Khái niệm cơ bản về nhiệt động lực học

45 607 0
Khái niệm cơ bản về nhiệt động lực học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Khái niệm bản về nhiệt động lực học 1.1 Khái niệm về nhiệt động lực học và các ứng dụng  Lĩnh vực nghiên cứu: Môn học nghiên cứu sự chuyển hóa năng lượng chủ yếu giữa nhiệt lượng và công xoay quanh đại lượng vật lý trung tâm là nhiệt độ  Đối tượng nghiên cứu: Đó là sự biến đổi trạng thái của môi chất làm việc trong hệ thống nhiệt động  Mục đích: Xác định được giá trị trao đổi giữa nhiệt lượng và công trong một quá trình đồng thời nâng cao hiệu quả chuyển hoá năng lượng.  Nền tảng của môn học: • Định luật nhiệt động thứ hai • Định luật nhiệt động thứ nhất 1.2 Hệ thống nhiệt động • Hệ thống nhiệt động: [...]... trạng thái 1.8.1 Khái niệm thông số trạng thái 1.8.2 Nhiệt độ  Khái niệm - Đặc trưng cho tính nóng lạnh của vật - Đặc trưng cho tốc độ chuyển động của các phân tử  Thang đo nhiệt độ  Thang đo nhiệt độ bách phân (Cencius):oC -Trạng thái nước đá đang tan ở p=760mmHg: 0oC -Trạng thái nước sôi ở p=760mmHg: 100oC Chia thang đo ra 100 phần bằng nhau thì tương ứng với 1/100 = 1oC  Thang đo nhiệt độ tuyệt... Nhiệt hàm của chất khí  Khái niệm: i=u+pv (J/kg) hoặc h=u+pv I=m.i= U+pV (J)  Xác định biến thiên entanpi: i=i2-i1 Khí lý tưởng với mọi quá trình: di=Cpdt Cp- Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp Với khí lý tưởng coi Cp=const nên i=CpT 1.8.7 Entropi của chất khí q ds  T q - Nhiệt lượng của quá trình;(J/kg) T - Nhiệt độ của chất khí (0K) 1.9 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI 1.9.1 Khái niệm phương trình trạng...  Khái niệm: Nội năng = nội động năng + nội thế năng Với 1(kg) môi chất - Kí hiệu là u(J/kg) Với m(kg) môi chất - Kí hiệu là U=m.u(J) Như vậy: u=ut+uv ut - Nội động năng; uv-Nội thế năng Với khí lý tưởng uv=0 nên u=ut  Xác định biến thiên nội năng: u=u2-u1 Khí lý tưởng với mọi quá trình: du=Cvdt Cv- Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích Với khí lý tưởng coi Cv=const nên u=CvT 1 8.6 Entanpi – Nhiệt. .. biểu thức toán học mô tả mối quan hệ giữa các thông số trạng thái ở một trạng thái xác định Dưới đây chúng ta xét phương trình trạng thái chỉ đối với trạng thái cân bằng 1.9.2 PTTT của khí lý tưởng • Khái niệm khí lý tưởng Tất cả các chất khí đều là khí thực chỉ riêng một số chất khí các tính chất: Thể tích và khối lượng bản thân phân tử nhỏ, khoảng cách giữa các phân tử lớn nên lực tương tác giữa... TR   1,8  TK    t  F   1,8  t  C  32 o t F  TR   459,67 o o  t  o C    T K   t  o F    T R   T R   1,8   T K   t  o F   1 ,8   t  o C  1.8.3 Áp suất  Khái niệm áp suất F N  p   A  m2    Hệ thống đơn vị đo  Hệ thống Pascal(Pa) - SI 1Pa=1N/m2; 1kPa=103Pa; 1MPa=106Pa Hệ thống bar 1Bar=105Pa  Hệ thống atmosphere (at) 1at=0,981Bar 1kG/cm2=1(at)... là khí lý tưởng a Viết cho 1 kg môi chất: pv = RT p [N/m2]; v [m3/kg]; T [0K]; R [J/kgK] b Viết cho m(kg) môi chất: mpv=mRT mv=V[m3]-Thể tích toàn bộ môi chất c Viết cho 1Kilomol (Kmol) môi chất:  Khái niệm Kmol: 1Kmol=µ(kg) µpv = µRT p.Vµ = RµT . Chương 1 Khái niệm cơ bản về nhiệt động lực học 1.1 Khái niệm về nhiệt động lực học và các ứng dụng  Lĩnh vực nghiên cứu: Môn học nghiên cứu sự chuyển hóa năng lượng chủ yếu giữa nhiệt lượng. quả chuyển hoá năng lượng.  Nền tảng của môn học: • Định luật nhiệt động thứ hai • Định luật nhiệt động thứ nhất 1.2 Hệ thống nhiệt động • Hệ thống nhiệt động:

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan