Phat trien con nguoi.pdf

12 1.1K 3
Phat trien con nguoi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phat trien con nguoi.pdf

Báo cáo này đề cập tới vấn đề pháttriển con người tại Việt Nam, đặcbiệt trong thời kỳ đổi mới. Trongsuốt quá trình đấu tranh giành độc lập dântộc và xây dựng đất nước, Đảng và Nhànước Việt Nam luôn kiên trì con đườngphát triển mang lại hạnh phúc cho toànthể nhân dân. Điều đó giải thích tại saối với nhiều người dân Việt Nam, quanniệm về phát triển con người (PTCN) nhưmột quá trình mở rộng cơ hội lựa chọn vàtăng cường năng lực cho người dân màChương trình Phát triển Liên Hợp Quốc(UNDP) đưa ra, không phải hoàn toànmới lạ. Tuy nhiên, đôi khi giữa chủ trươngchính sách và thực tiễn triển khai lại có sựthiếu đồng bộ, ảnh hưởng đến việc thựchiện các mục tiêu phát triển nhằm nângcao đời sống nhân dân. Công cuộc đổi mới, bắt đầu được khởixướng và triển khai từ giữa những năm1980, đã tạo dựng một khuôn khổ mới đểthực hiện một cách tốt hơn các mục tiêuphát triển con người. Thông qua việc mởrộng cơ hội lựa chọn cho người dân, đổimới đã mang lại những thay đổi lớn lao vềcơ hội được làm việc, học tập và hưởngthụ một cuộc sống có ý nghóa cho ngườidân trong hơn một thập niên qua. Báo cáonày cố gắng làm rõ mối quan hệ giữa đổimới và việc thực hiện các mục tiêu pháttriển con người ở Việt Nam trong 15 nămqua. Báo cáo chứng minh rằng đổi mới làsự tiếp tục con đường phát triển mà dântộc Việt Nam đã theo đuổi trong suốt lòchsử của mình; rằng đổi mới là cách thứcphù hợp để giải quyết các vấn đề pháttriển của Việt Nam trong các điều kiệnhiện nay. Báo cáo cũng nêu ra nhữngthách thức chủ yếu mà Việt Nam đang vàsẽ đối mặt trong việc thực hiện các mụctiêu phát triển con người trong mười nămtới dưới tác động của toàn cầu hoá kinh tếvà bước chuyển sang kinh tế tri thức đangdiễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thếgiới. Một trong những thách thức đó là làmthế nào tiếp tục củng cố và nâng caonhững thành quả của đổi mới đồng thờihạn chế chênh lệch giàu nghèo hiện đangcó chiều hướng gia tăng. Việc chỉ ra cácthách thức đó cũng hàm ý về những mụctiêu phát triển con người cần được ViệtNam ưu tiên giải quyết trong giai đoạn tới.Báo cáo khẳng đònh để vượt qua các tháchthức lớn đang đặt ra trên con đường pháttriển, để các mục tiêu phát triển con ngườicủa giai đoạn tới được thực hiện một cáchcó hiệu quả, Việt Nam không có cách nàokhác hơn là phát huy sức mạnh toàn dântộc, tiếp tục đổi mới, chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế và đẩy mạnh quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các nội dung chính của Báo cáo sẽđược trình bày khái quát dưới đây. Quan niệm phát triển con người Chương I đề cập những nội dung cơ bảncủa quan điểm phát triển con người, tạothành cơ sở lý luận cho Báo cáo. Luậnđiểm xuất phát, cũng là ý tưởng trungtâm của Báo cáo là: Phát triển con người(tiếng Anh: human development) chínhlà, và phải là sự phát triển mang tínhnhân văn. Đó là sự phát triển vì conngười, của con người và do con người.Quan điểm này coi việc mở rộng nguồnthu nhập là một phương tiện quan trọng1TƯÍNG QUAN Tưíng quan Quan àiïím phất triïín conngûúâi - mưåt quan àiïímmang tđnh nhên vùn coicon ngûúâi lâ trung têm, lâmc àđch tưëi thûúång casûå phất triïín. Phất triïíncon ngûúâi lâ sûå múã rưångcú hưåi cho viïåc ngûúâi dênnhùçm hûúáng túái mưåt cåcsưëng àêëy à vïì vêåt chêëtphong ph vïì tri thûác để đạt được mục tiêu phát triển conngười; song xét về bản chất sâu xa, mởrộng cơ hội lựa chọn cho người dân, hàmcả nghóa tạo ra các điều kiện để họ thựchiện được sự lựa chọn đó, mới là mụctiêu tối thượng của mọi nỗ lực phát triển. Những sự lựa chọn quan trọng nhấttrong số rất nhiều cơ hội lựa chọn theoquan điểm của người dân là được sốnglâu và khoẻ mạnh, được học hành và đượctiếp cận với các nguồn lực cần thiết đểđảm bảo một cuộc sống ấm no. Phát triểncon người cũng có thể được coi là sự tăngcường năng lực cho người dân, tức là khảnăng thực hiện những công việc và ýtưởng mà họ cho là có giá trò. Cũng giốngnhư khái niệm về cơ hội lựa chọn, kháiniệm về năng lực rõ ràng hàm chứa ýtưởng của người dân về quyền tự do quyếtđònh cuộc sống trên mọi mặt của mình.Ngoài ra, phát triển con người không chỉlà việc xây dựng năng lực cho con người,như nâng cao sức khoẻ, tri thức và kỹnăng, mà còn là việc sử dụng những nănglực đó thông qua các hoạt động sản xuấtkinh doanh, văn hoá - xã hội và chính trò.Chỉ khi nào phát triển con người đảm bảomối quan hệ cân bằng giữa hai quá trìnhxây dựng và sử dụng năng lực của conngười, thì lúc đó tiềm năng của con ngườimới được khai thác đầy đủ. Các nền kinhtế Đông Á có thể coi là những thí dụthành công trong việc tạo lập và pháttriển một môi trường thuận lợi để mở rộngvà thực hiện các cơ hội lựa chọn củangười dân. Những nước này không chỉ tíchcực đầu tư xây dựng những năng lực cơbản, mà người dân còn được hỗ trợ để sửdụng những năng lực này thông qua cácchính sách thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tếnhanh chóng cũng như tăng cường các cơhội lựa chọn cho người dân. Quan điểm phát triển con người cónăm đặc trưng cơ bản. Thứ nhất, conngười được coi như là trung tâm của sựphát triển. Những vấn đề phát triển cầnđược nhận thức trên cơ sở lợi ích và sựtham gia đóng góp của người dân. Thứhai, người dân không chỉ là phương tiệnmà còn là mục tiêu của phát triển. Vì vậy,quan điểm phát triển con người gắn liềnvới những lý thuyết về nguồn vốn conngười hay nguồn nhân lực. Đặc trưng thứba là việc nâng cao vò thế của người dân.Người dân không chỉ đơn thuần là đốitượng thụ hưởng một cách thụ động thànhquả của sự phát triển, mà còn là nhữngthành viên tham gia tích cực, chủ độngvào các hoạt động và quá trình phát triểncó ý nghóa quyết đònh tới cuộc sống củahọ. Thứ tư, quan điểm phát triển conngười chú trọng đến việc tạo lập sự bìnhđẳng về cơ hội cho mọi người dân, khôngphân biệt chủng tộc, tầng lớp, tôn giáo,giới tính, quốc tòch; đồng thời nhấn mạnhtầm quan trọng của sự công bằng giữa cácthế hệ và tính bền vững về môi trường.Cuối cùng, quan điểm phát triển conngười mang tính toàn diện vì đó là mộtquá trình mở rộng cơ hội lựa chọn củangười dân về tất cả các mặt của cuộcsống, như kinh tế, chính trò, xã hội, vănhoá vàmôi trường.Đổi mới và Phát triển con người ở ViệtNam. Các chính sách kinh tế-xã hội mà ViệtNam thực hiện trong thời gian qua, đặcbiệt trong quá trình đổi mới, về căn bảnlà thực hiện phương thức tiếp cận hướngtới việc phát triển theo quan điểm pháttriển con người. Trước đổi mới, ViệtNam đã đạt được những thành tựu tươngđối tốt về phát triển con người, đặc biệttrong các lónh vực phát triển nguồnnhân lực, y tế, giáo dục. Tuy nhiên, quátrình mở rộng cơ hội lựa chọn và tăngcường năng lực của người dân trong lónhvực kinh tế bò hạn chế bởi việc duy trìquá lâu cơ chế kế hoạch hoá tập trung.Trong những năm 1980, những yếu kémcủa cơ chế này bắt đầu được bộc lộ,cùng với hậu quả nặng nề của chiếntranh đã đẩy nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng, nhiều người dân bònghèo đói. Trước tình hình đó, Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 đã2BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001 chủ trương tiến hành công cuộc đổimới. Đổi mới không thay đổi các mụctiêu phát triển vì đònh hướng xã hội chủnghóa tiếp tục được khẳng đònh làphương hướng cơ bản để đáp ứng nhucầu của người dân. Đònh hướng nàược phản ánh rõ qua mục tiêu "dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ và văn minh". Đổi mới ở Việt Namđược bắt đầu từ đổi mới tư duy pháttriển. Trên cơ sở giữ vững đònh hướngxã hội chủ nghóa, các chính sách mớiđược đề ra nhằm thiết lập nền kinh tếthò trường, đồng thời mở cửa, tích cực,chủ động hội nhập vào nền kinh tế thếgiới. Đổi mới thực sự đã mang lạinhững kết quả phát triển con người đầyấn tượng, đặc biệt trong lónh vực kinh tế- xã hội, qua đó tạo đà phát triển mới,đảm bảo năng lực để giải quyết nhữngthách thức mới trong giai đoạn pháttriển tiếp theo. Toàn cầu hoá và phát triển con ngườiPhần cuối của chương này xem xét nhũngvấn đề phát triển con người nói chung vàcủa Việt Nam nói riêng trong bối cảnhtoàn cầu hoá. Trước tác động của quátrình tự do hoá thương mại và những tiếnbộ mang tính đột phá của khoa học kỹthuật và công nghệ, toàn cầu hoá đã vàđang làm thu hẹp không gian và thờigian, mở ra những thò trường mới, công cụmới, thể chế mới, quy tắc mới và giá tròmới. Toàn cầu hoá đã đóng vai trò xúctác quan trọng trong việc tăng cường sựphồn thònh và đẩy lùi đói nghèo ở nhiềunước. Song nếu chỉ tích cực tham gia vàoquá trình hội nhập không thôi thì chưa đủ.Một quá trình hội nhập thực sự thànhcông đòi hỏi phải xây dựng được nhữngchính sách mang tính chủ động nhằmtranh thủ tối đa mặt tích cực, lợi ích vàgiảm thiểu mặt tiêu cực, rủi ro của quátrình toàn cầu hóa. Các chính sách "mở cửa" và theohướng tự do hoá thương mại và đầu tư củanhiều nước châu Á có thể là một ví dụ tốt.Những nền kinh tế "thần kỳ" của châu Ácho thấy rằng tiến kòp các nền kinh tếphát triển trong vòng 40 - 50 năm là hiệnthực, và phần nhiều các nước này đã thựchiện điều này thông qua quá trình hộinhập nhanh chóng vào nền kinh tế thếgiới. Những yếu tố căn bản quan trọngđảm bảo cho các nước này thành công làchính sách kinh tế vó mô có hiệu quả, tíchcực dựa vào nguồn vốn trong nước, pháttriển theo hướng xuất khẩu dựa trên lợithế cạnh tranh, mở cửa nền kinh tế để tiếpnhận thương mại và đầu tư quốc tế, tíchcực hỗ trợ tạo lập môi trường thuận lợicho sự phát triển của khu vực kinh tế tưnhân, chú trọng đầu tư tăng cường nănglực của người dân, đồng thời hạn chế sựchênh lệch về thu nhập ở mức khiêm tốn. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệchâu Á năm 1997 không hề làm mai mộtđi giá trò của những bài học kinh nghiệmtrên. Bản thân cuộc khủng hoảng này làmột ví dụ rất rõ ràng về tiềm năng gâymất ổn đònh của quá trình toàn cầu hoá.Điều đó cho thấy hệ thống tài chính toàncầu ngày nay chứa đựng những yếu tố bấtổn đònh và dễ bò tổn thương. Kinh nghiệmcũng chỉ ra rằng tính linh hoạt, chủ độnglà những yếu tố hết sức quan trọng đểvượt qua khủng hoảng. Những nền kinh tếchâu Á thoát khỏi cuộc khủng hoảng mộtcách tương đối an toàn là những nền kinhtế có tính linh hoạt cao và hội nhập tốthoặc có mức độ hội nhập tài chính yếunhư Việt Nam. Thứ hai, cuộc khủng hoảngcho thấy rằng việc mở rộng thông thươngvề tài chính với thế giới, đặc biệt là cácdòng luân chuyển vốn ngắn hạn, cần phảiđược tiến hành một cách thận trọng trongđiều kiện khi các thể chế tài chính và cơchế giám sát mang tính phòng ngừa đốivới khu vực tài chính còn yếu kém, đặcbiệt khi hoạt động cho vay còn chòu ảnhhưởng nhiều của Nhà nước. Thứ ba, cầnlưu ý một thực tế là nhiều rắc rối mà cácnước châu Á phải đương đầu trong thờigian vừa qua nảy sinh ra không phải dochính phủ làm quá nhiều mà lại là vì họlàm quá ít. Nhà nước đáng ra cần thể hiệnmạnh mẽ vai trò quan trọng của mình3TƯÍNG QUAN Toân cêìu hoấ àậ àốngvai trô quan trổng trongviïåc tùng cûúâng sûå phưìnthõnh vâ àêíy li àối nghêã nhiïìu nûúác. Mưåt quấtrònh hưåi nhêåp thûåc sûåthânh cưng àôi hỗi phẫixêy dûång kõp thúâi nhûängchđnh sấch mang tđnhch àưång nhùçm tranh thtưëi àa lúåi đch vâ giẫmthiïíu ri ro ca quấ trònhtoân cêìu hốa. trong vấn đề ngăn chặn và giải quyết sựthất bại về thông tin, tức là đảm bảo việccung cấp những thông tin cơ bản từ thòtrường, giám sát thực thi những yêu cầupháp lý liên quan tới tính công khai minhbạch, trách nhiệm giải trình và chế độ báocáo của các công ty. Mặc dù cuộc khủng hoảng châu Á cóảnh hưởng đáng kể tới Việt Nam, đặc biệtlà làm suy giảm tốc độ xuất khẩu và cácdòng đầu tư trực tiếp nước ngoài, songnhìn chung Việt Nam đã chống chọi khátốt cuộc khủng hoảng này, thông qua mộtloạt các biện pháp cần thiết như kiểm soátchặt chẽ các hoạt động giao dòch ngoại hốivà sử dụng nguồn vốn nước ngoài chủ yếulà các khoản đầu tư trực tiếp thay vì cáckhoản đầu tư gián tiếp. Trong tương lai,việc tiếp tục mở cửa cần được quản lý mộtcách thận trọng. Cần nhấn mạnh là việckhông mở cửa hay duy trì các rào cảnthương mại chặt chẽ có thể dẫn đến nhữnghậu quả còn nghiêm trọng hơn. Tình trạng chênh lệch ngày càng giatăng cũng là một vấn đề thường đi đôi vớiquá trình toàn cầu hoá. Hiện chưa có thểkhẳng đònh chắc chắn về một mối liên hệmang tính hệ thống giữa (những thay đổivề) thương mại và (những thay đổi về)phân phối thu nhập. Những số liệu hiệncó cho thấy các nền kinh tế đang trỗi dậycó mức độ toàn cầu hoá cao thường,nhưng không phải luôn luôn, có được mộtsự phân phối thu nhập tương đối đồng đềuhơn so với các nền kinh tế đang trỗi dậycó mức độ toàn cầu hoá thấp hơn. Mức độchênh lệch về thu nhập ở một nền kinh tếcó thể liên quan tới lòch sử, tăng trưởngkinh tế, các biện pháp kiểm soát giá cả vàtiền lương, các chương trình phúc lợi vàcác chính sách giáo dục nhiều hơn là liênquan tới chỉ riêng toàn cầu hoá hay tự dohoá thương mại. (Xu hướng chênh lệchgiàu nghèo ở Việt Nam trong thời giangần đây sẽ được trình bày ở chương 3).Tuy nhiên, để tranh thủ được lợi ích củathương mại, người nghèo cần được tiếpcận, ứng phó với thò trường, mà điều đóđòi hỏi phải đầu tư về cơ sở hạ tầng cũngnhư thực hiện các biện pháp thể chế. Mộtđiều rõ ràng là bảo hộ ít khi giúp ích chongười nghèo, đặc biệt là về lâu dài. Cácchính sách vó mô phù hợp cùng với cácbiện pháp chính sách mang tính mục tiêu,có đối tượng rõ ràng được coi là có hiệuquả hơn. Toàn cầu hoá đòi hỏi phải hội nhậpvăn hoá ở mức độ cao hơn. Mặc dù điềunày có thể ảnh hưởng tới tính đa dạng vănhoá ở một mức độ nhất đònh, song hy vọngrằng ý thức văn hoá đã ăn sâu vào tiềmthức của người dân và ý thức dân tộc sẽkhông bò "cuốn trôi" đi, ngược lại việctăng cường giao lưu văn hoá mang lạinhững lợi ích to lớn. Có người e ngại rằngtoàn cầu hoá sẽ làm phương hại đến chủquyền quốc gia của mỗi nước. Tất nhiên,điều không thể phủ nhận là một khi đãtham gia vào quá trình hội nhập quốc tếmỗi nước đều cần tiến hành một số biệnpháp cải cách nhất đònh, và điều đó vì thếcó thể hạn chế phần nào phạm vi của cácchính sách quốc gia. Để hội nhập thànhcông đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó cóyêu cầu về một nền kinh tế độc lập tự chủlinh hoạt có khả năng ứng phó một cáchnhanh chóng và có hiệu quả với mọi biếnđộng nảy sinh trong quá trình toàn cầuhoá. Chủ động tích cực tham gia hội nhậpkhông phải là sự hy sinh chủ quyền quốcgia mà phải là một biện pháp thực hiệnchủ quyền quốc gia thông qua việc tăngcường năng lực đất nước để có thể quyếtđònh tương lai của chính mình. Điều đóđòi hỏi cả Chính phủ và người dân phải cónăng lực mới và tư duy mới. Thành côngcủa hội nhập tùy thuộc vào khả năngthích ứng và xây dựng các năng lực đó.Hội nhập toàn cầu có thể mở ra conđường dẫn tới phát triển bền vững và cơhội tiến kòp, nhưng tốc độ của cuộc hànhtrình còn phụ thuộc vào sức mạnh, bảnlónh và ý chí của những con người đi trêncon đường thiên lý đó. Cải cách thể chế và phát triển conngườiChương 2 trình bày chi tiết hơn những4BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001 thành tựu đầy ấn tượng trong thời kỳ đổimới suốt gần hai thập kỷ qua. Đổi mới đãthực sự tạo lập môi trường thuận lợi vàmở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân.Quá trình cải cách thể chế này có thể nóiđã bắt đầu từ nông nghiệp bằng việc giaất của các hợp tác xã cho các hộ nôngdân. Điều đó đã mở rộng rất nhiều phạmvi lựa chọn cho người dân nông thôn đểhọ có thể sử dụng và quản lý đất nôngnghiệp một cách hiệu quả nhất. Cùng vớicác biện pháp cải cách kinh tế vó mô nhưtự do hoá giá cả và thống nhất tỷ giá hốiđoái, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nôngthôn và phát triển vùng lãnh thổ, côngcuộc cải cách thể chế như vậy đã thúcđẩy thương mại cả trong nước và quốc tế. Sản lượng lương thực tăng vọt đã đưaViệt Nam từ một nước nhập khẩu gạotrong những năm 1980 trở thành nướcxuất khẩu gạo lớn thứ hai hoặc thứ ba trênthế giới. Các hộ nông dân bắt đầu đadạng hoá sản phẩm theo hướng chuyểnsang trồng các loại cây có giá trò kinh tếcao hơn như cà phê, chè và cao su. Mặcdù thương mại quốc tế đã mang lại nhữnglợi ích to lớn, song sự biến động về giá cảtrên thò trường quốc tế đặc biệt là đối vớicác mặt hàng nông sản cà phê và gạocũng đặt người nông dân trước những rủiro, khó khăn to lớn. Người nông dân còngặp rất nhiều khó khăn trong việc đươngđầu với những rủi ro đó. Các nỗ lực nhưđa dạng hoá sản xuất ở mức cao hơn, đadạng hoá thu nhập hay tận dụng và pháthuy các biện pháp hỗ trợ, xúc tiến thươngmại khác cần được đẩy mạnh hơn. Những thành tích đáng khích lệ cũngđã đạt được trong việc mở rộng cơ hộiviệc làm. Trong những năm 1990, số laộng mới có việc làm ở Việt Nam mỗinăm tăng thêm hơn một triệu người tức làở mức hơn 3%/năm, cao hơn đáng kể sovới những thập kỷ trước đó. Có hai bàihọc được rút ra từ thành công to lớn này.Thứ nhất, quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thò trường và một nền kinh tếthông thoáng hơn đã mang lại hiệu quả tolớn trong việc giải phóng nhiều tiềmnăng của nhân dân Việt Nam. Mặc dùcòn có những bất cập trong môi trườngkinh doanh, khu vực kinh tế dân doanh đãtỏ ra rất có tác dụng trong việc tạo ranhững việc làm mới. Vì vậy, việc thúcđẩy sự phát triển của khu vực này là nộidung hết sức quan trọng. Thứ hai, cầnphải thấy rằng giờ đây Nhà nước khôngcòn là nguồn cung cấp việc làm duy nhấthay tốt nhất nữa. Thay vào đó, Nhà nướccần tập trung thực hiện vai trò gián tiếpnhiều hơn trên cơ sở thiết lập và giám sátcác thể chế nhằm tạo thuận lợi cho thòtrường lao động vận hành tốt. Nhà nướccó trách nhiệm đảm bảo cung cấp cácdòch vụ xã hội phù hợp với khả năng tiếpcận và chi trả của người dân, ví dụ nhưthông qua việc thực hiện có hiệu quảChương trình quốc gia Xoá đói Giảmnghèo và Việc làm.Xoá đói giảm nghèo trong những năm1990Trước "đổi mới", tình trạng nghèo đói rấtphổ biến với tỷ lệ người nghèo lên tớihơn 70%. Tình trạng nghèo đói phổ biếnnày có nhiều nguyên nhân. Trước hết làdo người dân rõ ràng không có nhiều cơhội để tạo ra và gia tăng thu nhập, đặcbiệt trong điều kiện cơ chế kế hoạch hoátập trung. Thứ hai là do đã chú trọng quánhiều vào việc đảm bảo việc làm và mứcsống bình đẳng nên không tạo ra được vàphát huy tác dụng của các biện phápkhuyến khích lao động. Thứ ba, ngườidân không có đủ năng lực để ứng phó vớirủi ro. Phần lớn dân cư Việt Nam sống ởnông thôn và cuộc sống của họ phụ thuộcvào nông nghiệp. Những người dân nôngthôn này không có cơ chế đảm bảo antoàn trong những tình huống khẩn cấpnhư hạn hán, bão lũ và những rủi ro,thiên tai khác do trình độ kỹ thuật lạchậu, mức độ đa dạng hoá còn thấp vànăng lực tài chính hạn chế. Đổi mới không chỉ đơn thuần là những5TƯÍNG QUAN Hưåi nhêåp kinh tïë toân cêìucố thïí múã ra con àûúângdêỵn túái phất triïín bïìnvûäng vâ cú hưåi tiïën kõp,nhûng tưëc àưå ca cåchânh trònh côn ph thåcvâo sûác mẩnh, bẫn lơnh vâ chđ ca nhûäng conngûúâi ài trïn con àûúângthiïn l àố biện pháp kinh tế nhằm đối phó với tìnhhình khủng hoảng vào giữa những năm1980. Đổi mới chính là cả một chươngtrình cải cách toàn diện nhằm khắc phụctình trạng nghèo đói và tiếp tục phát triểnđất nước, trên cơ sở nhận thức được rằngcơ chế kế hoạch hoá tập trung không cònphù hợp với việc thực hiện các mục tiêucao cả phát triển con người trong khungcảnh hoà bình và đất nước tập trung vàogiải quyết những vấn đề của phát triển.Đổi mới đã đem lại những thành tựu đầyấn tượng trong công cuộc xoá đói giảmnghèo, xét theo mọi tiêu chuẩn. Căn cứvào chuẩn nghèo của quốc tế, tỷ lệ nghèã giảm từ khoảng 75% vào giữa thập kỷ80 xuống còn 58% năm 1993 và tiếp tụcgiảm còn khoảng 37% năm 1998. ở cácvùng thành thò, tỷ lệ nghèo giảm từ 25%năm 1993 xuống còn 9% năm 1998, trongkhi đó ở các vùng nông thôn tỷ lệ nghèogiảm từ 66% xuống còn 45%. Xét về các khía cạnh khác của pháttriển con người, đặc biệt là trong các lónhvực y tế và giáo dục, Việt Nam đạt kếtquả cao hơn đáng kể so với các nước thunhập thấp khác, có thể là do mức chênhlệch về thu nhập còn tương đối thấp vàChính phủ dành ưu tiên cao cho việc đầutư vào các lónh vực xã hội. Tỷ lệ biết chữở người lớn đã đạt mức 94%. Tỷ lệ nhậphọc trong độ tuổi ở cấp tiểu học lên tới92% và ở cấp trung học cơ sở là 74%. Trẻem các dân tộc thiểu số đã tiến kòp về tỷlệ nhập học, đồng thời bất bình đẳng giữanam và nữ đã được thu hẹp. Được khuyếnkhích bởi mức lương cao hơn đối vớinhững người lao động có tay nghề, giáodục đại học đã trở nên phổ biến và số sinhviên du học ở nước ngoài đang tăng lên,đồng thời những hình thức giáo dục mớinhư các trường tư thục và bán công đãxuất hiện. Trong khi đó, tỷ lệ nhập học, đihọc thường xuyên và tốt nghiệp vẫn chưạt yêu cầu, một phần có thể do chi phícủa các gia đình cho con em đi học ngàycàng tăng lên. Chất lượng giáo dục và độingũ giáo viên cũng là một vấn đề cầnđược hết sức quan tâm. Các phương phápgiảng dạy truyền thống vẫn chủ yếu dựatrên việc dạy chay, học gạo. Các trườngtiểu học và trung học vẫn chú trọng nhiềutới việc học thuộc lòng, và học sinhthường có ít cơ hội để thể hiện sự sáng tạovà bày tỏ những tâm tư tình cảm và ýtưởng của mình. Cần thiết phải hiện đạihoá hệ thống giáo dục và đào tạo để ViệtNam vững tin đi vào kinh tế tri thức nhưchúng ta hằng mong muốn. Trong thời kỳ đổi mới, chính sách dânsố và các chương trình kế hoạch hoá giình đã được tăng cường và thực hiện trênquy mô lớn. Cùng việc mức sống nóichung được nâng cao, các nỗ lực trongviệc thực hiện chính sách dân sỗ và kếhoạch hoá đã làm cho tốc độ tăng dân sốgiảm đáng kể. Giờ đây, Chính phủ có dựđònh chuyển dần từ việc kiểm soát tỷ lệsinh và kế hoạch hoá gia đình sang việcthực hiện chính sách tập trung tạo điềukiện để người dân tự do lựa chọn trên cơsở cung cấp đầy đủ thông tin thông quaviệc giúp người dân tiếp cận với các dòchvụ chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao vàcung cấp thông tin phù hợp. Bước đi đócho thấy chính sách dân số là phù hợp vớiquan điểm về phát triển con người.Trong lónh vực y tế, đổi mới tiếp tụcmở rộng và cải thiện hệ thống y tế ba cấphiện hành. Đặc biệt, các chương trìnhtiêm chủng đã được thực hiện rất thànhcông. Chính sách y tế chính thức hiện naybao gồm ba nội dung chính: (a) thực hiệnphương châm "phòng bệnh hơn chữabệnh"; (b) kết hợp y học cổ truyền và yhọc hiện đại và thực hiện phương châmxã hội hoá, "nhà nước và nhân dân cùnglàm". Trong thời kỳ đổi mới, bảo hiểm ytế đã được mở rộng và giờ đây đã phục vụcho gần 12% dân số. Sự tham gia của khuvực tư nhân vào trong các hoạt động chămsóc sức khỏe đang ngày càng gia tăng,đặc biệt là sự phát triển của mạng lướicác hiệu thuốc tư nhân. Mặc dù sự giatăng các nguồn cung cấp các dòch vụchăm sóc sứ khỏe về nguyên tắc đã mởrộng sự lựa chọn của người dân, song điều6BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001Àưíi múái khưng chó àúnthìn lâ nhûäng biïån phấpkinh tïë nhùçm àưëi phố vúáitònh hònh khng hoẫngvâo giûäa nhûäng nùm1980. Àưíi múái chđnh lâcẫ mưåt chûúng trònh cẫicấch toân diïån nhùçmkhùỉc phc tònh trẩngnghêo àối vâ tiïëp tcphất triïín àêët nûúác thưngqua viïåc múã rưång cú hưåilûåa chổn cho ngûúâi dên đó cũng dẫn đến tình trạng sử dụng thuốcbất hợp lý, gia tăng hiện tượng khángthuốc và các khoản chi của người dân choviệc điều trò.Cuối cùng, đổi mới đã tạo ra bướcngoặt trong lónh vực văn hoá và thông tin.Việc cung cấp và khả năng tiếp đến cácloại thông tin khác nhau đạt được bướccải thiện đáng kể; công nghệ thông tin vàtruyền thông (ICT) hiện đại và Internet đãtrở nên phổ biến. Tuy nhiên, trong lónhvực này vẫn còn khoảng cách khá xa giữanhững gì đã đạt được với tiềm năng và kỳvọng của Việt Nam cũng như so với trìnhđộ của nhiều nước láng giềng trong khuvực. Thực sự cần phải có những bưỡc độtphá mạnh mẽ hơn trong lónh vực này. Nhìn chung, đổi mới đã mở rộng đángkể sự lựa chọn của người dân đồng thờitiếp tục kế thừa và tăng cường nhữngnăng lực đã được tạo dựng trước thời kỳđổi mới. Điều này được phản ánh quamức tăng cao về Chỉ số Phát triển conngười (HDI) và những tiến bộ trong việccải thiện Chỉ số Nghèo đói của con người(HPI). Về HDI, một chỉ số tổng hợp thểhiện tiến bộ đạt được về thu nhập, y tế vàgiáo dục, Việt Nam đứng ở vò trí 101 trongtổng số 162 nước được xếp hạng, đứngsau Trung Quốc và Philipin nhưng đứngtrước Inđônêxia và Ấn Độ. Do các hoạtđộng của Việt Nam trong lónh vực cungcấp nước sạch và giải quyết tình trạng suydinh dưỡng ở trẻ em còn yếu kém nên vòtrí xếp hạng của Việt Nam về HPI cònchưa cao mặc dù đã đạt được tiến bộtrong những năm gần đây. Tuy nhiên, còn có nhiều vấn đề cầnđược giải quyết. Trước hết, những tháchthức về phát triển con người là to lớn vìViệt Nam vẫn là một nước nghèo theotiêu chuẩn quốc tế và còn đang trong quátrình chuyển đổi. Thứ hai, vẫn tồn tạichênh lệch đáng kể về phát triển kinh tế-xã hội giữa các vùng lãnh thổ, các dân tộccũng như giữa phụnữ và nam giới. Thứba, quá trình phát triển kinh tế trong thờigian qua đã kèm theo những ảnh hưởngkhông thể xem thường tới môi trườngsinh thái. Tình trạng suy giảm đa dạngsinh học, ô nhiễm không khí, chất thảirắn và tình trạng xuống cấp của các tàinguyên rừng, nước và biển đang và sẽ lànhững vấn đề rất cần được quan tâm. Quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá cầnđảm bảo tính bền vững về môi trường saocho các thế hệ mai sau sẽ có những cơ hộiphát triển. Những thách thức về phát triển conngườiTăng gấp đôi GDP, cải thiện đáng kể HDI,xoá đói, giảm nhanh tỷ lệ nghèo, tăngtuổi thọ và phổ cập giáo dục trung học cơsở là những mục tiêu chính của Chiếnlược Phát triển Kinh tế - Xã hội 10 năm2001 - 2010 được thông qua tại Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ IX. Theo quanđiểm phát triển con người, Chiến lược nàynhấn mạnh tầm quan trọng của việc xâydựng và nâng cao năng lực của người dâncũng như tạo điều kiện để người dân cóthể sử dụng những năng lực của mìnhnhằm xây dựng cơ sở cho việc thực hiênmục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ và văn minh". Tuynhiên, thời kỳ xoá đói giảm nghèo mộtcách dễ dàng có lẽ đã đi qua, và việc thựchiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trongthập kỷ tới sẽ không dễ dàng, kể cả khi cóthể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ởmức tương đối cao (ít nhất 7%/năm). Vấnđề chênh lệch về phát triển giữa cácvùng lãnh thổ, tình trạng nghèo khổ củanhiều nhóm dân cư ở các vùng sâu vùngxa, những nơi và những đối tượng đặc biệtkhó khăn đang cần được quan tâm nhiềuhơn nữa.Chương 3 đã chỉ ra rằng tăng trưởngkinh tế trong những năm 1990 đã manglại lợi ích cho người nghèo Việt Nam,song có thể tốt hơn nữa nếu những thànhquả tăng trưởng được chia sẻ một cáchđồng đều hơn. Mặc dù vẫn còn ở mứckhá thấp căn cứ vào tiêu chuẩn quốc tế,7TƯÍNG QUAN Thúâi k xoấ àối giẫmnghêo mưåt cấch dïỵ dângcố lệ àậ qua, vâ viïåc thûåchiïån mc tiïu xoấ àốigiẫm nghêo trong thêåp ktúái sệ khưng dïỵ dâng, kïícẫ khi cố thïí duy trò tưëcàưå tùng trûúãng kinh tïë úãmûác tûúng àưëi cao song sự chênh lệch về thu nhập dườngnhư đang gia tăng một cách đáng kể trênphạm vi cả nước trong thời gian gần đây.Kết quả ước tính về chỉ số Gini, một chỉsố phản ánh mức độ bất bình đẳng giữacác tầng lớp dân cư về thu nhập cho toànbộ 61 tỉnh thành và 8 vùng trong các năm1995, 1996 và 1999 dựa trên số liệu Điềutra của Tổng cục Thống kê trong Khảosát Mức sống Dân cư các năm cho thấychỉ số Gini về thu nhập trên phạm vi cảnước tính cho năm 1999 là 40.7 có nghóalà mức chênh lệch về thu nhập của nướcta đã rất gần với mức chênh lệch củaTrung Quốc, (ở mức 40.3 năm 1997)trong khi thu nhập bình quân đầu ngườitheo sức mua tương đương của ta (1867USD) mới chỉ bằng khoảng một nửa củaTrung quốc (3617 USD). Mức chênh lệchvề thu nhập này cũng cao hơn so vớiđánh giá mức chênh lệch dựa trên số liệuvề tiêu dùng do Ngân hàng Thế giới vàTCTK đưa ra trước đây. Tình trạng giatăng mức chênh lệch giàu nghèo nói trênlà khá phổ biến. Nếu tính về mức phầntrăm thay đổi của hệ số Gini thì có trênmột nửa (31/61) tỉnh thành có hệ số Giniđã tăng lên ít nhất 10% trong thời gian1995-1999. Chỉ có 9 trong số 61 tỉnhthành có hệ số này giảm, nhưng ngay cảtrường hợp như vậy thì nhiều tỉnh trong sốđó đã có mức độ bất bình đẳng cao hơnmức trung bình của cả nước.Mức độ chênh lệch không chỉ phảnánh qua số liệu về thu nhập mà còn thểhiện trong các khía cạnh khác của quátrình phát triển con người giữa các đòaphương. Lần đầu tiên, báo cáo này chobiết các chỉ số HDI và HPI của 61tỉnh/thành ở Việt Nam và tình trạng pháttriển không đồng đều cũng được thể hiệntrong các chỉ số đó. Có thể rút ra hai bàihọc chung từ việc phân tích này. Thứ nhất,các chỉ số tổng hợp dường như che lấpnhững sự chênh lệch đáng kể về mức độphát triển con người trong phạm vi quốcgia. Vùng Đông Nam bộ và vùng Đồngbằng sông Hồng có kinh tế tương đối kháhơn so với các khu vực khác, đặc biệt làvùng Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên.Xét về chỉ số HDI, các khu vực trên cóthể sánh với các nước như Hungary và Es-tô-nia. Những tỉnh có chỉ số HDI thấpcũng gần như các nước Lào, Nê-pan vàBu-tan. Thứ hai, kết quả phân tích riêngvề sự chênh lệch thu nhập có thể dẫn đếnnhững kết luận chính sách khác so vớitrường hợp dựa trên kết quả phân tíchchênh lệch về mức độ phát triển conngười. Có thể rút ra kết luận tương tự từtình hình chênh lệch hiện nay giữa nam vànữ trong toàn quốc. Như vậy, khi xâydựng chính sách mới để cải thiện cuộcsống của người dân, cần phải nghiên cứurộng hơn (không chỉ xem xét khía cạnhthu nhập) cũng như sâu hơn (không chỉdựa trên những số liệu trung bình quốcgia). Vì vậy, rất có thể các chỉ số HDI vàHPI của các tỉnh cần được tham khảo khihoạch đònh các chính sách kinh tế-xã hộivà phân bổ nguồn lực trong toàn quốc. Chương 3 tiếp tục trình bày nhữngthách thức chủ yếu trong việc thực hiệncác mục tiêu phát triển to lớn trong thờikỳ mới. Thứ nhất là những thách thứctrong việc chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, thực hiện các cam kết trong cáchiệp đònh thương mại song phương và đaphương, chuẩn bò điều kiện gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới ( WTO). Mứctăng trưởng cao trong thời gian qua khó cóthể duy trì được nếu như các mối quan hệthương mại và đầu tư không được đẩymạnh và làm sâu sắc thêm. Việc ban hànhLuật Doanh nghiệp mới, sửa đổi LuậtĐầu tư nước ngoài và thực hiện Chươngtrình Hành động hỗ trợ các doanh nghiệpvừa và nhỏ gần đây đã cải thiện môitrường đầu tư và kinh doanh, song vẫn cầnphải có những nỗ lực lớn hơn nữa. Sứccạnh tranh của nền kinh tế vẫn còn yếu,khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại vẫncòn hạn chế. Trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, việc bảo hộ và bao cấp ởmức độ cao cho các doanh nghiệp Nhà8BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001Chïnh lïåch vïì phất triïíngiûäa cấc vng lậnh thưí,tònh trẩng nghêo khưíca nhiïìu nhốm dên cûúã cấc vng sêu vng xa,nhûäng núi vâ nhûäng àưëitûúång àùåc biïåt khố khùnàang cêìn àûúåc quan têmnhiïìu hún nûäa. Tùngtrûúãng lâ tưët cho ngûúâinghêo nhûng sệ tưët húnnïëu tùng trûúãng mangàêåm tđnh nhên vùn nước như trước đây sẽ không thể thựchiện được và không còn bền vững nữa. Tạo việc làm vẫn là một trong nhữngthách thức lớn nhất trong thập kỷ tới. Mỗinăm, có thêm 1,4 triệu người tham gia vàothò trường lao động. Sẽ có thêm những laộng dôi dư trong quá trình cải cáchdoanh nghiệp. Tỷ lệ thiếu việc làm vẫncòn cao, đặc biệt là ở các vùng nông thôn.Trong bối cảnh như vậy, việc tạo điềukiện trực tiếp hay gián tiếp cho sự pháttriển của những ngành công nghiệp sửdụng nhiều vốn thay vì cho những ngànhcông nghiệp sử dụng nhiều lao động sẽ làmột điều đáng lo ngại một phần vì điềó cản trở nghiêm trọng cho quá trìnhtăng trưởng tạo ra nhiều việc làm. Kinhnghiệm trong những năm gần đây chothấy khu vực dân doanh có những đónggóp quan trọng trong việc tạo ra nhữngviệc làm mới, kể cả ở các vùng nôngthôn. Luật Doanh nghiệp mới, bắt đầutriển khai thực hiện tháng 1 năm 2000, đãthúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khuvực dân doanh. Bộ luật mới này đã giảmkhá nhiều chi phí và gánh nặng về hànhchính khi thành lập một doanh nghiệp tưnhân do việc đơn giản hoá các thủ tục vàxoá bỏ hơn 100 loại giấy phép và lệ phí.Trong năm 2000, có 14.400 doanh nghiệpquy mô vừa và nhỏ mới và 140.000 doanhnghiệp hộ gia đình đã đăng ký hoạt động,tạo ra 500.000 việc làm mới. Ngoài yếutố số lượng doanh nghiệp, một yêu cầucấp bách đặt ra là tăng cường tri thức, kỹnăng và năng suất của những người laộng cả cũ và mới thông qua việc dạynghề và đào tạo tại chỗ qua công việc. Trong tình hình như vậy, hệ thống giáodục đào tạo và nghiên cứu khoa học cầnphải có sự đổi mới đáng kể. Chương trìnhgiảng dạy cần được hiện đại hóa nhằmđảm bảo học đi đôi với hành. Ngoài việctăng số lượng, cũng cần phải nâng caochất lượng của đội ngũ giáo viên, và cơchế khuyến khích trong ngành giáo dụccần phải được xem xét lại. Việc xây dựngtrường lớp và cung cấp trang thiết bò hiệnđại cần được đầu tư phù hợp. nhất là ở cácvùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, do tìnhtrạng chênh lệch đáng kể về giáo dụcgiữa các vùng trong cả nước. Khoa học,công nghệ có bước tiến bộ, song chấtlượng vẫn thấp cả về đội ngũ cán bộ vàtrang thiết bò và hầu như chưa gắn với cáchoạt động sản xuất kinh doanh. Chínhphủ đã có những nỗ lực đầu tiên nhằmđẩy nhanh tốc độ phát triển công nghệthông qua việc thiết lập một số trung tâmcông nghệ cao. Tuy nhiên khả năng tiếpcận với dòch vụ Internet vẫn còn tương đốihạn chế do chi phí, lệ phí cao và các quònh kiểm soát chặt chẽ.Nhà nước cũng có thể trực tiếp gópphần vào công cuộc xoá đói giảm nghèothông qua việc phân bổ chi tiêu côngcộng, tài trợ cho các công trình hạ tầngcông cộng, cung cấp các dòch vụ công vàthực hiện các chương trình xoá đói giảmnghèo. Cuối cùng, Nhà nước có một tráchnhiệm đặc biệt trong lónh vực bảo vệ môitrường. Nhận thức của dân chúng về cácvấn đề môi trường cần được nâng cao, cácmối quan tâm về môi trường cần đượclồng ghép trong quá trình ra quyết đònhphát triển kinh tế xã hội. Ngoài ra, cũngcần phải thực hiện nghiêm chỉnh LuậtMôi trường cũng như tăng cường năng lựcquản lý môi trường bền vững cho cán bộChính phủ. Cần tăng cường phân bổ ngânsách Nhà nước cho các hoạt động về môitrường, có thể kết hợp với việc thu phídòch vụ, đồng thời Chính phủ cùng với cáctổ chức quốc tế cần nỗ lực hơn nữa đểtranh thủ được các nguồn tài trợ quốc tếvề môi trường, như Quỹ Môi trường toàncầu và Nghò đònh thư Mônrêan. Củng cố thành tựu và tiếp tục làm sâusắc thêm thành quả của đổi mớiDựa trên kết quả phân tích được trình bàû các chương đầu, Chương 4 đề cập tớinăm nội dung chính của chiến lược toàndiện nhằm tăng cường phát triển con9TƯÍNG QUAN Phất huy sûác mẩnh toândên tưåc, tiïëp tc àưíi múái,ch àưång hưåi nhêåp, àêíymẩnh cưng nghiïåp hoấ,hiïån àẩi hoấ vò mc tiïuphất triïín con ngûúâi, cốàêìy à cú hưåi vâ àiïìukiïån tiïëp tc bẫo àẫmthânh cưng trong viïåcthc àêíy sûå nghiïåp phấttriïín con ngûúâi úã ViïåtNam người ở Việt Nam, cụ thể là: (i) cải cáchthể chế; (ii) tiếp tục chuyển đổi cơ cấukinh tế; (iii) tăng cường phát triển nôngthôn; (iv) cải cách giáo dục và đào tạo,khoa học và công nghệ; và (v) mở rộng vàcải thiện các dòch vụ công. Cải cách thể chế đòi hỏi phải tiếp tụccải thiện khuôn khổ pháp lý, làm rõ "luậtchơi" trong một nền kinh tế thò trường,xây dựng đồng bộ các thò trường như thòtrường lao động và thò trường bất độngsản. Một yêu cầu rõ ràng là phải thiết lậpmột sân chơi thực sự bình đẳng cho mọithành phần kinh tế. Thay vì sửa đổi nhữngbộ luật điều chỉnh các hoạt động kinhdoanh của các thành phần kinh tế, một bộluật thống nhất cho tất cả các doanhnghiệp cần được xây dựng. Việc rà soátlại các bộ luật như Luật Đất đai, Luật Laộng, Luật Phá sản và Luật về các thểchế ngân hàng và tài chính cần được tiếnhành, đồng thời những bộ luật mới nhưLuật Cạnh tranh và kiểm soát độc quyền,Luật Quyền sở hữu trí tuệ và Luật Thươngmại điện tử cần được xây dựng. Những bộluật mới này cần phải phù hợp với các bộluật mới được ban hành, các tiêu chuẩn vàthông lệ quốc tế cũng như các cam kếtsong phương và đa phương. Tóm lại, điềó đòi hỏi phải rà soát kỹ lưỡng tất cả cácquy đònh liên quan tới đầu tư và thươngmại quốc tế.Một môi trường kinh doanh tốt hơnhay một sân chơi bình đẳng trên thực tếđòi hỏi hệ thống luật pháp cần phải đượcthực thi một cách có hiệu lực. Mộtchương trình tổng thể về cải cách hànhchính của chính phủ là cần thiết để thựchiện điều đó. Đồng thời, sự tham giarộng rãi hơn của người dân vào đời sốngkinh tế, xã hội và chính trò cần được tăngcường và chú trọng. Mục tiêu này cầnphải theo đuổi vì lợi ích nâng cao vò thếcủa người dân, đồng thời tạo ra động cơvà áp lực cho việc cải thiện chất lượnghoạt động của bộ máy Nhà nước. Vì vậy,một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu làđẩy nhanh tốc độ cải cách hành chính vàthực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Điềunày góp phần thực hiện nguyên tắc "dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".Việc nâng cao nhận thức và tuyên truyền,giáo dục cho công chúng là yếu tố hếtsức quan trọng để đảm bảo cho người dânhiểu biết hơn về các quyền, quyền lợi vànghóa vụ của mình. Điều đó cũng giúpcho người dân đấu tranh với tệ quanliêu, tham nhũng, những hành vi thiếudân chủ và gây phiền hà của các cán bộcông chức.Về cải cách kinh tế, đổi mới doanhnghiệp Nhà nước và xây dựng một sânchơi bình đẳng với các hình thức kinhdoanh khác cần được tiếp tục, kết hợp vớiviệc đổi mới hệ thống tài chính, ngânhàng . Những biện pháp cải cách này giờđây trở nên cấp bách hơn, đặc biệt trongbối cảnh thực hiện những cam kết trongcác hiệp đònh thương mại song phương, đaphương và khu vực. Trên tinh thần đó, mộtChương trình Hành động về chủ động hộinhập kinh tế toàn diện nhằm đảm bảo hộinhập quốc tế thành công cần được xâydựng và thực hiện. Các vấn đề chính sách,luật pháp và thể chế cũng như những tácđộng sâu sắc, nhiều mặt về mặt tài chínhvà xã hội cần được đề cập. Trình tự và tốcđộ của các biện pháp cải cách thươngmại và đầu tư cần được xem xét một cáchthận trọng nhằm đảm bảo được quyền lợivà hỗ trợ cho người nghèo và những đốitượng dễ bò tổn thương. Ví dụ, việc mởcửa thò trường cho các nguồn vật tư nôngnghiệp như phân bón, giống, thuốc trừsâu có thể thực hiện trong giai đoạn đầunhằm giúp nông dân có khả năng chốngđỡ được với tác động tiêu cực có thể nảysinh từ quá trình tự do hoá tiếp theo trongnhững lónh vực khác mà họ phải đối mặt. Về lónh vực phát triển nông thôn, điềuquan trọng là đảm bảo thực thi có hiệu lựccác quyền theo Luật Đất đai, đặc biệt làquyền sử dụng đất, quyền chuyển nhượngvà thế chấp đất đai. Việc mở rộng các thò10BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001Mưåt mưi trûúâng kinhdoanh tưët hún hay mưåtsên chúi bònh àùèng trïnthûåc tïë àôi hỗi hïå thưëngphấp låt phẫi àûúåc thûåcthi mưåt cấch cố hiïåu lûåcVai trô ca Nhâ nûúáctrong viïåc cung cêëp cấchâng hoấ vâ dõch vcưng cưång, àùåc biïåt liïnquan túái giấo dc, y tïë,cấc hïå thưëng an sinh xậhưåi vâ mưi trûúâng sinhthấi lâ cûåc k quan trổng [...]... Quan điểm phát triển con người có năm đặc trưng cơ bản. Thứ nhất, con người được coi như là trung tâm của sự phát triển. Những vấn đề phát triển cần được nhận thức trên cơ sở lợi ích và sự tham gia đóng góp của người dân. Thứ hai, người dân không chỉ là phương tiện mà còn là mục tiêu của phát triển. Vì vậy, quan điểm phát triển con người gắn liền với những lý thuyết về nguồn vốn con người hay nguồn... còn là việc sử dụng những năng lực đó thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, văn hoá - xã hội và chính trị. Chỉ khi nào phát triển con người đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa hai quá trình xây dựng và sử dụng năng lực của con người, thì lúc đó tiềm năng của con người mới được khai thác đầy đủ. Các nền kinh tế Đông Á có thể coi là những thí dụ thành công trong việc tạo lập và phát triển một môi... Phát triển con người cũng có thể được coi là sự tăng cường năng lực cho người dân, tức là khả năng thực hiện những công việc và ý tưởng mà họ cho là có giá trị. Cũng giống như khái niệm về cơ hội lựa chọn, khái niệm về năng lực rõ ràng hàm chứa ý tưởng của người dân về quyền tự do quyết định cuộc sống trên mọi mặt của mình. Ngoài ra, phát triển con người không chỉ là việc xây dựng năng lực cho con người, như... văn hoá vàmôi trường. Đổi mới và Phát triển con người ở Việt Nam. Các chính sách kinh tế-xã hội mà Việt Nam thực hiện trong thời gian qua, đặc biệt trong quá trình đổi mới, về căn bản là thực hiện phương thức tiếp cận hướng tới việc phát triển theo quan điểm phát triển con người. Trước đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu tương đối tốt về phát triển con người, đặc biệt trong các lónh vực phát... quyết định tới cuộc sống của họ. Thứ tư, quan điểm phát triển con người chú trọng đến việc tạo lập sự bình đẳng về cơ hội cho mọi người dân, không phân biệt chủng tộc, tầng lớp, tôn giáo, giới tính, quốc tịch; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của sự công bằng giữa các thế hệ và tính bền vững về môi trường. Cuối cùng, quan điểm phát triển con người mang tính toàn diện vì đó là một quá trình mở rộng... quyết định để đảm bảo các biện pháp cải cách thương mại 11 TƯÍNG QUAN Khu vûåc dên doanh sệ cố vai trô lúán trong viïåc thûåc hiïån cấc mc tiïu phất triïín àûúåc àïì ra để đạt được mục tiêu phát triển con người; song xét về bản chất sâu xa, mở rộng cơ hội lựa chọn cho người dân, hàm cả nghóa tạo ra các điều kiện để họ thực hiện được sự lựa chọn đó, mới là mục tiêu tối thượng của mọi nỗ lực phát triển.... nông thôn, điều quan trọng là đảm bảo thực thi có hiệu lực các quyền theo Luật Đất đai, đặc biệt là quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhượng và thế chấp đất đai. Việc mở rộng các thị 10 BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001 Mưåt mưi trûúâng kinh doanh tưët hún hay mưåt sên chúi bịnh àùèng trïn thûåc tïë àôi hỗi hïå thưëng phấp låt phẫi àûúåc thûåc thi mưåt cấch cố hiïåu lûåc Vai trô ca Nhâ nûúác trong... hậu quả nặng nề của chiến tranh đã đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, nhiều người dân bị nghèo đói. Trước tình hình đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986 đã 2 BẤO CẤO PHẤT TRIÏÍN CON NGÛÚÂI VIÏÅT NAM 2001 . triển con người(tiếng Anh: human development) chínhlà, và phải là sự phát triển mang tínhnhân văn. Đó là sự phát triển vì conngười, của con người và do con. phất triïín conngûúâi - mưåt quan àiïímmang tđnh nhên vùn coicon ngûúâi lâ trung têm, lâmc àđch tưëi thûúång casûå phất triïín. Phất triïíncon ngûúâi lâ

Ngày đăng: 06/09/2012, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan