Tiểu luận tn tính tất yếu, nội dung và phương hướng định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam trong quá trình đổi mới

34 7 0
Tiểu luận tn  tính tất yếu, nội dung và phương hướng định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam trong quá trình đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là vấn đề lý luận, thực tiễn hết sức hệ trọng, rất cơ bản trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Xoay quanh vấn đề này, hiện nay đang diễn ra những cuộc tranh luận giữa các học giả, nội dung tranh luận tập trung vào những vấn đề mà lý luận, thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường, bước đi, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, viết: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam”1. Bởi vì “Trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã… là do sai lầm của chủ nghĩa Mác – Lênin và sự lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ đó họ cho rằng chúng ta đã chọn đường sai, cần phải đi con đường khác; thậm chí còn có người còn sám hối về một thời gian đã tin theo chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường xã hội chủ nghĩa”2. Vì vậy, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về Tính tất yếu, nội dung và phương hướng định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong quá trình đổi mới là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc hiện nay.

1 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Số phách (Ký, ghi rõ họ tên) Số phách Điểm Bằng số Bằng chữ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Người chấm Họ tên: Trần Viết Ngày nộp: 23/8/2022 Nhuận Ngày sinh: Lớp: Hoàn chỉnh kiến thức CCLLCT Khóa 11/QK7 15/4/1975 Khoa: Chủ nghĩa xã hội khoa học Lớp: Hồn chỉnh kiến thức CCLLCT Khóa 11/ QK7 Ngày nộp: 23/8/2022 Tính tất yếu, nội dung phương hướng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH TẤT YẾU, NỘI DUNG PHƯƠNG HƯỚNG GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI II Tính tất yếu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi Nội dung giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi Phương hướng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 4 10 12 12 14 15 16 17 Xây dựng dân chủ XHCN, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng Mặt trận dân tộc thống Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY Trách nhiệm Quân đội Trách nhiệm cán bộ, đảng viên Quân đội KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 18 18 19 19 20 23 24 MỞ ĐẦU Đổi phát triển chủ nghĩa xã hội Việt Nam vấn đề lý luận, thực tiễn hệ trọng, tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Xoay quanh vấn đề này, diễn tranh luận học giả, nội dung tranh luận tập trung vào vấn đề mà lý luận, thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường, bước đi, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, viết: “Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa xã hội cách nào? Đó điều mà ln ln trăn trở, suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn để bước hoàn thiện đường lối, quan điểm tổ chức thực hiện, để vừa theo quy luật chung, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam”1 Bởi “Trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đắn, khoa học chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã… sai lầm chủ nghĩa Mác – Lênin lựa chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ họ cho chọn đường sai, cần phải đường khác; chí cịn có người sám hối thời gian tin theo chủ nghĩa Mác – Lênin đường xã hội chủ nghĩa!”2 Vì vậy, việc nghiên cứu, làm sáng tỏ số vấn đề "Tính tất yếu, nội dung phương hướng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi mới"là cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên CNXH Việt Nam Sđd NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH TẤT YẾU VÀ NỘI DUNG GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Tính tất yếu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi Tính tất yếu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết bắt nguồn từ tính tất yếu, đặc điểm, nội dung, nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.1 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam tất yếu lịch sử Một là, toàn giới bước vào thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Cho dù nay, với cố gắng để thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa tư giới có thành tựu phát triển không vượt khỏi mâu thuẫn nó, mâu thuẫn khơng dịu mà ngày phát triển gay gắt sâu sắc Chủ nghĩa tư khơng phải tương lai lồi người Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do, dân chủ nhân đạo mà nhân dân ta loài người tiến vươn tới đại diện cho giá trị tiến nhân loại, đại diện lợi ích người lao động, hình thái kinh tế - xã hội cao chủ nghĩa tư Hai là, cách mạng Việt Nam phát triển theo đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu lịch sử xuất từ năm 20 kỷ XX Nhờ đường ấy, nhân dân ta làm Cách mạng Tháng Tám thành công, tiến hành thắng lợi hai kháng chiến hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc Ngày nay, có lên chủ nghĩa xã hội giữ vững độc lập, tự cho dân tộc, thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự lựa chọn đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhân dân ta, lựa chọn lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu thời đại Điều thể độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta tất yếu lịch sử Ba là, khả độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam bao gồm khả khách quan chủ quan 1.2 Những đặc điểm thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trên sở vận dụng lý luận cách mạng không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hịan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Chính nội dung cụ thể Hồ Chí Minh cụ thể làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có đặc điểm riêng nên khơng thể rập khn cách máy móc nhiệm vụ quy định nước qua chủ nghĩa tư Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình cải biến sản xuất lạc hậu thành sản xuất tiên tiến, đại Thực chất trình cải tạo phát triển kinh tế quốc dân đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp điều kiện mới, mà nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng nước quốc tế có biến đổi Điều địi hỏi phải áp dụng tồn diện hình thức đấu tranh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm chống lại lực ngược lại đường xã hội chủ nghĩa Tính chất phức tạp khó khăn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, nhiệm vụ trọng tâm là; Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài 1.3 Nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Một là, phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đây coi nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất Công nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang việc sử dụng cách phổ biến sức lao động với khoa học công nghệ đại, tiên tiến, tạo suất lao động cao Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhiệm vụ có tính quy luật q độ lên chủ nghĩa xã hội nước kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa tư chưa phát triển Tuy nhiên, chiến lược, nội dung, hình thức, bước đi, tốc độ, biện pháp cơng nghiệp hố, đại hố nước độ lên chủ nghĩa xã hội phải xuất phát từ điều kiện lịch sử - cụ thể nước từ bối cảnh quốc tế thời kỳ Hai là, xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phải xây dựng bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nhưng việc xây dựng quan hệ sản xuất thực theo ý muốn chủ quan ý chí mà phải tuân theo quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước nước ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, cấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Ba là, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Đứng trước xu tồn cầu hố kinh tế tác động cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế nước ta kinh tế khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Đó xu tất yếu thời đại, vấn đề có tính chất quy luật thời đại ngày Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội Nội dung giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi 2.1 Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế hoạt động tự giác Đảng, Nhà nước nhân dân ta, sở nhận thức vận dụng quy luật kinh tế để xác định đắn phương hướng phát triển kinh tế thị trường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; mở rộng quan hệ đối ngoại giữ vững độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường biểu tập trung việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo Giữ vững vai trò quản lý kinh tế Nhà nước pháp luật, sách cơng cụ quản lý khác Kết hợp hài hoà tăng trường, phát triển kinh tế với phát triển xã hội, với thực tiến công xã hội, bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường, sinh thái, giải hài hồ quan hệ lợi ích thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân, kiểm sốt phân hóa giàu nghèo, ngăn chặn phân hóa giai cấp, xung đột xã hội Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Lấy người mục tiêu cao phát triển kinh tế, phát huy nguồn lực người, nhân tố người, phát huy giá trị nhân đạo, nhân văn Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người đóng vai trị động lực khơng mục tiêu kinh tế mà quan trọng cịn mục tiêu xã hội, phát triển tồn diện mặt người, sống hạnh phúc người Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định người văn hóa Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Khắc phục biểu chệch hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế 2.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực xã hội trình chủ thể xã hội xác lập mục tiêu, phương hướng, tìm tịi điều kiện, biện pháp thông qua hoạt động thực tiễn để xây dựng cấu xã hội phù hợp với đặc điểm đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân, thực công bằng, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định xã hội, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, văn minh; hoàn thiện thiết chế, chế quản lý xã hội để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Xây dựng cấu giai cấp xã hội công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức tảng liên minh vững Đảng lãnh đạo Xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc; tạo xích lại gần nhau, hợp tác tầng lớp nhân dân; xây dựng cấu dân cư hợp lý; điều tiết thu nhập, ngăn chặn phân hóa hai cực Nâng cao chất lượng, điều kiện sống nhân dân thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội xã hội người Tăng cường giải việc làm, phát huy tiềm lao động nhân dân; tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; xố đói, giảm nghèo; nâng cao mức sống, sinh hoạt, sức khoẻ, thể chất, trình độ dân trí nhân dân Thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Xây dựng quan hệ xã hội hài hịa Hồn thiện thiết chế, chế quản lý xã hội Cải cách máy, chế, thủ tục hành gọn, nhanh, hiệu Xây dựng máy hành sạch, quản lý xã hội pháp luật Kết hợp quản lý pháp luật với phương thức quản lý khác Hoàn thiện nguyên tắc, phương tiện quản lý tiên tiến, đại, hiệu 2.3 Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hóa Đây q trình xây dựng, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy sáng tạo, thực hóa giá trị văn hóa đời sống xã hội, góp phần xây dựng, phát triển người Việt Nam tồn diện, làm cho văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, động lực xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực chất xác lập, thực hóa giá trị văn hóa tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, nhân tố xã hội chủ nghĩa ngày lớn lên Bảo đảm thống giá trị văn hóa giai cấp cơng nhân với giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại; thống hữu giữ gìn, phát huy, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa; bảo tồn, giao lưu, tiếp biến văn hóa Phát huy vai trò nhân dân xây dựng, phát triển văn hóa với tính cách chủ thể sáng tạo Đấu tranh chống tác động tiêu cực từ văn hóa, người Đề cao vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tham gia nhân dân hoạt động văn hoá 2.4 Định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực trị Đây q trình hoạt động tự giác chủ thể trị xác lập mục tiêu, phương hướng, điều kiện, giải pháp kiểm soát, điều khiển yếu tố, lực lượng trị nhằm xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chống chệch hướng trị, đặc biệt sang trị tư sản Thực chất xác lập thực hóa giá trị xã hội chủ nghĩa đời sống xã hội Nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa trị thể hiện: Về hệ tư tưởng trị Làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, giữ vị trí chủ đạo thấm sâu vào đời sống trị, lĩnh vực khác đời sống xã hội Ngăn chặn ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản, tư tưởng tiểu tư sản, tàn dư tư tưởng phong kiến tư tưởng trị phản động khác xã hội nhân dân Xây dựng niềm tin, kiên định nhân dân hệ tư tưởng xã hội chủ 2.2 Một số định hướng, giải pháp phát triển Mục tiêu định hướng đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, trở thành nước phát triển, thu nhập cao Để đạt mục tiêu trên, cần thực đồng số giải pháp bản: Một là, tập trung rà soát, sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưa hợp lý hệ thống luật pháp, thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp người dân, gây phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tạo nên rào cản cản trở phát triển đất nước Hai là, hoàn thiện thể chế huy động, phân bổ nguồn lực, quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, nguồn vốn đầu tư Nhà nước để việc phẩn bổ nguồn lực Nhà nước thực theo chế thị trường, thông qua đấu thầu công khai, minh bạch, có tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Ba là, hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường, loại thị trường Bốn là, giải hài hòa mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Sáu là, xây dựng, cụ thể hóa hệ tiêu chí xác định đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Phát triển văn hóa Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Phát triển văn hóa gắn với xây dựng người, nâng cao chất lượng sống

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan