Đề tài “ Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

43 316 0
Đề tài “ Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế” Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải A. Phần mở đầu Ngày nay nhân loại đang bớc vào nền văn minh trí thức với những biến đổi vô cùng to lớn cùng sự phát triển kỳ diệu của khoa học kỹ thuật công nghệ, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, bằng truyền thống nội lực của mình phải tạo đợc những bớc đi thích hợp để nhanh chóng tiếp cận hội nhập vào trào lu đó. Đối với nớc ta, đây thực sự là thời thuận lợi to lớn dễ phát triển, đồng thời đây cũng là một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải nghị lực kiên cờng, tài năng sáng tạo để vợt qua. Chính vì lẻ đó mà đầu t cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo - phát triển nguồn nhân lực đã đợc Đảng ta đặt vào quốc sách hàng đầu. Việt Nam là một trong những nớc đi theo con đờng Xã hội chủ nghĩa - quá trình dịch chuyển cấu kinh tế đang đợc tiến hành trên sở đờng lối đổi mới: Đó là công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Trong tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế, chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ảnh hởng trực tiếp, sâu sắc đợc xem nh một nhân tố quan trọng hàng đầu. Trong 15 năm đổi mới vừa qua, sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc ta đã những bớc tiến nhất định. Quy mô giáo dục đào tạo tăng nhanh, các loại hình đào tạo đợc phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, giáo dục đào tạo nớc ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập. Điểm nổi bật là chất lợng đào tạo rất yếu, phơng pháp dạy học còn lạc hậu. Để khắc phục đợc những yếu kém đó đồng thời phát huy đợc mặt tích cực đã đạt đợc đòi hỏi chính sách giáo dục phải sát thực, đồng bộ tác động sâu sắc đến công tác giáo dục đào tạo. Bản thân em là một sinh viên đang đợc đào tạo về chuyên ngành kinh tế lao động, em muốn đợc tham gia nghiên cứu, tìm Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải hiểu sâu hơn về chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay, do đó em chọn đề tài chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế. Trong nội dung của bài viết này em sẽ nghiên cứu 5 nội dung chính: I. Những khái niệm II. Nội dung của chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực III. Nội dung của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế IV. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực V. Đánh giá các chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam hiện nay Với những nội dung nhỏ, cụ thể, chi tiết mà bài viết đề cập tới, em hi vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế. Mặc dù em đã cố gắng tìm tòi tài liệu bổ sung vào kiến thức lý luận của bản thân để hoàn thành đề án này nên chín chắn chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Chính vì vậy em kính mong đợc sự bổ sung, sửa đổi của thầy giáo sự góp ý của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: PGS.TS. Trần Xuân Cầu đã giúp em hoàn thành đề án này. Sinh viên: Bùi Thị Hải Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải B. Phần Nội dung I. Các khái niệm 1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lựcnguồn lực về con ngời đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh. Trớc hết là nguồn cung cấp lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân c thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn thể hiểu là tập hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất về tinh thần, đợc huy động vào quá trình lao động.Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những ngời từ giới hạn dới tuổi lao động trở lên Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định qui mô nguồn nhân lực ,song đều nhất trí với nhau đó là nguồn nhân lực nói khả năng lao động của xã hội Nguồn nhân lực đợc xem xét trên giác độ số lợng chất lợng Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực .Các chỉ tiêu này quan hệ mật thiết với chỉ tiêu qui mô tốc độ tăng dân số .Qui mô dân số càng lớn ,tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn ngợc lại .Tuy nhiên mối quan hệ dân số nguồn nhân lực đợc biểu hiện sau một thời gian nhất định. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải Về chất lợng nguồn nhân lực đợc xem xét trên các mặt :Trình đọ sức khoẻ ,trình độ văn hoá ,trình độ chuyên môn,năng lực phẩm chất v v Cũng giống nh các nguồn nhân lực khác số lợng đặc biệt là chất lợng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội 2. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.1 Đào tạo Theo giáo trình kinh tế lao động Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động để họ thể đảm nhận đợc một số công việc nhất định .Đào tạo gồm đào tạo kiến thức phổ thông đào tạo kiến thức chuyên nghiệp . Theo quá trình quản trị nhân lực đào tạo đợc biểu hiện là các hoạt động nhằm giúp cho ngời lao động thể thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình 2.2. Phát triển Theo nghĩa rộng: phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập tổ chức đợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của ngời lao động. Theo nghĩa hẹp : phát triển là các hoạt động học tập vợt ra khỏi phạm vi công việc trớc mắt của ngời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên sở những định hớng tơng lai của tổ chức hoặc phát triển khả năng nghề nghiệp của họ (giáo trình QTNL) Một cách định nghĩa khác : Phát triển đợc hiểu là quá trình làm tăng kiến thức, kỹ năng, năng lực trình độ của cá nhân ngời lao động để họ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải hoàn thành công việc ở vị trí cao hơn trong nghề nghiệp của bản thân họ (theo giáo trình KTLĐ) Phát triển xét trên phạm vi phát triển con ngời thì đó là sự gia tăng giá trị cho con ngời về cả tinh thần, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ, kỹ nănglẫn thể chất. Phát triển nguồn lực con ngời nhằm gia tăng các giá trị ấy cho con ngời, làm cho con ngời trở thành những ngời lao động năng lực phẩm chất cần thiết, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội 3. Chính sách đào tạo Chính sách: Là những công cụ của Nhà nớc, đợc Nhà nớc ban hành để thực hiện một mục tiêu cụ thể của đất nớc Chính sách đào tạo là những công cụ của nhà nớc, đợc nhà nớc ban hành để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo của đất nớc. Chính sách về đào tạo đợc Nhà nớc đề ra trên quan điểm đờng lối của Đảng, đây là đờng lối cụ thể. Chính sách đào tạo hớng vào việc phát triển con ngời toàn diện, u tiên khuyến khích xã hội học tập, nâng cao mặt bằng dân trí, bồi dỡng nhân tài để thế hệ trẻ đủ hành trang làm chủ đất nớc, xây dựng đất nớc giàu mạnh hơn . Các chính này đều dựa trên sở thực tiễn, dựa vào diễn biến tình hình phát sinh trong từng giai đoạn cụ thể của đất nớc 4. Chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế 4.1 Chuyển dịch. Chuyển dịch là sự thay đội sự vật hiện tợng từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển .Sự thay đổi ở đây không chỉ đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về lợng chất trong nội bộ sự vật, hiện tợng đó. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải 4.2. cấu kinh tế. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lý thuyết hệ thống thể hiểu: cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân ,giữa chúng những mối quan hệ hữu ,những tơng tác qua lại cả về số lợng chất lợng, trong những không gian điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng vận động hớng những mục tiêu nhất định . Theo quan điểm này , cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế , là nền tảng của một cấu xã hội chế độ xã hội. Mộtcách tiếp cận khác thì cho rằng, cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau trong những không gian thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính cả về mặt định lợng, cả về số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với mục tiêu đã xác định của nền kinh tế. 4.3. Chuyển dịch cấu kinh tế. cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định. đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do xuất hiện hoặc biến mất của một số ngành tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế là không đồng đều. Sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cấu kinh tế. Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự thay đổi cả về chất về lợng trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên sở một cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cấu là cải tạo cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cấu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải mới tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. Nh vậy chuyển dịch cấu kinh tế về thực chất là điều chỉnh cấu trên ba mặt biểu hiện của nó nh đã trình bày ở trên, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đợc xác định cho từng thời kỳ phát triển. II. Nội dung của chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 1.Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo chính sách tổng quát đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp trung thành với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc ( Luật giáo dục- số 11/1998/QH10) Tại các kỳ đại hội của Đảng cộng sản, giáo dục. đào tạo phát triển nguồn nhân lực luôn dợc quan tâm sâu sắc, đặc biệt là từ khi đổi mới kinh tế. Trong văn kiện Đại hội VI của Đảng(12/1986) đã nêu : Mục tiêu của giáo dục, đào tạo là hình thành phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội. Sự nghiệp đào tạo, nhất là đào tạo đại học chuyên nghiệp trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế xã hội Đến kỳ Đại hội VII của Đảng, mục tiêu của giáo dục đào tạo vẫn đợc đặt ở vị trí rất cao, đó là: Mục tiêu của giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hình thành đội ngũ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải lao động tri thức cố tay nghề, năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo, đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trờng đào tạo thể hệ trẻ theo hớng toàn diện năng lực chuyên môn sâu, ý thức khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần . Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo càng thể hiện vai trò trọng tâm, then chốt của sự phát triển bền vững trong đó yếu tố con ngời luôn đợc đặt lên vị trí cao nhất, là trọng tâm của mọi quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Chính vì vậy, mục tiêu đặt ra cho giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở các kỳ Đại hội VIII, IX của Đảng là: Nâng cao mặt bằng dân trí, bảo đảm những tri thức cần thiết để mọi ngời gia nhập cuộc sống kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới phát triển đất nớc. Đào tạo bồi dỡng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển, bồi dỡng trọng dụng nhân tài, chú trọng các lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá- nghệ thuật, quản lý kinh tế- xã hội quản trị sản xuất kinh doanh Đảng ta coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. 1.2. Quan điểm chỉ đạo. Cùng với khao học công nghệ , giáo dục đào tạo đợc Đại hội VII xem là quốc sách hàng đầu, đó là một động lực thúc đẩy là một điều kiện bản đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội, xây dựng bảo vệ đất nớc. Phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những hớng chính của đầu t phát triển tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế xã hội. Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải Phát triển giáo dục phải mở rộng quy mô, đồng thời phải mở rộng nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức. Giáo dục vừa phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nớc, vừa phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Thực hiện một nền giáo dục thờng xuyên cho mọi ngời, xác định học tập suốt đời là quyền trách nhiệm của mỗi công dân. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo , thực hiện công bằng giáo dục, ngời đi học phải đóng học phí, ngời sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chính sách phí đào tạo, Nhà nớc chính sách bảo đảm cho ngời nghèo các đối tợng chính sách đợc đi học. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá dối giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân c. Từ đó tạo nên sự phát triển công bằng trong xã hội, xoá đi những thiệt thòi của dân c ở vùng sâu, vùng xa tạo tiền đề cho phát triển nguồn nhân lực. 1.3 Chính sách tổng quát đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục hoàn chỉnh cấu mới của hệ thống giáo dục quốc dân. - Sắp xếp lại hệ thống các trờng nhằm nâng cao hiệu quả đầu t, sử dụng sở vật chất, đội ngũ giáo viên. - Đổi mới giáo dục, bổ túc đào tạo bồi dỡng tại chức - Đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục cấp II - Giáo dục kỹ năng lao động hớng nghiệp cho học sinh phổ thông theo hớng liên kết giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp. - Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, từng bớc hình thành nền giáo dục kỹ thuật trong xã hội, đào tạo lực lợng công nhân lành nghề bậc cao. - Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học. Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... vậy chính sách đào tạo, phất phát nguồn nhân lực của các khu vực trong cả nước luôn chịu sự chi phối bởi sự thay đổi cấu kinh tế ở mỗi vùng trong giai đoạn phát triển 2 Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Nguồn nhân lực là yếu tố trung tâm, quyết định sự phát triển kinh tếxã hội của đất nước Chính vì vậy chính sách, đào tạo, phát triển nguồn. .. tế Ngược lại, quá trình chuyển dịch cấu kinh tế lại đặt ra những đòi hỏi mới cho nguồn nhân lực do đó tác động đến chính sách đào tạo phát triển 1 Chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cấu kinh tế khác nhau đặt ra những nhu cầu khác nhau về nguồn nhân lực cấu kinh tế nông nghiệp lạc hậu thì đòi hỏi về trình độ nguồn nhân lực thấp, người lao... tư trong ngoài nước tạo chuyển dịch kinh tế cho địa phương tận dụng nguồn nhân công vật liệu nội tại trong địa phương đó Như vậy chính sách đào tạo đã định hướng cụ thể chiến lược phát triển kinh tế Một chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tốt sẽ thúc đẩy nhanh chóng tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Ngược lại một chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. .. triển nguồn nhân lực tác động trực tiếp tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, nói cách khác chuyển dịch cấu kinh tế phụ thuộc vào chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá thì chính sách cho lĩnh vực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên nhiều góc độ Với chính sách nâng cao trình độ văn... hãm sự phát triển nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải V Đánh giá các chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực việt nam hiện nay 1 Thành tựu ưu điểm Để đánh giá những ưu điểm của chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực việt nam trong. .. đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế với chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực có mối quan hệ hữu chặt chẽ với nhau Nguồn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải nhân lực là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế... mậu dịch Do vậy ít tạo ra sức ép về cạnh tranh hơn, làm cho cấu sản xuất ít nhạy bén hơn, đông cứng hơn ngoài ra, một chiến lược dựa trên sở bảo hộ mậu dịch thay thế nhập khẩu xu hướng kèm theo sự hối lộ, độc đoán gây trì trệ trong quá trình phát triển, ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng GDP 1.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam Đặc điểm quá trình chuyển dịch cấu kinh. .. vào hai yếu tố sản xuất chính là con người khoa học kỹ thuật, trong đó con người là trọng tâm, là yếu tố quyết định Do vậy tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của bất kỳ quốc gia nào Trước hết khi chuyển dịch cấu kinh tế giữa ba nhóm ngành nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ đã đặt ra những nhu cầu mới đối với nguồn. .. cốt cho quá trình chuyển dịch cấu cũng như sự phát triển của đất nước nói chung Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi Thị Hải III Nội dung của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 1 Nội dung của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 1.1... tiến, do đó triển vọng phát triển mạnh trong tương lai Trong điều kiện mở cửa hội nhập, tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra những sản phẩm mới chất lượng cao, chi phí kinh doanh hạ, do đó sức cạnh tranh mạnh trên thị trường trong nước quốc tế Kết quả là làm chuyển dịch cấu kinh tế nói chung theo hướng xuất khẩu IV.Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế với chính sách đào tạo . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “ Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế” Đề án môn học KTLĐ Sv thực hiện: Bùi. của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1.Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và chính sách tổng quát đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo nguồn. và phát triển nguồn nhân lực III. Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế IV. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chính

Ngày đăng: 21/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan