chất rắn Lt= Lto [ + α ( t - to ) ] Lt, Lto độ dài vật nhiệt độ t to α : gọi hệ số dãn nở dài chất rắn Các loại: + Nhiệt kế kiểu đũa: Cơ cấu gồm - ống kim loại có α1 nhỏ đũa có α2 lớn Hình 1.2 Nhiệt kế kiểu đũa + Kiểu hai kim loại: (thường dùng làm rơle hệ thống tự động đóng ngắt tiếp điểm) Hệ số dãn nở dài số vật liệu: Bảng 3.1 Hệ số dãn nở dài số vật liệu Vật liệu Hệ số dãn nở dài α (1/độ)độ) Nhôm Al 0,238 104 ÷ 0,310 104 Đồng Cu 0,183 104 ÷ 0,236 104 Cr - Mn 0,123 104 Thép không rĩ 0,009 104

Ngày đăng: 16/12/2023, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan