Luận văn thạc sĩ k28 qlgd vinh doan thi phuong nam 7 8 2022

115 4 0
Luận văn thạc sĩ  k28 qlgd vinh doan thi phuong nam 7 8 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây vấn đề bạo lực học đường đang được dư luận rất quan tâm và được coi là một hiện tượng xã hội đã đến mức nguy hiểm và nghiêm trọng. Có rất nhiều cuộc hội thảo chuyên đề về phòng chống bạo lực trong trường học để đưa ra những biện pháp nhằm giải quyết hiện tượng bạo lực trong học sinh. Năm học 2022 – 2023, Bộ Giáo dục xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhất cần thực hiện. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng trên đó chính là tình trạng nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người làm giảm hiệu quả của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ và huy động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh. Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh là việc làm thường xuyên và cần phải thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau. Tuy nhiên, trong nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của các thầy cô giáo, không thể phủ nhận vai trò của tổ chức Đội TNTP và đặc biệt vai trò của tổ tư vấn tâm lý trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Với thực trạng bạo lực học đường hiện nay, nhà trường cần phải làm gì để ngăn chặn nạn bạo lực học đường và giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước. Một trong những biện pháp mang tính hiệu quả là tăng cường vai trò của Tư vấn tâm lý học đường trong trường học. Nhưng trong thực tế, tư vấn tâm lí học đường ở các trường học đã được phổ biến nhưng thật sự chưa được quan tâm đúng mức. Thường có nhưng chỉ mới dạng hình thức và hoạt động còn nhỏ lẻ, rời rạc nên hiệu quả thực sự chưa cao. Bởi vậy, với vai trò là một nhà quản lý, cũng như bản thân đã trải nghiệm qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư vấn Tâm lý do sở giáo dục đào tạo triển khai đồng thời tiến hành ứng dụng một cách có hiệu quả trong công tác tư vấn tâm lý tại đơn vị trong những năm học vừa qua. Để chia sẻ những kinh nghiệm đó cũng như góp phần trong công cuộc đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường hiện nay, tôi xin đưa ra đề tài: “Một số giải pháp trong công tác tư vấn tâm lí học đường góp phần nâng cao hiệu quả phòng ngừa bạo lực học đường ở các trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” để đồng nghiệp tham khảo và cho ý kiến xây dựng. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho quá trình giáo dục nhân cách và định hướng phát triển năng lực, phẩm chất HS, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự phát triển của thực tiễn; cung cấp một số giải pháp, cách làm hay cho các đồng nghiệp tham khảo về vai trò của công tác tư vấn tâm lý giúp phòng chống bạo lực trong trường học 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Chỉ ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài cần nghiên cứu. Làm rõ một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác tư vấn tâm lý học đường nhằm phòng chống tệ nạn bao lực học trong trường học. Đánh giá kết quả những năng lực, phẩm chất, kỹ năng của HS đạt được thông qua các mô hình, diễn đàn, hoạt động của tư vấn tâm lý đã thực hiện nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường. 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu. 4.1. Khách thể Các mô hình, chương trình hoạt động tư vấn tâm lý trong trường học thực hiện Nghị quyết 29 – NQTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; chỉ thị 2268CTBGDĐT ngày 0882019 của Bộ giáo dục và đào tạo. 4.2. Đối tượng Quá trình tổ chức các diễn đàn, câu lạc bộ, mô hình hoạt động tư vấn tâm lý theo định hướng nâng cao nhận thức, kỹ năng cho HS nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực trong trường học nơi tôi công tác. 5. Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu việc phát triển phẩm chất, năng lực và rèn luyện kỹ năng phòng chống bạo lực học đường cho HS tại trường THCS tôi đang công tác thông qua tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, ngoại khóa, mô hình, giải pháp… 6. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các văn bản và chỉ thị của Đảng, nhà nước, bộ, sở ban ngành có liên quan đến đề tài. Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp quan sát; phương pháp sưu tầm; phương pháp so sánh; phương pháp khái quát hóa. Sử dụng toán thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 7. Giả thuyết khoa học Tư vấn tâm lý cho học sinh trung học cơ sở với một số giải pháp mới, mô hình hoạt động đáp ứng yêu cầu về phát triển phẩm chất, năng lực và kĩ năng phòng chống bạo lực học đườngcho học sinh. 8. Đóng góp mới của đề tài 8.1. Về mặt lí luận Đề tài đã đề xuất và tiếp cận một số giải pháp mới và cách làm mang lại hiệu quả trong công tác tư vấn tâm lý nhằm phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS 8.2. Về mặt thực tiễn Thực hiện tốt công tác tư vấn tâm lý học đường có vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì và ổn định tình trạng tâm lý của học sinh, giúp các em tư duy, suy nghĩ và nhìn nhận vấn đề xung quanh một cách đúng đắn. Nếu làm tốt công tác tư vấn học đường sẽ hạn chế tình trạng bạo lực học đường, học sinh hư hỏng, quậy phá, bỏ học, trầm cảm..... ngăn chặn kịp thời tình trạng bạo lực học đường đã và đang gây ra nỗi lo của phụ huynh, học sinh và toàn xã hội; giúp học sinh định hướng tâm lý, tư tưởng, hình thành nhân cách đúng đắn và trở thành công dân tốt cho xã hội. Đưa ra được các giải pháp tổ chức, quản lý các chương trình, mô hình hoạt động tư vấn tâm lý mang tính đổi mới, sáng tạo nhằm phát triển năng lực, phẩm chất và rèn luyện kỹ năng cho HS góp phần phòng chống bạo lực học đường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒN THỊ PHƯƠNG NAM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN- 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒN THỊ PHƯƠNG NAM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Thụ NGHỆ AN- 2022 NGHỆ AN- 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Cho đến tại, luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Nghệ An, tháng 8/2022 Tác giả Đoàn Thị Phương Nam LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học Vinh q trình cơng tác thân trường THCS Võ Thị Sáu, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An suốt nhiều năm qua.Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 28 chuyên ngành Quản lí Giáo dục quý thầy Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh, lãnh đạo Phịng GD&ĐT huyện Đơ Lương, Ban giám hiệu 14 trường THCS địa bàn huyện Đô Lương CBQL thầy cô công tác trường THCS Võ Thị Sáu tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập hoàn thành đề tài luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tác giả đến PGS.TS.Trần Viết Thụ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung q thầy q đồng nghiệp Nghệ An, tháng năm 2022 Tác giả Đoàn Thị Phương Nam MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm .12 1.3 Vấn đề xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở 19 1.4 Cơng tác quản lí hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 29 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.3 Thực trạng hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 43 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An .48 2.5 Đánh giá chung thực trạng 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.2 Biện pháp quản lí hoạt động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học sở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An .68 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG .88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận: 90 Kiến nghị 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lí CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSTC Học sinh tích cực PPGD Phương pháp giảng dạy THCS Trung học sở THTT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG Tran g Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình mạng lưới trường học năm 2020 – 31 2021 Bảng 2.2 Thông tin trường, lớp, HS THCS (2018-2019 đến 2021- 35 2022) Bảng 2.3: Bảng thống kê chất lượng đội ngũ trường THCS 36 huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.4: Bảng thống kê chất lượng giáo dục trường THCS 37 địa bàn huyện Đơ Lương Bảng 2.5: Tổng kinh phí đầu tư cho trường THCS huyện Đô 38 Lương Bảng 2.6: Thống kê CSVC giáo dục THCS huyện Đô Lương 39 Bảng 2.6: Thống kê CSVC giáo dục THCS huyện Đô Lương 41 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng việc thực 43 mục tiêu hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.9: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng thực nội 44 dung hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.10: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng hình thức, 45 phương pháp hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.11: Bảng tổng hợp kết khảo sát thực trạng kết hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường THCS huyện Đô 46 iii Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.12: Nhận thức cán quản lí giáo viên cần thiết phải quản lí hoạt động xây 48 dựng THTT, HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.13: Mức độ kết xây dựng kế hoạch hoạt động xây dựng THTT, HSTC trường 50 THCS Bảng 2.14: Mức độ kết đạt công tác tổ chức, đạo hoạt động xây dựng THTT, 52 HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.15: Mức độ kết đạt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng 54 THTT, HSTC trường THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Bảng 2.16: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến cơng 56 tác quản lí xây dựng THTT, HSTC Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến công tác 58 quản lí xây dựng THTT, HSTC Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp 82 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài THTT mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ trước triển khai có kết tốt nhiều nước giới Tại Việt Nam, Bộ GD&ĐT phối hợp với UNICEF thực thí điểm nhiều năm 50 trường tiểu học THCS nước Từ kết thí điểm, Bộ tiếp tục đề chủ trương tiến hành đại trà năm học 2008 - 2009 tất trường tiểu học THCS toàn quốc, triển khai đến tất trường phổ thơng Vì thế, Việt Nam mơ hình khơng hồn toàn Ngay từ thập niên 60, 70, giáo dục Việt Nam gắn liền với triết lý “đời sống học đường sống thực trẻ em ngày hôm nay, lúc này; không chuẩn bị cho tương lai”, nên phương châm “mỗi ngày đến trường niềm vui” phổ biến áp dụng từ ngày Đặc biệt phương châm bền bỉ thực có kết nhiều sở giáo dục sau đó, áp dụng rộng rãi nhiều tỉnh nước từ năm học 1992 – 1993 [10] Bên cạnh đó, đề tài khoa học cấp nhà nước “Mơ hình nhà trường theo khả phát triển tối ưu trẻ em Việt Nam giáo dục thực nghiệm” giáo sư Hồ Ngọc Đại nghiệm thu với kết đánh giá tốt khẳng định hướng ngành giáo dục nước nhà Đó xây dựng giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ngày Nền giáo dục phải hội đủ điều kiện xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục Ngay từ nghị TW2 khoá VIII, Đảng rõ phương hướng, yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục nước nhà 10 năm tới: “Phấn đấu đến năm 2020, nước ta có giáo dục tiên tiến mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá bối cảnh hội nhập quốc tế” [9] [24]

Ngày đăng: 30/11/2023, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan