Tiểu luận tn lý luận và thực tiễn về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam ý nghĩa đối với người cán bộ chính trị trong quân đội

33 14 0
Tiểu luận tn  lý luận và thực tiễn về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam  ý nghĩa đối với người cán bộ chính trị trong quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở hữu vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất, là hình thức xã hội có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lượng sản xuất. Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, sự phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau thì tương ứng với nó là mối quan hệ sở hữu khác nhau. Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta, vấn đề sở hữu không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế của đất nước mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm trong thực tiễn quản lý điều hành phát sinh vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đó tạo nền tảng pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới đất nước, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Theo Mác và Ph.Ăngghen chế độ công hữu xã hội không những không loại trừ sở hữu cá nhân mà còn khôi phục sở hữu cá nhân của người lao động đã bị chế độ tư hữu phủ định. Sở hữu cá nhân ở đây không phải chỉ là những sản phẩm lao động với tính cách là tư liệu tiêu dùng như quan niệm lâu nay mà phải bao gồm cả sở hữu về tư liệu sản xuất nhưng không còn mang hình thức tư nhân, nó tồn tại trong sự thống nhất với sở hữu xã hội. Nói cách khác, sở hữu cá nhân được khôi phục trên cơ sở cao hơn vì không còn bị phủ định một cách tất yếu như trong chế độ tư hữu trước đây. Trong chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu xã hội phải được hiểu là sở hữu của những cá nhân đã liên hiệp lại với nhau: “Trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”1. Theo đó, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề “Lý luận và thực tiễn về sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Ý nghĩa đối với người cán bộ chính trị trong Quân đội” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc

Chủ đề: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NGƯỜI CÁN BỘ CHÍNH TRỊ TRONG QN ĐỘI Khoa: Kinh tế trị học Mác - Lênin Lớp: Hoàn chỉnh kiến thức Cao cấp lý ḷn trị Khóa: 11/tại Trường Qn Quân khu Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm Số phách (Ký ghi rõ họ tên) (Do Ban giám khảo ghi) Số phách (Do Ban giám khảo ghi) Điểm Bằng số TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP HỌ và tên: Nguyễn Đức Qúy Ngày sinh: 25/10/1983 Lớp: Hoàn chỉnh kiến thức Cao cấp lý ḷn trị Khóa: 11/tại Trường Qn Qn khu Ngày nộp: 24/8/2022 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Bằng chữ MỤC LỤC TT I 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỞ HỮU VÀ THỂ CHẾ SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm C Mác, Ph.Ăngghen và phát triển V.I.Lênin chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội Quan điểm C Mác, Ph.Ăngghen chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội Sự phát triển V.I.Lênin chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội Quan niệm sở hữu và thể chế sở hữu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chế độ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thể chế sở hữu vai trò thể chế sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thực trạng hoàn thiện thể chế sở hữu Việt Nam Thành tựu, kết Hạn chế, khuyết điểm 2 9 10 15 15 20 20 II YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NGƯỜI CÁN BỘ CHÍNH TRỊ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN HIỆN NAY Yêu cầu hoàn thiện thể chế sở hữu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 20 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 30 23 MỞ ĐẦU Sở hữu vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, là hình thức xã hội có tác động thúc đẩy kìm hãm lực lượng sản xuất Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, phát triển lực lượng sản x́t khác tương ứng với là mối quan hệ sở hữu khác Trong công xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN nước ta, vấn đề sở hữu không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế đất nước mà cịn góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm thực tiễn quản lý điều hành phát sinh hoàn thiện chế độ sở hữu XHCN, từ tạo tảng pháp lý cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố, đổi đất nước, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Theo Mác và Ph.Ăngghen chế độ công hữu xã hội khơng loại trừ sở hữu cá nhân mà cịn khơi phục sở hữu cá nhân người lao động bị chế độ tư hữu phủ định Sở hữu cá nhân chỉ là sản phẩm lao động với tính cách là tư liệu tiêu dùng quan niệm lâu mà phải bao gồm sở hữu tư liệu sản x́t khơng cịn mang hình thức tư nhân, tồn tại thống nhất với sở hữu xã hội Nói cách khác, sở hữu cá nhân khôi phục sở cao khơng cịn bị phủ định cách tất yếu chế độ tư hữu trước Trong chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu xã hội phải hiểu là sở hữu cá nhân liên hiệp lại với nhau: “Trong phát triển tự người là điều kiện cho phát triển tự tất người”1 Theo đó, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề “Lý luận thực tiễn sở hữu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ý nghĩa người cán trị Qn đội” có ý nghĩa lý ḷn và thực tiễn sâu sắc C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr.628 NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỞ HỮU VÀ THỂ CHẾ SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen và phát triển V.I.Lênin chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội 1.1 Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội Có thể nói, lý luận chế độ sở hữu C.Mác lấy làm tiền đề để tạo lập móng cho toàn lý ḷn kinh tế mình; quy luật phát sinh, phát triển và diệt vong chủ nghĩa tư xây dựng sở phân tích chất chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, là hạt nhân và chất lý luận kinh tế Mác - xít Trong suốt trình hình thành quan niệm chủ nghĩa xã hội, vấn đề sở hữu là vấn đề giành quan tâm ý nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Trong hầu hết tác phẩm chủ yếu mình, khơng dành riêng phần nào để nói sở hữu, chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội, bàn cách mạng xã hội chủ nghĩa và nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà giai cấp vơ sản có sứ mệnh lịch phải thực hiện, ông đặt vấn đề sở hữu lên hàng đầu và coi là vấn đề thiết yếu, cần phải giải công xây dựng xã hội Trước hết, khẳng định rằng, C.Mác và Ph.Ăngghen nhất quán quan niệm và coi cách mạng nhằm lật đổ chế độ xã hội cũ và thiết lập chế độ xã hội phải “đưa vấn đề chế độ sở hữu lên hàng đầu, coi là vấn đề phong trào, không kể là phát triển đến trình độ nào”1 Đồng thời ơng cịn khẳng định rằng: “Thủ tiêu chế độ tư hữu là cách nói vắn tắt nhất và tổng quát nhất việc cải tạo toàn chế độ xã hội; việc cải tạo này là kết tất yếu phát triển công nghiệp Cho nên, người cộng sản hoàn toàn đề việc thủ tiêu chế độ tư hữu thành yêu C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995tr.646 cầu chủ yếu mình”2 Rằng: “Theo ý nghĩa đó, người cộng sản tóm tắt lý ḷn thành luận điểm nhất này là: xóa bỏ chế độ tư hữu” Với quan niệm triệt để vậy, hầu hết tác phẩm mình, đề cập đến đặc trưng xã hội tương lai - xã hội XHCN, Mác và Ăngghen ln nói đến vấn đề sở hữu và coi việc xoá bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu để sở đó, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế có kế hoạch và tiến hành phân phối theo lao động là nhiệm vụ chủ yếu giai cấp vô sản tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu tác phẩm mang tính cương lĩnh, thấy rằng, Mác và Ăngghen xác định cách dứt khoát rằng, vấn đề sở hữu là vấn đề bản, then chốt cách mạng và nghiệp xây dựng CNXH giai cấp vô sản tiến hành, đồng thời diễn đạt tư tưởng cách hết sức rõ ràng và đầy đủ Có lẽ mà tác phẩm sau này, ơng quay trở lại quan niệm đó, mà chủ yếu đề cập đến vấn đề tính tất yếu, tiền đề và hậu q trình xố bỏ chế độ tư hữu và thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ nghĩa xã hội Kế thừa tư tưởng sở hữu C.Mác và Ph.Ăngghen, sau này Lênin khẳng định đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, chống ách áp bức bóc lột chỉ chấm dứt nào toàn tư liệu sản xuất chủ yếu trở thành sở hữu xã hội để sở đó, tổ chức sản xuất xã hội, mưu cầu lợi ích cho giai cấp vơ sản và toàn thể quần chúng nhân dân lao động Đặc biệt, Lênin cho rằng: “chủ nghĩa xã hội đòi thủ tiêu toàn chế độ tư hữu tư liệu sản xuất ruộng đất, công xưởng phải chuyển giao vào tay tất người lao động”3 C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995tr.467 V.I.Lênin, Toàn tập , Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr.99 C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995tr.646 Có thể nói rằng, theo quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin, vấn đề xác định hình thức sở hữu chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải tính đến thay đổi trình độ lực lượng sản xuất, phân cơng lao động và tính đến lợi ích người lao động nhằm tạo động lực cho trình phát triển sản xuất, phát triển xã hội Điều địi hỏi xác lập hình thức sở hữu bối cảnh kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và nhiều quan hệ sở hữu khác theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải tính đến thực trạng kinh tế - xã hội nước ta và xu hướng vận động Bởi, C.Mác nói: “Vấn đề sở hữu biểu hình thức rất khác biệt, tương ứng với giai đoạn phát triển khác cơng nghiệp nói chung và với giai đoạn phát triển đặc biệt nước khác nhau”5 Theo C.Mác, hình thái kinh tế - xã hội đặc trưng kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng quy định chế độ sở hữu chủ đạo xã hội Lịch sử phát triển nhân loại gắn liền với thay đổi chế độ sở hữu Trong chế độ nô lệ, tư hữu trở thành động lực vươn lên người và động lực phát triển xã hội Tuy nhiên tư hữu nô lệ chế độ chiếm hữu nô lệ là tư hữu dã man, không chỉ bị chiếm đoạt làm mà nơ lệ cịn là đối tượng sở hữu chủ nô Chế độ phong kiến giải phóng nơ lệ, nơng dân sở hữu phần sản phẩm Cuộc cách mạng tư sản đem lại bước tiến mới, xoá bỏ tính chất độc quyền sở hữu Nhà nước, khẳng định sở hữu tư nhân Lần lịch sử nhân loại, người pháp luật thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản Con người tự do, cải làm bảo vệ Năng lực sáng tạo hàng triệu người phát huy Chế độ tư hữu tạo động lực to lớn cho phát triển chủ nghĩa tư Sự phát triển vượt trội kinh tế, khoa học công nghệ và số mặt xã hội có nguồn gốc chế độ sở hữu tư nhân - động lực to lớn chủ nghĩa tư Nhưng phát triển ấy ngày càng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, trình độ bóc lột ngày càng tăng, phân hóa ngày càng lớn, từ sức mạnh C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr.427 kinh tế chuyển hoá thành sức mạnh trị: thống trị, áp đặt - nguyên nhân chủ yếu chiến tranh phi lý tàn khốc, băng hoại tự do, dân chủ tuyên ngôn lúc ban đầu Như vậy, lịch sử ghi nhận sở hữu có vai trị to lớn, tạo bước ngoặt tiến trình phát triển nhân loại, tạo rất nhiều thách thức xã hội Cũng điều đó, Mác và Ăngghen muốn thiết kế chế độ tốt đẹp - chế độ cộng sản chủ nghĩa, khơng có áp bức bất cơng, xóa bỏ tư hữu, nguồn gốc bóc lột Sự xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là cách mạng lịch sử xã hội loài người Vì đặc trưng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu xã hội Sự hình thành chế độ công hữu tư liệu sản xuất tạo mối quan hệ hợp tác tương trợ người lao động khỏi bóc lột và sản xuất tổ chức khoa học nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá thành viên xã hội Tuy nhiên, xây dựng chế độ cơng hữu nào? Dưới hình thức gì? Bước và nhịp độ phát triển là vấn đề kinh tế và trị phức tạp, khơng thể đem ý chí chủ quan nơn nóng áp đặt cách tuỳ tiện Giống kết cấu kinh tế xã hội, quan hệ sở hữu thay đổi phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất rất thấp chế độ tư hữu chưa thể xuất Cùng với phát triển lực lượng sản xuất chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất đời và phát triển từ thấp đến cao Chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và đỉnh cao chế độ tư hữu là chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Tuy chế độ tư hữu có nhiều khuyết tật loài người khơng thể tùy ý lựa chọn, xóa bỏ mà trình độ phát triển lực lượng sản xuất chưa cho phép Nếu chế độ tư hữu là tất yếu kinh tế gắn bó với trình độ phát triển nhất định lực lượng sản x́t chế độ cơng hữu, đến lượt trở thành tất yếu kinh tế lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ phát triển nhất định, sản xuất xã hội đạt đến trình độ xã hội hố cao Bàn vấn đề xây dựng kinh tế công hữu, tác phẩm “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ăngghen chỉ rằng, làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên lập tức đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu, cách mạng giai cấp vơ sản chỉ cải tạo xã hội cách và chỉ nào tạo nên khối lượng tư liệu sản x́t cần thiết cho việc cải tạo ấy thủ tiêu chế độ tư hữu Theo Mác và Ph.Ăngghen chế độ công hữu xã hội không loại trừ sở hữu cá nhân mà cịn khơi phục sở hữu cá nhân người lao động bị chế độ tư hữu phủ định Sở hữu cá nhân chỉ là sản phẩm lao động với tính cách là tư liệu tiêu dùng quan niệm lâu mà phải bao gồm sở hữu tư liệu sản xuất khơng cịn mang hình thức tư nhân, tồn tại thống nhất với sở hữu xã hội Nói cách khác, sở hữu cá nhân khôi phục sở cao khơng cịn bị phủ định cách tất yếu chế độ tư hữu trước Trong chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu xã hội phải hiểu là sở hữu cá nhân liên hiệp lại với nhau: “Trong phát triển tự người là điều kiện cho phát triển tự tất người”6 Lịch sử toàn xã hội từ trước đến (trừ xã hội cộng sản nguyên thủy) diễn đối kháng giai cấp, và đối kháng ấy mang hình thức khác tùy theo thời đại, ông cho rằng: “Nhưng dù đối kháng ấy mang hình thức nào tượng phận này xã hội bóc lột phận khác là tượng chung cho tất kỷ trước Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là đoạn tuyệt triệt để nhất với quan hệ sở hữu kế thừa khứ; đáng ngạc nhiên thấy tiến trình phát triển nó, đoạt tuyệt cách triệt để nhất với tư tưởng kế thừa khứ”7 Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu làm nhanh, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn C.Mác và Ph.Ănghen phác thảo giai đoạn, bước để hình thành chế độ sở hữu mới, q trình phải trải qua nhiều giai đoạn C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H 1995, tr.628 C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập4,Nxb CTQG, H.1995, tr.626 Giai đoạn thứ nhất cách mạng cộng sản là giai đoạn giành lấy dân chủ Trong giai đoạn này, “giai cấp vô sản dùng thống trị trị để bước đoạt lấy toàn tư tay giai cấp tư sản, để tập trung tất công cụ sản xuất vào tay nhà nước, tức là tay giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng LLSX”8 Và “cố nhiên, điều lúc đầu chỉ thực cách xâm phạm cách chuyên chế vào quyền sở hữu và vào QHSX tư sản, nghĩa là biện pháp, mà mặt kinh tế khơng đầy đủ và khơng có hiệu lực, tiến trình vận động biện pháp ấy vượt thân chúng và là thủ đoạn thiếu để đảo lộn toàn phương thức sản xuất” Trong nước khác nhau, biện pháp ấy dĩ nhiên khác rất nhiều Những người cộng sản phác thảo, thay chế độ tư hữu chế độ công hữu là nhằm tạo liên hiệp chung tất thành viên xã hội nhằm mục đích khai thác LLSX cách có kế hoạch, phát triển LLSX tới mức thỏa mãn nhu cầu người Tuy nhiên, việc xoá bỏ chế độ tư hữu là trình lâu dài, tuỳ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất và nhiệm vụ cụ thể giai đoạn, thời kỳ cách mạng Trong nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen nói tới cần thiết phải xố bỏ sở hữu tư sản cách từ từ Đối với tư hữu nhỏ lại càng phải hết sức thận trọng Từ gốc quan hệ kinh tế mà địi hỏi giai cấp vơ sản phải có chiến lược, sách lược khác sở hữu tư và sở hữu nhỏ người lao động Vì vậy, thủ tiêu chế độ tư hữu lập tức được, làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên lập tức đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế cơng hữu Chỉ cải tạo xã hội cách và chỉ nào tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần cho việc cải tạo ấy thủ tiêu chế độ tư hữu Ngay quan hệ sở hữu C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập4,Nxb CTQG, H.1995, tr.626 C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập4,Nxb CTQG, H.1995, tr 626, 627 TBCN không ngừng biến đổi điều kiện chủ nghĩa đế quốc để có bước nhảy vọt LLSX: tích tụ, tập trung tư dẫn đến tích tụ sản x́t, hình thành tư tài và bọn đầu sỏ tài Quan hệ sở hữu xã hội hoá ngày càng cao, xã hội hoá sở hữu đến mức: quốc tế hoá sở hữu và quản lý trước quốc tế hoá sản xuất Bọn đầu sỏ tài quốc tế thực thống trị chế độ trị 1.2 Sự phát triển V.I Lênin chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Lênin chỉ tồn tại khách quan lâu dài thành phần kinh tế, loại hình sở hữu, phải sử dụng tư hữu tư chủ nghĩa để xây dựng xã hội Và Lênin cho rằng, cải biến tư hữu nhỏ phải là trình lâu dài, kiên trì theo nguyên tắc “tự nguyện” Đây là vấn đề cốt lõi để đưa nông dân lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa mà khơng xố bỏ quan hệ hàng hoá - tiền tệ, trái lại cần phải sử dụng quan hệ làm phương thức quản lý doanh nghiệp nhà nước, biết tổ chức hạch toán kinh tế và vận dụng quy luật giá trị Cần sử dụng nhiều hình thức sở hữu hỗn hợp, đặc biệt ý đến mức độ khác hình thức tư bản nhà nước Những điều địi hỏi nhà nước phải biết vận dụng cả hệ thống công cụ để quản lý kinh tế hàng hoá vận động theo chế thị trường C Mác, Ph Ăngghen, Lênin cho rằng, chủ nghĩa cộng sản là chế độ xã hội mà quyền lực thuộc người lao động, nhờ có chế độ sở hữu xã hội thay cho chế độ sở hữu tư nhân, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu, quan hệ người với người là quan hệ hợp tác Sự phát triển LLSX chế độ TBCN là điều kiện vật chất cho thay CNTB CNXH Do phát triển ấy, nên đặc trưng kinh tế hình thái kinh tế xã hội CNCS là kết thúc chế độ sở hữu nói chung mà là kết thúc chế độ sở hữu tư sản và mở đầu chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác chỉ rằng, thủ tiêu chế độ tư hữu lập tức Sở hữu Nhà nước; Sở hữu tập thể; Sở hữu tư nhân; Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Sở hữu tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Như vậy, theo tiến trình phát triển và q trình dân chủ hóa xã hội, từ chỗ hình thức sở hữu quy định giản đơn, không rõ chủ thể, đến nay, hình thức sở hữu bao hàm và cụ thể đến hầu hết chủ thể xã hội: cá nhân, tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài (trong sở hữu chung) Đây là bước phát triển thể chế sở hữu thời kỳ Đổi gắn với hội nhập quốc tế Thứ tư, thể chế bảo hộ quyền sở hữu, đối tượng sở hữu, rành mạch nội dung pháp lý và nội dung kinh tế sở hữu dần chi tiết theo xu hướng phát triển kinh tế thị trường và triển khai áp dụng thực tế đời sống xã hội Q trình hoàn thiện thể chế sở hữu cịn thể khía cạnh phân biệt nội dung pháp lý và nội dung kinh tế sở hữu Nếu năm đầu thời kỳ Đổi mới, tư sở hữu và theo là việc áp dụng đời sống thực tiễn dừng lại khía cạnh pháp lý, chưa ý thỏa đáng tới nội dung kinh tế sở hữu đến nay, thơng qua hệ thống ngun tắc đường lối lãnh đạo Đảng sách sách đất đai, phân phối thu nhập và luật pháp sở hữu cho thấy, liền với nội dung pháp lý là bước ý thỏa đáng tới nội dung kinh tế - lợi ích sở hữu Hình thức biểu tiến này là quy định bảo hộ quyền sở hữu Điều này ghi nhận từ Hiến pháp, quyền sở hữu cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ Cụ thể hơn, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu chỉ Chẳng hạn, theo Luật dân 2015 sửa đổi quy định: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại”12 Thứ năm, máy, thiết chế thực thi việc giải quan hệ lợi ích liên quan đến sở hữu tài sản chủ thể xã hội hình thành cách và phát huy tốt vai trò thiết chế kinh tế vận hành theo chế thị trường Cùng với việc xây dựng nguyên tắc, ban hành sách, luật pháp sở hữu, ba thập kỷ Đổi vừa qua, tổ chức, quan chức liên quan trực tiếp đến để giải vấn đề phát sinh quan hệ lợi ích liên quan đến sở hữu thành lập mới, tổ chức xếp lại, bổ sung, điều chỉnh chức theo hướng thuận lợi hóa cho trình thực quyền sở hữu cá nhân, tổ chức; hệ thống quan tư pháp sở hữu: tòa dân sự, tòa kinh tế; quan hành pháp xác lập, điều chỉnh quyền sở hữu: nhà đất, công chưng kiện toàn và xã hội hóa thực Qua 35 năm đổi mới, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta công đổi đất nước đạt thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển liên tục với tốc độ tương đối cao suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Theo báo cáo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thơng báo tại Lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Bộ Kế hoạch và Đầu tư ngày 31/12/2020, Quy mô GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 343 tỷ đô la Mỹ (USD), đứng tốp 40 kinh tế lớn nhất giới và đứng thứ tư ASEAN GDP (Thu nhập) bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.521 USD đứng thứ ASEAN; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Năm 2021 GĐP là 5.116 nghìn tỷ đồng, Việt Nam xếp thứ 41 bảng xếp hạng kinh tế đóng góp lớn cho kinh tế toàn cầu năm 2021, với 0,4 nghìn tỷ USD, chiếm 0,4% tổng GDP toàn cầu tháng đầu năm 2022 đạt 2.602 nghì tỷ đồng tăng 6,42% Từ nước bị thiếu lư ơng thực triền miên, đến Việt Nam không 12 Khoản 2, Điều 164, Bộ luật Dân 2015

Ngày đăng: 08/12/2023, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan