Tiểu luận tn những hình thức thực hiện chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và những khó khăn thách thức hiện nay

31 9 0
Tiểu luận tn những hình thức thực hiện chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và những khó khăn thách thức hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc đấu tranh để giải phóng cho giai cấp mình và giải phóng xã hội khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, giai cấp công nhân luôn có hệ tư tưởng khoa học, cách mạng, triệt để của chủ nghĩa Mác Lênin soi đường dẫn lối. Và Chủ nghĩa Mác Lênin cũng chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa Tư bản, xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn cầu. Quá trình hoạt động của mình, giai cấp công nhân đã thực hiện Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp trong từng điều kiện, hoàn cảnh cách mạng cụ thể và ngày càng hoàn thiện, phát triển. Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, hay còn gọi là chủ nghĩa quốc tế vô sản, là tình đoàn kết quốc tế; sự thống nhất về nhận thức, lập trường và hành động của giai cấp công nhân toàn thế giới trong cuộc đấu tranh cách mạng vì những mục tiêu cao cả của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội; sự tôn trọng cương lĩnh, đường lối, chiến lược của mỗi đảng cộng sản và công nhân; trách nhiệm của mỗi đảng đó đối với công nhân, nhân dân lao động nước mình và công nhân, lao động các nước khác trên thế giới. Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân đã được thực tiễn kiểm nghiệm là nguyên tắc hoạt động quan trọng, đặc trưng nhất của những lực lượng cộng sản chân chính; là nguyên lý xuyên suốt lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong di sản kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin và trên thực tế, chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân có những nội dung chủ yếu, được khái quát như sau: Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là ỷ thức về sự thống nhất lợi ích giai cấp của những người cộng sản trên toàn thế giới; Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong giai cấp công nhân; Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân là sự thống nhất về mục tiêu đấu tranh để giai cấp công nhân trở thành đại biểu cho lợi ích toàn dân tộc và nhân loại. Đây cũng là cơ sở để chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân xác định những hình thức thực hiện cụ thể, phù hợp trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, vì những mục tiêu, lý tưởng và yêu cầu nhiệm vụ của quốc tế vô sản. Và đây cũng là cơ sở để Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam ngay từ khi thành lập đến nay, đó là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, giành thắng lợi trong kháng chiến và kiến quốc.

Lớp, trường: Hồn chỉnh chương trình Cao cấp lý luận trị trường QSQK 7, khóa 11 Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Số phách (Do Ban khảo thí ghi) Điểm Bằng số Bằng chữ Số phách TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: Chủ nghĩa xã hội khoa học Họ tên: Nguyễn Thái Nhân NHỮNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VÀ NHỮNG KHĨ KHĂN THÁCH THỨC HIỆN NAY Ngày sinh: 11/01/1982 Lớp, trường Hồn chỉnh chương trình Cao cấp lý luận trị trường QSQK 7, khóa 11 Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 II 2.1 2.2 III Trang NHỮNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY Các tổ chức quốc tế giai cấp công nhân Quốc tế I Quốc tế II Quốc tế III Các hội nghị quốc tế đảng cộng sản công nhân Hội nghị đại biểu đảng Cộng sản Công nhân quốc tế Hội nghị 81 đảng Cộng sản, Công nhân Hội nghị quốc tế 75 đảng Cộng sản Công nhân PHÁT HUY CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRƯỚC BỐI CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ VẬN DUNG VÀO NƯỚC TA TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY Phong trào cộng sản quốc tế từ cuối kỷ XX đến , , , Thực chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân phù hợp với đặc điểm giới ngày Những chuyển động sâu sắc, bước ngoặt giới ngày Đổi nội dung hình thức thực chủ nghĩa quốc tế phù hợp với đặc điểm giới ngày VẬN DỤNG THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 02 02 02 03 03 04 04 05 05 06 06 08 08 10 10 Tình hình cách mạng từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời 10 Vận dụng vào công tác đối ngoại Việt Nam 11 IV NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY Những thuận lợi khó khăn thách thức giai cấp cơng nhân Một số giải pháp để xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 14 17 18 19 MỞ ĐẦU Trong đấu tranh để giải phóng cho giai cấp giải phóng xã hội khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, giai cấp cơng nhân ln có hệ tư tưởng khoa học, cách mạng, triệt để chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường dẫn lối Và Chủ nghĩa Mác - Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân xóa bỏ chủ nghĩa Tư bản, xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản phạm vi tồn cầu Q trình hoạt động mình, giai cấp cơng nhân thực Chủ nghĩa quốc tế giai cấp điều kiện, hoàn cảnh cách mạng cụ thể ngày hoàn thiện, phát triển Chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân, hay cịn gọi chủ nghĩa quốc tế vơ sản, tình đồn kết quốc tế; thống nhận thức, lập trường hành động giai cấp cơng nhân tồn giới đấu tranh cách mạng mục tiêu cao thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội; tôn trọng cương lĩnh, đường lối, chiến lược đảng cộng sản cơng nhân; trách nhiệm đảng cơng nhân, nhân dân lao động nước công nhân, lao động nước khác giới Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân thực tiễn kiểm nghiệm nguyên tắc hoạt động quan trọng, đặc trưng lực lượng cộng sản chân chính; nguyên lý xuyên suốt lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học Trong di sản kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin thực tế, chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân có nội dung chủ yếu, khái quát sau: Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân ỷ thức thống lợi ích giai cấp người cộng sản toàn giới; Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân thống tư tưởng hành động giai cấp công nhân; Chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân thống mục tiêu đấu tranh để giai cấp công nhân trở thành đại biểu cho lợi ích tồn dân tộc nhân loại Đây sở để chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân xác định hình thức thực cụ thể, phù hợp giai đoạn lịch sử khác nhau, mục tiêu, lý tưởng yêu cầu nhiệm vụ quốc tế vô sản Và sở để Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam từ thành lập đến nay, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng, giành thắng lợi kháng chiến kiến quốc NỘI DUNG NHỮNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY I NHỮNG HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP, ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG TRÊN THẾ GIỚI Các tổ chức quốc tế giai cấp công nhân Từ kỷ XIX, lãnh đạo lãnh tụ vô sản, giai cấp công nhân lực lượng cách mạng áp dụng nhiều hình thức phong phú để thực chủ nghĩa quốc tế phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Nổi bật nhất, đời hoạt động tổ chức quốc tế giai cấp công nhân: Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I, 1864 - 1876); Quốc tế Xã hội chủ nghĩa (Quốc tế II, 1989 - 1914) Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III, 1919-1943) 1.1 Quốc tế I Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I) thành lập ngày 28 tháng năm 1864 Luân đôn (Anh) Là tổ chức bao gồm đại biểu công nhân thuộc nhiều trào lưu tư tưởng khác nhau, có mục đích rõ rệt “đồn kết tất lực lượng chiến đấu giai cấp vô sản châu Âu châu Mỹ Cương lĩnh Quốc tế phải rộng hội công liên Anh, môn đồ Pruđông Pháp, Bỉ, Ý, Tây Ban Nha lẫn phái Látxan Đức chấp nhận được” Chính C.Mác người soạn cương lĩnh ông thành công sách lược kiểu mẫu, đồn kết thống đội ngũ vơ sản cách mạng, đấu tranh thắng lợi chống lại khuynh hướng bè phái Điều lệ Hội nêu rõ: Hội thành lập để làm trung tâm liên lạc hợp tác đồn thể cơng nhân tồn nước khác theo đuổi mục đích, tức bảo vệ, phát triển giải phóng hồn tồn giai cấp cơng nhân Bản tuyên ngôn Hội, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, kết thúc hiệu chiến đấu: “Vô sản tất nước, đồn kết lại!” Hội Liên hiệp cơng nhân quốc tế tổ chức Hội nghị bí mật năm 1865 Luân đôn (Anh) kỳ Đại hội với tham dự đông đảo đại diện công nhân giới: Đại hội I năm 1866 Giơnevơ (Thụy Sĩ); Đại hội II năm 1867 Lôdan (Thụy Sĩ); Đại hội III năm 1868 Brúcxen (Bỉ); Đại hội IV năm 1869 Bađen (Thụy Sĩ); Đại hội V, nổ chiến tranh Pháp - Phổ nên không tổ chức vào năm 1870, tổ chức năm 1872 La Hay (Hà Lan) Sau Công xã Pari thất bại, theo đề nghị C.Mác, Ban Chấp hành Trung ương Hội rời trụ sở sang Mỹ Tại Hội nghị Philađenphia năm 1876, Quốc tế I thức tuyên bố giải tán Với 10 năm hoạt động, Hội Liên hiệp công nhân quốc tế tiến hành thắng lợi việc truyền bá chủ nghĩa cộng sản khoa học vào phong trào công nhân, đấu tranh cho thống giai cấp công nhân tư tưởng tổ chức phạm vi quốc tế Sau này, lãnh tụ V.I.Lênin đánh giá: “Quốc tế I khơng thể bị lãng qn được, sống lịch sử đấu tranh giai cấp công nhân nhằm tự giải phóng Nó xây đắp móng cho lâu đài cộng hòa xã hội chủ nghĩa giới mà ngày vinh hạnh xây dựng” 1.2 Quốc tế II Quốc tế Xã hội chủ nghĩa (Quốc tế II) thành lập Đại hội quốc tế công nhân, tổ chức Pari (Pháp) ngày 14 tháng năm 1889 với tham dự gần 400 đại biểu đến từ 20 quốc gia châu Âu, châu Mỹ Dưới đạo trực tiếp Ph.Ăngghen, Đại hội khẳng định: chủ nghĩa cộng sản khoa học tảng tư tưởng phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa; nghiệp giải phóng lao động giai cấp vơ sản tồn giới lãnh đạo; giai cấp vơ sản phải giành lấy quyền để thực tước đoạt tư biến tư liệu sản xuất thành tài sản xã hội; định lấy ngày tháng năm Ngày Quốc tế Lao động Trong năm tiếp theo, Quốc tế II tổ chức thêm kỳ đại hội: năm 1891 Brúcxen (Bỉ); năm 1893 Duyrích (Đức) năm 1896 Lnđơn (Anh) Dưới chống phá lực lượng hội, đặc biệt từ Ph.Ăngghen (1895), Quốc tế II bị phân hóa, phân rã, phân liệt nặng nề cuối bị phá sản trước ngưỡng cửa Chiến tranh giới lần thứ I Tuy nhiên, Quốc tế II có đóng góp quan trọng vào đấu tranh tư tưởng, bảo vệ, bổ sung, phát triển truyền bá chủ nghĩa Mác, đánh dấu thời kỳ chuẩn bị sở để phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa lan rộng quần chúng nhiều nước, V.I.Lênin nhận định 1.3 Quốc tế III Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đời Đại hội thành lập Quốc tế Cộng sản, tổ chức từ ngày đến ngày tháng năm 1919 Thủ Mátxcơva (Nga) chủ trì lãnh tụ V.I.Lênin với tham dự 51 đại biểu đến từ 30 nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á Đại hội thơng qua Cương lĩnh trình bày ngun lý quan trọng chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa đế quốc lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa; bầu Ban Chấp hành gồm đại biểu nhiều đảng cộng sản; thật trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào cộng sản phong trào cách mạng giới Bám sát thực tiễn sôi động phong trào cách mạng giới, Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội II tháng năm 1920 Pêtrôgrát Mátxcơva, thông qua Điều lệ xác định đảng cộng sản nước chi sở Quốc tế Cộng sản; Đại hội III tháng tháng năm 1921 Mátxcơva với tham dự 605 đại biểu thuộc 103 tổ chức 52 nước giới; Đại hội IV tháng 12 năm 1922 Mátxcơva thông qua đề cương Mặt trận thống công nhân, đề hiệu Mặt trận thống chống đế quốc phong kiến, thông qua Báo cáo năm cách mạng Nga triển vọng cách mạng giới.; Đại hội V tháng tháng năm 1924 Mátxcơva thức dùng thuật ngữ chủ nghĩa Mác - Lênin, xác định nhiệm vụ phong trào cộng sản quốc tế tình hình mới, trọng vấn đề dân tộc thuộc địa; Đại hội VI tháng tháng năm 1928 thông qua cương lĩnh rõ: cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi vài nước, nêu loại hình cách mạng xã hội chủ nghĩa tương ứng với loại nước.; Đại hội VII tháng tháng năm 1935 thông qua Cương lĩnh mặt trận chống nguy chủ nghĩa phát xít, khẳng định hiệu trung tâm “Đấu tranh cho hịa bình”, thơng qua nghị thống phong trào cơng đồn giới, phát triển vấn đề lý luận chiến lược sách lược cách mạng người cộng sản Sau Đại hội VII, Quốc tế Cộng sản không họp kỳ đại hội Hoạt động Quốc tế thể qua hoạt động Ban Chấp hành, phận thường trực gồm lãnh tụ G Đimitrốp, D Manuynhxki, P Tôgliáti chi đảng cộng sản nước Trong năm đầu chiến tranh giới II, Quốc tế Cộng sản đề nguyên tắc chiến lược, sách lược đấu tranh chống phát xít chiến tranh cho lực lượng cộng sản, cách mạng giới phong trào giải phóng dân tộc Trước bối cảnh ngặt nghèo chiến tranh, ngày 15 tháng năm 1943, Ban Chấp hành nghị giải tán Quốc tế Cộng sản, chấm dứt 24 năm hoạt động Tất công lao to lớn Quốc tế Cộng sản nhằm thực chun vơ sản Nếu Quốc tế I đặt tảng cho đấu tranh giai cấp vơ sản có tính chất quốc tế để thực chủ nghĩa xã hội; Quốc tế II đánh dấu thời kỳ chuẩn bị sở làm cho phong trào vơ sản phát triển rộng rãi nhiều nước, Quốc tế Cộng sản kế thừa tất thành đó, gạt bỏ biểu chủ nghĩa hội, bắt đầu thực chun vơ sản với tính cách nhà nước cơng - nơng nhân dân lao động Các Hội nghị quốc tế đảng cộng sản công nhân Sau chiến tranh giới II, lực đế quốc sức phản kích phong trào cộng sản, cơng nhân phong trào cách mạng giới Trước tình hình đó, cuối tháng năm 1947, đại diện đảng cộng sản Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari, Hungari, Rumani, Nam Tư, Pháp, Italia họp thủ đô Vácxava (Ba Lan), định thành lập Cục Thông tin quốc tế nhằm tăng cường tiếp xúc, củng cố thống đảng cộng sản, công nhân chiến lược, sách lược hoạt động tình hình Với tham gia đảng cộng sản, công nhân, Cục Thông tin quốc tế hình thức tổ chức phối hợp tự nguyện, khơng đặt nhiệm vụ lãnh đạo, đạo phong trào chung Tháng năm 1956, Cục Thông tin quốc tế chấm dứt hoạt động, nhường chỗ cho hình thức tổ chức rộng lớn Từ kỷ XX, xuất hàng loạt vấn đề mới, phức tạp đặt cho đấu tranh mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Cũng vào thời kỳ đó, nảy sinh nhiều rạn nứt, khủng hoảng tư tưởng, lý luận, trị nội hệ thống xã hội chủ nghĩa Lợi dụng bối cảnh ấy, chủ nghĩa đế quốc tăng cường cơng kích, xun tạc chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội Các lực lượng hội, xét lại cổ súy cho tồn hịa bình, tuyệt đối hóa đường cách mạng phi bạo lực, thủ tiêu đấu tranh giai cấp, đấu tranh hai hệ thống 2.1 Hội nghị đại biểu đảng Cộng sản Công nhân quốc tế Tháng 11 năm 1957, đại diện 12 đảng cộng sản, công nhân tổ chức Hội nghị đại biểu đảng Cộng sản Công nhân quốc tế Mátxcơva Hội nghị Tuyên bố chung phân tích nội dung thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; nêu lên nguyên tắc quan hệ nước hệ thống xã hội chủ nghĩa - chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa; vạch số quy luật chung bắt buộc nước tiến lên chủ nghĩa xã hội; nhấn mạnh nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa quốc tế vô sản, ngăn chặn chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa sô vanh nước lo'n Bản Tuyên bố đông đảo đội ngũ cộng sản, công nhân xem văn đạo có tính chất cương lĩnh chung Theo nghị Hội nghị, tháng năm 1958, Tạp chí Những vấn đề hịa bình chủ nghĩa xã hội số đầu tiên, xuất 34 ngôn ngữ, phát hành 145 nước giới Tạp chí diễn đàn thơng tin, trao đổi kinh nghiệm; công cụ giáo dục lý luận cách mạng; vũ khí đấu tranh tư tưởng; khơng gian tập hợp lực lượng, phối hợp hành động, củng cố đoàn kết, thống phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Những bước phát triển mạnh mẽ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới từ cuối thập kỷ 50 chứng minh tính đắn luận điểm nêu Tuyên bố Hội nghị năm 1957; đồng thời, đặt nhu cầu phát triển kịp thời nội dung luận điểm nhằm thống lãnh đạo, đạo đấu tranh cách mạng phạm vi giới 2.2 Hội nghị 81 Đảng Cộng sản, Công nhân Sau dự Lễ kỷ niệm 43 năm Cách mạng tháng Mười Nga (1917-1960), thủ đô Mátxcơva, đại biểu tổ chức Hội nghị 81 đảng Cộng sản, Công nhân Đây hội nghị quốc tế lớn lực lượng cộng sản, công nhân; thông qua Tuyên bố chung Lời kêu gọi nhân dân toàn giới Các văn kiện nêu lên cách toàn diện nội dung tính chất thời đại ngày nay; trình bày quan điểm vấn đề nóng hổi như: chiến tranh, hịa bình, tồn hịa bình; tổng kết kinh nghiệm cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh phải kết hợp đắn nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội với đặc điểm dân tộc, phải kết hợp chặt chẽ lợi ích dân tộc với lợi ích toàn hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Để tăng cường đồn kết trí phong trào cộng sản quốc tế, Tuyên bố nhấn mạnh phải tiếp tục đấu tranh hai mặt trận: chống chủ nghĩa xét lại đại nguy chủ yếu; đồng thời chống chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa biệt phái Ngoài ra, cần giải đắn mối quan hệ đảng anh em Tất đảng độc lập, bình đẳng, đồng thời có nghĩa vụ ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau, tự nguyện tn theo kết luận trí thơng qua sau thảo luận dân chủ hội nghị quốc tế, đảng anh em phải bảo vệ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Sau Hội nghị năm 1960, hoạt động lý luận thực tiễn đảng cộng sản, công nhân tăng cường triển khai: vừa tổng kết phong trào cách mạng, vạch vấn đề lý luận bản, cấp bách xây dựng đường lối, đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Mặt khác, trào lưu tư tưởng hội hữu khuynh, xét lại đại lan rộng nội đội ngũ cộng sản giới, đe dọa khối đoàn kết thống toàn phong trào Nghiêm trọng hơn, mối bất đồng số nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô Trung Quốc phương diện tư tưởng, lý luận, đường lối, chiến lược cách mạng Lãnh đạo Trung Quốc công bố thư ngỏ, công khai thể quan điểm cho rằng: đấu tranh giải phóng dân tộc Á, Phi, Mỹ La tinh nhân tố định xu phát triển giới; chiến tranh giới tất yếu phải nổ đường để tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc; trung tâm cách mạng giới chuyển từ châu Âu sang châu Á Trung Quốc xứng đáng đội tiền phong lãnh đạo phong trào cách mạng giới Tháng năm 1965, Mátxcơva diễn họp hiệp thương 19 Đảng Cộng sản, Công nhân thống nhu cầu triệu tập hội nghị quốc tế rộng lớn để khắc phục bất đồng, củng cố thống phong trào cộng sản, phong trào cách mạng giới Tháng năm 1968, Buđapét (Hungary) diễn gặp hiệp thương 67 Đảng cộng sản, công nhân thông qua nghị triệu tập Hội nghị quốc tế Đảng cộng sản công nhân 2.3 Hội nghị quốc tế 75 đảng Cộng sản Công nhân Từ ngày đến ngày 17 tháng năm 1969, Hội nghị quốc tế 75 đảng Cộng sản Công nhân tổ chức Mátxcơva Hội nghị thông qua văn kiện “Nhiệm vụ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giai đoạn thống hành động đảng cộng sản công nhân, tất lực lượng chống đế quốc” Văn kiện xác định đấu tranh hai hệ thống xã hội đối lập tùy thuộc vào thành tựu đoàn kết hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Phương hướng đồn kết hệ thống xã hội chủ nghĩa thực sống nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa Do vậy, việc bảo vệ chủ nghĩa xã hội nghĩa vụ tất đội ngũ cộng sản giới Hội nghị cho khối đồn kết đảng cộng sản, cơng nhân nhân tố quan trọng để thống tất lực lượng chống đế quốc Xuất phát từ điều kiện lịch sử nhiệm vụ cụ thể khác nhau, đảng phải tự định sách, phương hướng, hình thức phương pháp đấu tranh cụ thể Cơ sở mối quan hệ đảng anh em nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản, đồn kết ủng hộ lẫn nhau, tơn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng, khơng can thiệp vào công việc nội Việc kết hợp đắn lợi ích dân tộc lợi ích quốc tế có ý nghĩa hàng đầu để đảng làm trịn trách nhiệm trước giai cấp cơng nhân nước giai cấp cơng nhân quốc tế Văn kiện Hội nghị nhấn mạnh: Trách nhiệm dân tộc trách nhiệm quốc tế đảng cộng sản, công nhân chia rẽ Những người mácxít lêninnít vừa người yêu nước, vừa người quốc tế chủ nghĩa, họ bác bỏ tính hẹp hòi dân tộc phản đối việc phủ nhận hay đánh giá thấp lợi ích dân tộc bác bỏ khuynh hướng bá quyền Sau Hội nghị năm 1969, lực lượng cộng sản giới tăng cường gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động Các hội nghị đại biểu đảng cộng sản, công nhân nước Ả rập, nước châu Phi, nước Mỹ La tinh, nước Bắc Âu, nước châu Âu liên tiếp tổ chức, góp phần củng cố phong trào cộng sản quốc tế thực thể hoạt động thống II PHÁT HUY CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRƯỚC BỐI CẢNH LỊCH SỬ MỚI Phong trào cộng sản quốc tế từ cuối kỷ XX đến Cuộc khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu từ cuối thập niên 80 kỷ XX tan rã Liên Xô tháng 12 năm 1991 tổn thất nặng nề phong trào cộng sản quốc tế kể từ đời vào kỷ XIX Nguyên nhân gây thảm họa đa dạng, có tình trạng vi phạm nghiêm trọng chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân - tư tưởng, nhận thức, lý luận cương lĩnh, đường lối hoạt động thực tiễn Đảng cộng sản cầm quyền Như hậu khơng tránh khỏi, tồn phong trào cộng sản quốc tế sau năm 1991 bị lún sâu vào khủng hoảng, tan vỡ phải đối mặt với nhiều thách thức nghiệt ngã lịch sử Xuất nhiều biểu dao động, lúng túng, chí đoạn tuyệt với lý tưởng cộng sản, lý luận Chủ nghĩa xã hội khoa học hệ tư tưởng Mác - Lênin Các tổ chức cộng sản hùng mạnh thời bị tê liệt, giải tán, thay đổi chất Kể chiến lược gia chủ nghĩa đế quốc không ngờ họ chiến thắng chủ nghĩa cộng sản chiến không cần chiến tranh cách dễ dàng vậy! Các nước xã hội chủ nghĩa lại phải bảo vệ, cải cách, đổi chủ nghĩa xã hội tình bất lợi, khó khăn Từ thập niên 90, diễn trình phục hồi Đảng Cộng sản, Công nhân không gian Liên Xô cũ, khu vực Đông Âu giới Năm 1993, Liên đoàn Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô, tổ chức tuyên bố kế thừa Đảng Cộng sản Liên Xô trước đây, thành lập Cùng thời gian đó, Đảng Cộng sản Liên bang Nga (KPRF) đăng ký hoạt động công khai, thành lập từ năm 1991; Đảng Cộng sản Ucraina (KPU) phục hồi; Đảng người cộng sản Cộng hịa Mơnđơva (KPRM) thành lập; Đảng Cộng sản Séc Môrava (KSMC) đời, kế thừa Đảng Cộng sản Tiệp Khắc; Đảng Cộng sản Xlôvakia (KSS) vào hoạt động Ở nước Tây Âu nước tư phát triển, Đảng Cộng sản Hy Lạp, Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha, Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Tây Ban Nha, Đảng Cộng sản tái lập Italia, Đảng Cộng sản Nhật Bản tổ chức kỳ đại hội, tiếp tục kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, điều chỉnh chiến lược, sách lược đấu tranh cách mạng, gắn bó chặt chẽ với phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống chủ nghĩa tự mới, chủ nghĩa tư kỷ ngun tồn cầu hóa Mặc dù phải hoạt động hồn cảnh khó khăn, bất lợi, nhiều đảng nhanh chóng khẳng định vị trí cao đời sống trị đất nước; số đảng giành thắng lợi lớn bầu cử; có đảng chiếm đa số Quốc hội; có đảng tham gia phủ Ở nước phát triển, lực lượng cộng sản có trình phục hồi mạnh mẽ Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ giành lại vị đảng cầm quyền thông qua bầu cử Đảng Cộng sản Mácxít - Lêninnít thống Nêpan(UML) giành thắng lợi áp đảo bầu cử Quốc hội năm 1994, thành lập Chính phủ lãnh tụ cộng sản làm Thủ tướng Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI) Đảng Cộng sản Mác xít Ấn Độ (CPI-M) trì ổn định vị trí đảng lớn phạm vi toàn quốc Đảng Mặt trận Giải phóng Dân tộc Mơdămbích (FRELIMO) Đảng Phong trào Giải phóng Dân tộc Ăngơla (MPLA) vững vàng vị cầm quyền Đảng Cộng sản Nam Phi, Đảng Cộng sản Ixraen kiên định sắc cộng sản, có số lượng đảng viên tương đối đông Đảng Mặt trận Giải phóng Dân tộc Xanđinơ (FSLN) giành lại quyền thông qua bầu cử sau 17 năm thất cử Đảng người cộng sản Braxin (PCdoB), Đảng Cộng sản Chilê đảng cộng sản khác Nam Mỹ củng cố tổ chức, đổi cương lĩnh, tích cực tham gia vào đấu tranh tri - xã hội rộng lớn với lực lượng cánh tả, tiến Điểm sáng toàn cảnh phong trào cộng sản quốc tế sau năm 1991 trình cải cách, mở cửa, đổi mới, cập nhật mơ hình xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Lào Chế độ xã hội chủ nghĩa trụ vững trước đảo lộn địa trị tồn cầu, phá tan huyền thoại cáo chung chủ nghĩa cộng sản; đồng thời, động vượt qua hạn chế, sai lầm thân, thích ứng với xu phát triển giới đại, đem lại sinh lực cho tư lý luận thực xã hội chủ nghĩa Sau gần 40 năm cải cách, mở cửa từ năm 1978 lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành cường quốc kinh tế qn thứ hai giới; có vai trị, tiếng nói khơng thể thiếu nhiều vấn đề lớn giới đương đại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi từ năm 1986, không khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội mà cịn khỏi tình trạng phát triển; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Cộng hịa Cuba đầy lĩnh giương quốc tế, lợi ích quốc gia - dân tộc, ngành Ngoại giao khơi thông, mở rộng đưa quan hệ với nhiều đối tác ngày vào chiều sâu Từ Đại hội XI (2011) nâng tầm từ hội nhập kinh tế sang "chủ động tích cực hội nhập quốc tế" cách toàn diện Tư đối ngoại đa phương có bước chuyển quan trọng với Chỉ thị 25-CT/TW Ban Bí thư năm 2018 đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, chuyển mạnh từ "tham dự" sang "chủ động tham gia" phát huy vai trò "nòng cốt", dẫn dắt Việt Nam Công tác đối ngoại triển khai ngày đồng "binh chủng" đối ngoại với định hướng công tác, phối hợp Chỉ thị số 04CT/TW Bộ Chính trị năm 2011 tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại Nhân dân tình hình Chỉ thị số 32-CT/TW Bộ Chính trị năm 2019 tăng cường nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại đảng tình hình Hiện nay, Việt Nam xây dựng mạng lưới 30 đối tác chiến lược đối tác tồn diện, có tất nước lớn, 17/20 thành viên G20, toàn nước ASEAN Việt Nam chủ động đàm phán nhiều FTA, có hai FTA hệ Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA ký Hiệp định RCEP Việt Nam tích cực tham gia trình xây dựng cộng đồng ASEAN, thực sứ mệnh gìn giữ hịa bình (PKO) Chúng ta đảm nhiệm vai trị Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên khơng thường trực HĐBALHQ 2020 - 2021 Thứ ba, Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại Thời gian tới, bối cảnh quốc tế khu vực tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu tố bất định Hịa bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập xu lớn gặp nhiều trở ngại, thách thức từ cạnh tranh chiến lược nước lớn dịch COVID-19 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí trọng yếu giới, động lực quan trọng kinh tế toàn cầu Song khu vực tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, có tình hình Biển Đông Mekong Sau 35 năm đổi mới, lực Việt Nam lớn mạnh Chính trị xã hội ổn định, đồng thời quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước triển khai thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội XIII đề ra, cần thực số nhiệm vụ trọng tâm, là: Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Nhân dân; củng cố tin cậy trị, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác, nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng nước bạn bè truyền thống, tinh thần bình đẳng, có lợi, tơn trọng lẫn phù hợp với luật pháp quốc tế; triển khai mạnh mẽ, hiệu quả, sáng tạo đối ngoại đa phương, chủ động, tích cực phát huy vai trị, đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự kinh tế - trị quốc tế; đặc biệt ASEAN, LHQ, chế hợp tác liên nghị viện quốc tế khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác Tiểu vùng Mekong, vấn đề quốc tế có tầm quan trọng chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện Việt Nam Có thể khai quát đường lối đối ngoại Việt Nam qua phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Ngoại giao tre Ngày 14/12/2021, Hội nghị Đối ngoại toàn quốc diễn Hội trường Diên Hồng Chủ trì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Đây hội nghị đối ngoại lịch sử, Bộ Chính trị Ban Bí thư chủ trì Tại Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lấy hình ảnh tre, để định hướng cho trường phái ngoại giao riêng, đặc sắc độc đáo đất nước Việt Nam Tổng Bí thư khẳng định, 90 năm qua, Việt Nam xây dựng nên trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm sắc “cây tre Việt Nam” “Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển”, thấm đượm tâm hồn, cốt cách khí phách dân tộc Việt Nam Tổng Bí thư khái quát nhận định: “Chúng ta xây dựng nên trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo thời đại Hồ Chí Minh Đây trường phái riêng” Tổng Bí thư ví ngoại giao Việt Nam “ngoại giao tre”: “Thân gầy guộc, mong manh/Mà nên luỹ nên thành tre ơi” Hình tượng đẹp tre ln gắn bó với người, làng quê gắn chặt với truyền thống dân tộc, đặc biệt sắc ngoại giao Việt Nam, ngoại giao Hồ Chí Minh Về nội hàm: 1) Mềm mại, khôn khéo, kiên cường, liệt; 2) linh hoạt, sáng tạo lĩnh, kiên định, can trường trước thử thách, khó khăn độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân 3) Đoàn kết, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc 4) Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thối, “tuỳ ứng biến”, “lạt mềm buộc chặt” Điều nói lên ngoại giao thấm đượm tâm hồn cốt cách khí phách dân tộc Việt Nam, là: mềm mại, khôn khéo kiên cường, liệt; linh hoạt sáng tạo lĩnh, kiên định can trường trước thử thách khó khăn độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân IV NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY Những thuận lợi khó khăn thách thức giai cấp công nhân Ở nước ta, giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình đổi mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Việc cấu trúc lại kinh tế, xếp đổi doanh nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập doanh nghiệp thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất hàng hóa lao động, nhập - chuyển giao kỹ thuật công nghệ cao, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất , thúc đẩy kinh tế phát triển động với tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời tạo hàng triệu việc làm cho lao động công nghiệp Quá trình đưa lại tích cực rõ rệt, mặt, phát triển giai cấp công nhân số lượng; mặt khác, tạo hội để người cơng nhân học hỏi, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ tay nghề Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng tăng lên Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân 24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước; làm việc theo hợp đồng nước ngoài; số lao động giản đơn quan đảng, nhà nước, đoàn thể Dự báo đến năm 2020, giai cấp công nhân có khoảng 20,5 triệu người Cơng nhân

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan