Tiểu luận tốt nghiệp chủ đề quan điểm của lênin về trập trung sản xuất và tổ chức độc quyền ý nghĩa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

27 10 0
Tiểu luận tốt nghiệp chủ đề quan điểm của lênin về trập trung sản xuất và tổ chức độc quyền ý nghĩa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vào những năm 1860 1870, ở các nước Tây Âu, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh phát triển đến một trình độ cao nhất, trong giai đoạn này bắt đầu xuất hiện mầm mống của chủ nghĩa tư bản độc quyền (CNTBĐQ). Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Mác Ăngghen đã dự báo rằng: tự do canh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất. Tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó, sẽ dẫn đến độc quyền. Đến cuối thế kỷ 19, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế 1900 1903 thì chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thực sự chuyển sang CNTBĐQ, sự ra đời của nó đã làm cho chủ nghĩa tư bản mang những đặc điểm kinh tế, chính trị mới khác biệt so với thời kỳ Mác, thực tế đã xuất hiện cách hiểu và khái quát khác nhau về chủ nghĩa tư bản như: Causki trong tác phẩm “ Chủ nghĩa siêu Đế quốc” đã cho rằng chủ nghĩa đế quốc là một phương thức sản xuất mới mà ở đó những đặc tính căn bản của chủ nghĩa tư bản không còn nữa. Hinphecdinh cho rằng chủ nghĩa đế quốc là một chính sách của một “giai đoạn kinh tế” của tư bản tài chính. … Đứng trước thực tế đó, để đấu tranh chống lại tư tưởng cơ hội, xét lại nhằm bảo vệ, phát triển học thuyết kinh tế của Mác trong hoàn cảnh lịch sử mới, Lênin đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện về chủ nghĩa tư bản và cho ra đời tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” vào tháng 6 năm 1916. Học thuyết về CNTBĐQ là sự kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo cả trong điều kiện lịch sử mới, thấy được sự vận động nội tại và mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Các tổ chức độc quyền chính là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trước sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là một tất yếu khách quan, CNTBĐQ phát triển cũng là một tất yếu khách quan. Đến nay, quan điểm của V.I. Lênin về CNTBĐQ và các đặc điểm kinh tế cơ bản của nó vẫn còn giữ nguyên giá trị, chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản, mặc dù bọn chúng đã có nhiều sự điều chỉnh, trong đó có đặc điểm về tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền là nổi bậc nhất. Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền theo quan điểm của V.I. Lênin có ý nghĩa rất quan trọng trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Chủ đề: Quan điểm V.I Lênin trập trung sản xuất tổ chức độc quyền Ý nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền Tập trung sản xuất Tổ chức độc quyền 12 II Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TẬP 20 TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Tập trung sản xuất điều kiện quan trọng để xây dựng 21 kinh tế lớn, phát triển nhanh bền vững Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công cho 23 chủ thể tham gia kinh tế KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Vào năm 1860- 1870, nước Tây Âu, chủ nghĩa tư tự cạnh tranh phát triển đến trình độ cao nhất, giai đoạn bắt đầu xuất mầm mống chủ nghĩa tư độc quyền (CNTBĐQ) Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, Mác- Ăngghen dự báo rằng: tự canh tranh sinh tích tụ tập trung sản xuất Tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ đó, dẫn đến độc quyền Đến cuối kỷ 19, đặc biệt khủng hoảng kinh tế 1900- 1903 chủ nghĩa tư tự cạnh tranh thực chuyển sang CNTBĐQ, đời làm cho chủ nghĩa tư mang đặc điểm kinh tế, trị khác biệt so với thời kỳ Mác, thực tế xuất cách hiểu khái quát khác chủ nghĩa tư như: Causki tác phẩm “ Chủ nghĩa siêu Đế quốc” cho chủ nghĩa đế quốc phương thức sản xuất mà đặc tính chủ nghĩa tư khơng cịn Hin-phec-dinh cho chủ nghĩa đế quốc sách “giai đoạn kinh tế” tư tài … Đứng trước thực tế đó, để đấu tranh chống lại tư tưởng hội, xét lại nhằm bảo vệ, phát triển học thuyết kinh tế Mác hoàn cảnh lịch sử mới, Lênin tiến hành nghiên cứu cách toàn diện chủ nghĩa tư cho đời tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản” vào tháng năm 1916 Học thuyết CNTBĐQ kế thừa vận dụng cách sáng tạo điều kiện lịch sử mới, thấy vận động nội mâu thuẫn vốn có kinh tế tư chủ nghĩa Các tổ chức độc quyền hình thức biểu quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trước phát triển lực lượng sản xuất, phát triển chủ nghĩa tư tất yếu khách quan, CNTBĐQ phát triển tất yếu khách quan Đến nay, quan điểm V.I Lênin CNTBĐQ đặc điểm kinh tế giữ nguyên giá trị, rõ chất chủ nghĩa tư bản, bọn chúng có nhiều điều chỉnh, có đặc điểm tập trung sản xuất tổ chức độc quyền bậc Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề tập trung sản xuất tổ chức độc quyền theo quan điểm V.I Lênin có ý nghĩa quan trọng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta I QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân hình thành tác động độc quyền * Nguyên nhân hình thành độc quyền Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Sự xuất tổ chức độ quyền đánh dấu chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Điều đó, địi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn mà doanh nghiệp khó đáp ứng Vì vậy, doanh nghiệp phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành doanh nghiệp quy mơ lớn Hai là, cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học kỹ thuật xuất lò luyện kim mới, máy móc đời, như: động điêzen, máy phát điện; phát triển phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay, tàu hỏa Những thành tựu khoa học kỹ thuật xuất này, mặt làm xuất ngành sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác thúc đẩy tăng suất lao động, tăng khả tích lũy, tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn Ba là, điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật, với tác động quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị tăng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ngày mạnh mẽ, làm biến đối cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Bốn là, cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn tồn được, bị suy yếu, để tiếp tục phát triển họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với thành doanh nghiệp với quy mô ngày to lớn V.I Lênin khẳng định:" tự cạnh tranh để tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền" Năm là, khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lớn tồn tại, để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung sản suất hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn Sáu là, phát triển hệ thống tín dụng trở thành địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, việc hình thành, phát triển cơng ty có phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền Khi tổ chức độc quyền xuất tổ chức độc quyền ấn định giá độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền * Tác động độc quyền với kinh tế: Những tác động tích cực: Độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thức đẩy tiến kỹ thuật Độc quyền kết q trình tích tụ, tập trung sản xuất mức độ cao Do đó, tổ chức độc quyền có khả tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật Tuy nhiên, khả năng, khả có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, phụ thuộc vào mục đích kinh tế tổ chức độc quyền kinh tế thị trường Độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền Là kết tập trung sản xuất liên minh doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ưu vốn việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đại, áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại Với ưu tập trung sức mạnh kinh tế to lớn vào tay mình, sức mạnh tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, đại V.I Lênin viết: “Nhưng trước mắt cạnh tranh tự biến thành độc quyền tạo sản xuất lớn, loại bỏ sản xuất nhỏ, thay sản xuất lớn sản xuất lớn nữa” Những tác động tiêu cực: Độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền cao, phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, giảm chi phí sản xuất giảm giá hàng hóa, độc quyền không giảm giá, mà họ áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thấp, thực trao đối không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Độc quyền kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay Do vậy, có khả nguồn lực tài tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tổ chức độc quyền khơng tích cực thực cơng việc Điều chứng tỏ, độc quyền nhiều kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền chi phối quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả khơng ngừng bành trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ để thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia, lợi ích tổ chức độc quyền, khơng lợi ích đại đasố nhân dân lao động Tập trung sản xuất V.I Lênin nghiên cứu, phân tích rõ đặc điểm kinh tế CNTBĐQ, bao gồm: Sự tập trung sản xuất tổ chức độc quyền, ngân hàng vai trị chúng, tư tài bọn đầu sỏ tài chính, xuất tư bản, việc phân chia giới liên minh bọn tư bản, việc phân chia giới đại cường quốc, chủ nghĩa đế quốc giai đoạn đặc biệt chủ nghĩa tư bản, tính ăn bám thối nát chủ nghĩa tư bản, phê phán chủ nghĩa đế quốc Trong đó, Lênin tập trung phân tích sâu đặc điểm tập trung sản xuất tổ chức độc quyền CNTBĐQ Theo V.I Lênin, tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền đặc điểm bản, quan trọng CNTBĐQ: Lênin khẳng đinh: “Sự phát triển lớn cơng nghiệp q trình tập trung nhanh chóng sản xuất vào xí nghiệp ngày to lớn, đặc điểm tiêu biểu chủ nghĩa tư bản” Tập trung sản xuất tăng thêm quy mô sản xuất cách kết hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí nghiệp lớn Là tăng lên quy mô sản xuất, không tăng lên tư liệu sản xuất, nhà xưởng máy móc, ngun nhiên vật liệu phục vụ cho q trình sản xuất, mà bao hàm tăng lên lao động mà trước hết số lượng Sự tăng lên quy mô sản xuất thực việc hợp xí nghiệp xã hội Như nói đến tập trung sản xuất nói tới việc tập trung yếu tố sản xuất (tư liệu sản xuất sức lao động) vào xí nghiệp, làm cho quy mơ xí nghiệp ngày lớn, từ có điều kiện để tăng xuất lao động, giành ưu sản xuất - kinh doanh, thu khối lượng giá trị thặng dư lớn Biểu cụ thể thực tế tập trung sản xuất, xuất cuả xí nghiệp lớn Lênin đưa loạt số thống kê để minh chứng cho trình ấy: “ Đức, chẳng hạn, nghìn xí nghiệp cơng nghiệp năm 1882 có xí nghiệp lớn, nghĩa có 50 cơng nhân làm thuê; năm 1895 có cái, năm 1907 có Cứ trăm cơng nhân có 22, 30 37 người làm xí nghiệp Nhưng so với mức tập trung công nhân mức tập trung sản xuất cịn mạnh nhiều, lao động xí nghiệp lớn có suất cao nhiều Những số máy chạy nước động điện chứng tỏ điều Nếu xét mà Đức người ta gọi công nghiệp theo nghĩa rộng danh từ, nghĩa gồm thương nghiệp đường giao thơng v.v., thấy tình sau Trong tổng số 265 623 xí nghiệp số xí nghiệp lớn 30 588, tức có 0,9% Các xí nghiệp dùng 5,7 triệu công nhân tổng số 14,4 triệu công nhân, tức 39,4%; dùng 6,6 triệu mã lực nước tổng số 8,8 triệu mã lực, tức 75,3%, dùng 1,2 triệu kilơ-ốt điện tổng số 1,5 triệu kw, tức 77,2% Khơng đầy phần trăm xí nghiệp mà chiếm 3/4 tổng số sức nước điện lực! 2,97 triệu xí nghiệp nhỏ (dùng từ công nhân làm thuê trở xuống), tức 91% tổng số xí nghiệp, mà dùng có 7% sức nước điện lực! Hàng vạn xí nghiệp thật lớn tất cả, cịn hàng triệu xí nghiệp nhỏ số khơng Năm 1907, Đức, số xí nghiệp dùng từ 000 công nhân trở lên 586 Các xí nghiệp dùng gần phần mười (1,38 triệu) tổng số công nhân gần phần ba (32%) tổng số sức nước điện lực Như thấy, tư tiền tệ ngân hàng làm cho ưu nhóm xí nghiệp lớn có tính chất áp đảo nữa; nói hồn tồn với nghĩa thật danh từ, tức có hàng triệu "chủ xí nghiệp" hạng nhỏ, hạng vừa phần thuộc hạng lớn nữa, thực tế hoàn tồn bị vài trăm tên tư tài triệu phú nô dịch” Ở Mỹ: “sự tập trung sản xuất phát triển mạnh Ở đây, thống kê xét riêng công nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp danh từ này, xếp loại xí nghiệp theo giá trị sản lượng hàng năm Năm 1904, có 900 xí nghiệp lớn (trong số 216 180 cái, tức 0,9%), giá trị sản lượng xí nghiệp triệu đơ-la nữa, xí nghiệp dùng 1,4 triệu cơng nhân (trong số 5,5 triệu, tức 25,6%); giá trị sản lượng 1909, số liệu tương ứng là: có 060 xí nghiệp lớn (trong số 268 491 cái, tức 1,1%), xí nghiệp dùng triệu công nhân (trong số 6,6 triệu, tức 30,5%), giá trị sản lượng chúng tỷ đôla (trong số 20,7 tỷ, tức 43,8%) Sự tập trung sản xuất dẫn tới đời tổ chức độc quyền Bởi mặt có số xí nghiệp lớn nên rễ ràng thoả thuận với (so với trước nhiều xí nghịêp), mặt khác xí nghiệp có quy mơ lớn cạnh tranh trở lên khốc liệt hơn, khó phân thắng bại, có rủi ro sức phá hoại lớn, từ để xu hướng liên minh với để nắm độc quyền Gần nửa tổng sản lượng tất xí nghiệp nước nằm tay phần trăm tổng số xí nghiệp! Và ba nghìn xí nghiệp khổng lồ bao gồm 258 ngành công nghiệp Do đấy, ta thấy rõ phát triển đến mức độ định, nói, tập trung tự dẫn thẳng đến độc quyền Vì vài chục xí nghiệp khổng lồ dễ dàng thoả thuận với nhau; mặt khác quy mơ to lớn xí nghiệp làm cho cạnh tranh ngày khó khăn làm nảy sinh khuynh hướng đến độc quyền Sự cạnh tranh biến thành độc quyền, tượng quan trọng nhất” Tập trung sản xuất vấn đề có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Nhưng đến cuối kỷ XIX, trình tập trung sản xuất nước tư chủ nghĩa diễn mạnh mẽ, nguyên chủ yếu sau: khu vực tiêu thụ Chúng định số lượng sản phẩm cần chế tạo Chúng quy định giá Chúng chia lãi cho xí nghiệp v v” Trong thực tiễn lịch sử, sau khủng hoảng kinh tế 1873, hình thức cácten xuất phát triển Đến cuối kỉ 19 Cácten trở thành sở toàn đời sống kinh tế xã hội chủ nghĩa tư Ở Đức năm 1896 có khoảng 250 Cácten, đến 1905 lên tới 385 bao gồm 12.000 XN Xanhđica: hình thức độc quyền cao hơn, ổn định Cácten Những người tham gia Xanhđica độc lập sản xuất, việc mua bán hàng hoá ban quản trị chung Xanhđica đảm nhiệm Rõ ràng với hình thức Xanhđica phạm vi, giới hạn liên minh mở rộng, phát triển cao Cac1ten, mua bán hàng hóa Mục đích Xanhđica thống đầu mối mua bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa gía đắt để thu lợi nhuận độc quyền Lênin dẫn chứng: Ở Đức : “Xanhđica than đá miền Ranh - Ve-xtơpha-li, thành lập năm 1893, nắm 86,7% tổng số than đá sản xuất vùng này, đến năm 1910, Xanhđica nắm 95,4%” Có thể thấy hình thức độc quyền hình thức tồn sở liên kết lĩnh vực lưu thơng, khơng có tính bền vững Tờrớt: Là hình thức độc quyền cao Xanhđica, thực chất công ty cổ phần Những người tham gia Tờrớt độc lập sản xuất thương nghiệp, họ trở thành cổ đông thu lợi tức cổ phần Lúc tồn q trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa ban quản trị chung thống điều hành Như đến Tờrớt phạm vi, giới hạn liên kết, thoả hiệp mở rộng sản lưu thơng Theo thống trị xã hội trở lên lớn Tờrớt đời đánh dấu bước phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, chuyển từ nhà tư nhỏ chiếm hữu tư liệu sản xuất sang tập thể tư chiếm hữu tư liệu sản xuất Trong thực tiễn lịch sử loại, Tờrớt xuất Mỹ vào năm 1891-1899, sau đời, Tờrớt nắm chi phối hoạt động sản xuất mua bán hàng hóa khu vực, nước Có thể nhận thấy hình thức liên kết liên kết theo chiều ngang tức liên kết ngành (như sản xuất thép, khai thác than, khí ) Cùng với phát triển chủ nghĩa tư xuất hình thức liên kết theo chiều dọc là: Cơngxcxiom: Là hình thức độc quyền có quy mơ lớn hình thức độc quyền trên, hình thức tổ chức độc quyền đa ngành, thường tồn dạng hiệp định ký kết số ngân hàng công ty công nghiệp để tiến hành nghiệp vụ tài lớn tập đồn tài điều hành khống chế Với liên minh này, Cơngxcxiom làm tăng vai trị thống trị nghành kinh tế bóc lột lao động làm thuê Với hình thức tổ chức độc quyền trên, độc quyền vào ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nó nắm hầu hết mạch máu kinh tế nên có sức mạnh to lớn Nhờ nắm địa vị thống trị lĩnh vực sản xuất lưu thông, tổ chức độc quyền có khả định giá độc quyền, qua thu lợi nhuận độc quyền Vì vậy, giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, quy luật giá trị biểu thành quy luật giá độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao Độc quyền đời từ cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh, không thủ tiêu cạnh tranh tự do, trái lại làm cho cạnh tranh thêm gay gắt, tạo chế hỗn hợp độc quyền cạnh tranh Trong giai đoạn độc quyền có loại cạnh tranh: Cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền nhiều thủ đoạn khác như: tìm cách để độc quyền nguyên liệu, lao động, phương tiện giao thơng, tín dụng, thị trường tiêu thụ, giá cả; dùng biện pháp ám sát kỹ sư, chuyên gia giỏi, ăn cắp kỹ thuật bí cơng nghệ; Cạnh tranh tổ chức độc quyền với nhau; Cạnh tranh xí nghiệp, cơng ty nội độc quyền Kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, độc quyền có biểu hình thức, cấu chế Về hình thức: phát triển lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học, cơng nghệ, diễn q trình hình thành liên kết độc quyền theo chiều dọc chiều ngang, ngồi nước Từ dẫn đến đời hình thức tổ chức độc quyền Đó consơn (concern) côngơlômêrết (conglomerate) Consơn, tổ chức độc quyền đa ngành thành phần có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với ngành khác phân bố nhiều nước Trong số 500 công ty lớn Mỹ có tới 94% consơn so với 49% năm 1949 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành, mặt, điều kiện cạnh tranh gay gắt tổ chức độc quyền, việc kinh doanh chuyên mơn hố hẹp dễ bị phá sản; trái lại việc kinh doanh tổng hợp tạo điều kiện di chuyển vốn vào lĩnh vực có lợi nhuận cao, lấy lãi ngành hàng bù cho ngành hàng khác gặp khó khăn Mặt khác, tác động cách mạng khoa học - công nghệ ngày làm cho tư cố định bị hao mòn nhanh, số ngành nhanh chóng trở nên lạc hậu Do vậy, chưa giải toả ngành lạc hậu, để tồn phải phát triển thêm ngành mới, từ làm cho cấu tập đồn phình to bao gồm nhiều ngành khác Conglomerate, liên hợp tập đồn tài ngân hàng khơng có liên quan sản xuất dịch vụ cho sản xuất Mục đích chủ yếu cơngơlơmêrết chiếm đoạt lợi nhuận kinh doanh chứng khốn Hình thức độc quyền xuất từ năm 60 kỷ XX Về cấu: Do tác động cách mạng khoa học - công nghệ, cấu độc quyền có thay đổi Đó liên kết hãng vừa nhỏ với hãng lớn tổ chức độc quyền Chẳng hạn, vào năm 1990, số hãng vừa nhỏ chiếm 90% tổng số hãng có đăng ký nước tư chủ nghĩa phát triển ngày có vai trị quan trọng kinh tế Về chế: Cơ chế độc quyền ngày bị chi phối chế thị trường cạnh tranh chế điều tiết chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Bằng sách điều tiết làm giảm hiệu lực chế độc quyền, buộc phải tuân thủ chế cạnh tranh Tuy nhiên, độc quyền xuyên quốc gia chế chừng mực phát huy tác dụng Độc quyền xuất nước phát triển Đó kết q trình quốc tế hố đẩy mạnh với thâm nhập mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia vào nước này, ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, hỗ trợ nhà nước khiến cho lực sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp tăng lên, trở thành tổ chức độc quyền Có thể thấy hình thức độc quyền đời, tồn phát triển từ thấp đến cao, độc quyền vào nghành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nắm hầu hết mạnh máu kinh tế, nên có sức mạnh to lớn Nhờ nắm địa vị thống trị lĩnh vực sản xuất lưu thông, tổ chức độc quyền có khả định giá độc quyền (giá độc quyền thấp hàng hóa mua, cao với hàng hóa bán) qua thu lợi nhuận độc quyền Sự đời thống trị tổ chức độc quyền đánh dấu đời CNTBĐQ, nấc thang phát triển cao phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đồng thời xuất tổ chức độc quyền làm biến dạng quy luật kinh tế: Quy luật giá trị biểu thành quy luật giá độc quyền; Quy luật giá trị thặng dư biểu thành quy luật lợi nhận độc quyền Về thực chất, giá độc quyền khơng ly phủ nhận sở giá trị Các tổ chức độc quyền thi hành giá độc quyền chẳng qua chiếm đoạt phần giá trị thặng dư người khác Nếu xét toàn kinh tế tư chủ nghĩa tổng số giá tổng số giá trị Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao lao động khơng cơng xí nghiệp độc quyền, phần lao động không công xí nghiệp khơng độc quyền, phần giá trị thặng dư nhà tư vừa nhỏ bị thua thiệt cạnh tranh, lao động thặng dư phần lao động tất yếu người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động nước tư nước thuộc địa phụ thuộc Ở nước tư phát triển nay, bên cạnh tổ chức độc quyền lớn lại ngày xuất nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng) vừa nhỏ có vai trị quan trọng kinh tế Sự xuất nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ do: Thứ nhất, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho phép tiêu chuẩn hố chun mơn hố sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia cơng Đây biểu độc quyền dạng mới, thể chỗ là: hãng, công ty vừa nhỏ phụ thuộc vào Consơn Conglomerate nhiều mặt Sự kiểm soát độc quyền thực hình thức thơng qua quan hệ hợp tác độc quyền lớn với hãng vừa nhỏ Thông qua quan hệ hợp tác này, độc quyền lớn mở rộng khả kiểm soát sản xuất nói chung, tiến khoa học cơng nghệ nói riêng Thứ hai, doanh nghiệp vừa nhỏ có mạnh nó, là: nhạy cảm thay đối sản xuất; linh hoạt ứng phó với biến động thị trường; mạnh dạng đầu tư vào ngành đòi hỏi mạo hiểm; dễ đổi trang thiết bị, kỹ thuật mà khơng cần nhiều chi phí bổ sung; kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuấtra sản phẩm có chất lượng cao điều kiện kết cấu hạ tầng hạn chế Ngoài ra, độc quyền bắt đầu xuất nước phát triển Đó kết thâm nhập công ty xuyên quốc gia vào nước ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật đại khiến cho doanh nghiệp lớn đủ sức mạnh chi phối việc sản xuất tiêu thụ ngành đòi mộtnước phát triển tới mức độ định bành trướng bên ngồi Các tổ chức độc quyền ln có xu hướng bành trướng quốc tế Trong điều kiện nay, xu hướng vận động chúng trở thành công ty xuyên quốc gia liên minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Đó biểu độc quyền hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa điều kiện Ngày chủ nghĩa tư độc quyền tiến lên nấc thang Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Khi chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, tìm thấy khả phát triển thích ứng với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vào cuối kỷ XIX Nhưng phát triển khơng lâu khơng đáp ứng nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất Từ xuất hình thức chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, lúc xuất nhà nước tư sản chủ sở hữu tư bản, nhà tư xã hội, đồng thời lại người quản lý xã hội pháp luật với máy bạo lực to lớn Chính điều làm sáng tỏ mặt giai cấp tư sản sử dụng máy nhà nước để làm công cụ tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tồn Thực tiễn phát triển chủ nghĩa tư giới thập kỷ gần cho thấy, chủ nghĩa tư đường để nhân dân ta lựa chọn Quả thật thành tựu to lớn kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý mà chủ nghĩa tư đạt thập kỷ gần nhờ ứng dụng nhanh chóng tiến cách mạng khoa học công nghệ đại điều phủ nhận Đó đóng góp chủ nghĩa tư vào lịch sử phát triển nhân loại mà nghiệp xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, phải biết tiếp thu, kế thừa sử dụng có chọn lọc Chủ nghĩa tư đạt số tiến đáng ghi nhận số lĩnh vực văn hóa, văn minh khuôn khổ chế độ tư Tuy nhiên, phát triển, tiến khơng làm thay đổi chất xã hội tư sản đại, xã hội bóc lột bất cơng Trên thực tế, ách áp bóc lột tư với người lao động tăng lên gấp nhiều lần lại che giấu vô tinh vi Sự chênh lệch giàu nghèo đầu kỷ XX 10 lần 50 lần Chủ nghĩa tư ngày cột chặt người lao động vào guồng máy sản xuất lợi nhuận cho xiềng xích vơ hình Giai cấp tư sản tạo công giả tảng bất công thật Chủ nghĩa tư ngày khả tạo điều “thần kỳ mới” mặt phản phát triển ngày lộ rõ Sự vận động “xã hội tiêu dùng” kiểu phương Tây gắn với lãng phí cải nguồn lực xã hội làm gay gắt thêm tình trạng cạnh tranh, tác động xấu đến đạo đức, môi trường Các nước tư phát triển công khai thừa nhận giải vấn đề xã hội Đặc biệt vấn đề đạo đức, văn hóa, gia đình thống trị chủ nghĩa cá nhân cực đoan lối sống thực dụng Bởi vậy, sống đầy đủ vật chất mà người không thấy hạnh phúc Trong xã hội đầy ắp thơng tin nhộn nhịp chóng mặt mà nhiều người cảm thấy cô đơn hết Trước đây, nhà bác học vĩ đại Anbe Anhstanh lên án chủ nghĩa tư phạm phải tội ác hủy hoại người, biến người thành nô lệ cho chủ nghĩa vị kỷ tìm kiếm yên ổn tâm hồn Trên phạm vi giới, chủ nghĩa tư ngày kẻ thống trị, bóc lột, nô dịch nước phát triển loại thực dân kinh tế, công nghệ thông tin, môi trường q trình tồn cầu hóa biện pháp bạo lực chủ nghĩa cường quyền vô liêm sỉ trắng trợn Nam Tư Irắc vừa qua Rõ ràng, chủ nghĩa tư dù có biến đổi, phát triển chất chế độ bóc lột, bất cơng đầy nghịch lý mâu thuẫn II Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Mục tiêu phát triển nhanh bền vững xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) vấn đề trở nên cấp thiết, mang tính tồn cầu, yêu cầu khách quan thách thức lớn phát triển, nước giới đặc biệt quan tâm Việt Nam không ngoại lệ, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Tức yếu tố kinh tế thị trường phải hình thành đầy đủ, loại thị trường phát triển đồng với độ minh bạch cao, quản lý giám sát tốt Từ đó, thị trường xác lập cân động phân bố nguồn lực vào ngành sản xuất dịch vụ theo tín hiệu thị trường, bảo đảm hiệu kinh tế Vì thế, kinh tế nước ta tất yếu có tập trung sản xuất thâm nhập tổ chức độc quyền giới, chí có tồn tại, chi phối tổ chức độc quyền nước Nghiên cứu quan điểm V I Lênin tập trung sản xuất tổ chức độc quyền có ý nghĩa vô quan trọng, thiết thực kinh tế Việt Nam Là sở lý luận thực tiễn quan trọng cho Đảng, Nhà nước ta lãnh đạo, đạo xây dựng, phát triển đất nước, xây dựng kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước xã chủ nghĩa Ý nghĩa thể rõ sau: Tập trung sản xuất điều kiện quan trọng để xây dựng kinh tế lớn, phát triển nhanh, bền vững Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, để ổn định phát triển kinh tế nước ta cần phải đảm bảo có quy mơ lớn, tăng trưởng mạnh số lượng chất lượng, đủ sức đứng vững cạnh tranh với đối tác thị trường nước Đây quan điểm phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta thời gian qua, chẳng hạn để tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, văn kiện Đại hội Đảng XI nêu rõ: “Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế Phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế Nhà nước”

Ngày đăng: 21/11/2023, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan