Bài 3

5 11 0
Bài 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC 1/Ảnh hưởng nồng độ: Lấy 40ml nước cất cho vào cốc thủy tinh tích 100ml, thêm vào giọt dung dịch FeCl3 bão hòa giọt dung dịch NH4SCN bão hịa khuấy đều, phản ứng xảy theo phương trình sau: FeCl3 + NH4SCN Fe(SCN)3+3 NH4Cl Sắc III Clorua Ammonium thiocyanate Sắt(III) thiocyanat Amoni clorua Sau chia ống nghiệm Đánh số thứ tự 1, 2, 3, -Ống 1: giữ nguyên làm mẫu so sánh -Ống 2: Thêm ÷ giọt dung dịch FeCl3 bão hịa, lắc -Ống 3: Thêm ÷ giọt dung dịch NH4SCN bão hòa, lắc -Ống 4: Thêm tinh thể NH4Cl, lắc cho tan So sánh màu dung dịch ống nghiệm 2,3,4 với ống - Ống cho thêm vào 2-3 giọt FeCl3 bão hịa ống có màu đậm ống - Ống thêm vào 2-3 giọt NH4SCN bão hịa ống có màu đậm ống - Ống thêm tinh thể NH4Cl ống trở nên nhạt màu Giải thích kết FeCl3 + NH4SCN Fe(SCN)3+3 NH4Cl (đỏ máu) - Khi tăng nồng độ FeCl NH4SCN, cân dịch chuyển theo chiều giảm nồng độ FeCl3 NH4SCN, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằngnguyên lý Le Chatelier: “Một hệ trang thái cân bằng, chịu tác dụng bên thay đổi nồng độ, nhiệt độ hay áp suất cân dịch chuyển phía làm giảm tác dụng bên ngồi đó” Chính điều làm màu đỏ dung dịch phản ứng đậm lên cách rõ rệt - Tương tự cho thêm tinh thể NH4Cl vào dung dịch cân ban đầu, màu đỏ dung dịch nhạt chứng tỏ cân dịch chuyển theo chiều nghịch, chiều giảm nồng độ NH4Cl - Như thay đổi nồng độ chất tham gia phản ứng hóa học điều kiện nhiệt độ áp suất không đổi, làm chuyển dịch cân phản ứng, thay đổi chênh lệch vận tốc phản ứng thuận phản ứng nghịch, dẫn đến tạo sản phẩm phản ứng nhiều hay 2/Sự chuyển dịch cân ion: Lấy vào ống nghiệm 2ml dung dịch CH3COOH 1N Thêm giọt mêtyl da cam → Quan sát màu dung dịch: dung dịch ống từ suốt chuyển sang màu đỏ Phương trình phân ly CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ (1) Chia dung dịch thành phần vào ống nghiệm - Ống làm chuẩn để so màu - Ống cho thêm tinh thể NaCH3COO, lắc cho tan So sánh màu ống ống Viết phương trình điện ly CH 3COOH NaCH3COO nước Giải thích nguyên nhân đổi màu ⇒ CH3COONa → CH3COO- + Na + Hiện tượng: - Ống thêm vào CH3COONa: dung dịch màu đỏ chuyển sang màu cam - Ống không thêm CH3COONa: dung dịch màu đỏ Giải thích: Khi thêm CH3COONa vào, nồng độ ion CH3COO - ống tăng lên , theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng, cân phương trình (1) chuyển dịch theo chiều nghịch → nồng độ ion H+ giảm xuống, tính axit dung dịch giảm nên dung dịch màu đỏ chuyển sang màu cam BÀI LÀM 1.Ảnh hưởng nồng độ: - Liệt kê dụng cụ:      Cốc thủy tinh tích 100ml ống nghiệm Ống đong Kẹp gỗ Giá đựng ống nghiệm - Các hóa chất thí nghiệm  Dung dịch FeCl3 bão hòa  Dung dịch NH4SCN bão hòa  Tinh thể NH4Cl  Nước cất - Tóm tắt thí nghiệm Cốc thủy tinh: 400 mlNước cất FeCl3 NH4SCN Ống 1: giữ nguyên FeCl3 + NH4SCN Fe(SCN)3 +3 NH4Cl Ống 2: Thêm ÷ giọt dung dịch FeCl3 bão hịa Ống 3: Thêm ÷ giọt dung dịch NH4SCN bão hịa Ống 4: Thêm tinh thể NH4Cl - Cách bố trí buổi học:  Dùng ống đong để lấy 40ml nước cất đổ vào cốc thủy tinh  Nhỏ vào giọt dung dịch FeCl3 bão hòa giọt dung dịch NH4SCN bão hòa khuấy  Chia lượng dung dịch thu vào ống nghiệm đánh số thứ tự (từ 1→ 4)  Lấy ống nghiệm làm mẫu so sánh  Ống nghiệm số 2: cho thêm ÷ giọt dung dịch FeCl3 bão hòa so sánh với ống nghiệm  Ống nghiệm số 3: Thêm ÷ giọt dung dịch NH4SCN bão hịa so sánh với ống nghiệm  Ống nghiệm số 4: Thêm tinh thể NH4Cl, lắc cho tan so sánh với ống nghiệm Sự chuyển dịch cân ion - Liệt kê dụng cụ:  ống nghiệm  Kẹp gỗ  Giá đựng ống nghiệm - Các hóa chất thí nghiệm  Dung dịch CH3COOH 1N (axit axetic)  Mêtyl da cam  Tinh thể NaCH3COO ( natri axetac ) - Tóm tắt thí nghiệm 2ml dung dịch CH3COOH 1N Thêm giọt mêtyl da cam Ống làm chuẩn để so màu Ống Cho thêm tinh thể NaCH3COO, lắc cho tan - Cách bố trí thí nghiệm buổi học  Dùng pipet hút 2ml dung dịch CH3COOH 1N vào ống nghiệm  Làm thêm ống tương tự  Mỗi ống thêm giọt mêtyl da cam  Ống cho thêm tinh thể NaCH3COO, lắc cho tan

Ngày đăng: 06/12/2023, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan