thiết kế hệ thống thông tin sợi quang đến hộ gia đình ftth (fiber to the home) cho khoảng 4.000 thuê bao ở quận sơn trà – đà nẵng

16 452 1
thiết kế hệ thống thông tin sợi quang đến hộ gia đình ftth (fiber to the home) cho khoảng 4.000 thuê bao ở quận sơn trà – đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG ============================ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THÔNG TIN QUANG ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH FTTH (FIBER TO THE HOME) CHO KHOẢNG 4.000 THUÊ BAO Ở QUẬN SƠN TRÀ – ĐÀ NẴNG Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Vũ Anh Quang Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Thắng Lớp: VT02A LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, hệ thống thông tin liên lạc có mặt ở khắp mọi nơi toàn thế giới Mạng Internet trở thành một nhu cầu thiết yếu mọi vấn đề cuộc sống, hỗ trợ mọi nhu cầu của người từ cơng việc đến hoạt đợng giải trí… Vì thế, phát triển của mạng Internet trở nên bùng nổ những năm gần với gia tăng nhanh chóng của số lượng thuê bao và yêu cầu những dịch vụ chất lượng cao, băng thông rộng Mạng Internet sử dụng cáp điện đã không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng và chất lượng dịch vụ ngày càng cao FTTH là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này; nó là bước tiến vượt bậc về công nghệ mạng sử dụng đường truyền cáp quang với mợt cấu hình mạng cho phép người dùng cùng lúc sử dụng nhiều ứng dụng tốc độ cao và băng thông rộng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số không đối xứng VDSL Very high speed Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số tốc độ rất cao SHDSL Single-line High Speed Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số tốc độ cao đường dây đơn ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng bộ APON ATM over Passive Optical Network ATM qua mạng quang thụ động BER Bit Error Ratio Tỉ lệ lỗi bít BPON Broadband Passive Optical Network Mạng quang thụ động băng rộng CO Central Office Tổng đài trung tâm DDN Defense Data Network Mạng dữ liệu Bộ quốc phòng Mỹ FTTH Fibre to the Home Mạng quang đến hợ gia đình GPON Gigabit-capable Passive Optical Network Mạng quang thụ động gigabit GTC GPON Transmission Convergence GPON sử dụng lớp truyền dẫn hội tụ GEM GPON Encapsulation Method Phương pháp đóng gói GPON LLID Loopback Location Identifier Nhận dạng đường liên kết được số hóa MPCP Multi-Point control protocol Giao thức điều khiển đa điểm NRZ Non Return to Zero Mã đường dây NRZ OAM Operation, Administration and Maintenance Vận hành, quản lý và bảo dưỡng ODN Optical Distribution Network Mạng phân phối quang OLT Optical Line Termination Thiết bị kết cuối đường dây ONU Optical Network Unit Thiết bị kết cuối mạng quang ONT Optical Network Termination Thiết bị kết cuối mạng quang OMCI ONT Management and Control Interface Giao diện điều khiển và quản lý ONT PON Passive Optical Network Mạng quang thụ động POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại truyền thống PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian TPON Telephony Passive Optical Network Mạng quang thụ động thoại EPON Ethernet Passive Optical Network Mạng quang thụ động Ethernet ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số tích hợp IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers Viện kỹ thuật điện và điện tử ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Tổng quan mạng FTTH 1.1 Khái niệm FTTH là mạng viễn thông băng thông rộng cáp quang được nối đến tận nhà để cung cấp dịch vụ tốc độ cao điện thoại, Internet tốc độ cao và TV Bằng cách triển khai cáp quang đến tận nhà khách hàng, tốc độ mạng nhờ vậy mà tăng lên gấp bội phần, lên đến Gbps cả hai kênh lên và xuống 1.2 Ưu điểm - Băng thông lớn: Có thể chạy tốt mọi yêu cầu và ứng dụng đại - Khoảng cách truyền lớn: Thích hợp cho việc phát triển thuê bao viễn thông - Tốc độ download/upload Độ bảo mật rất cao: Với FTTH hầu khơng thể bị đánh cắp tín hiệu đường dây Dễ dàng nâng cấp băng thông có nhu cầu mà không phải kéo lại dây và thay đổi thiết bị Chi phí vận hành, bảo trì, bảo dưỡng cho mạng FTTH rẻ An toàn cho thiết bị, không sợ sét đánh lan truyền đường dây, không còn cản trở bởi thời tiết, điện, từ trường và nhiễu xuyên âm Tín hiệu ổn định, kết nối thông suốt, liên tục Số lượng bộ thu phát quang, thiết bị đầu cuối của tổng đài trung tâm và sợi quang ít Ứng dụng hiệu quả với dịch vụ: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo), Truyền dữ liệu, Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VOD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hợi nghị trùn hình), IP Camera… hay cho điểm truy cập Internet công cộng Ngoài ra, FTTH còn chiếm ưu thế tuyệt đới q trình ngầm hóa mạng thông tin, một xu thế tất yếu diễn ở nước ta 1.3 Phương thức truyền dẫn 1.3.1 Phương thức điểm – điểm Với phương thức " điểm - điểm" đường truyền riêng biệt được thiết lập để nối cặp máy tính lại với Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian lưu trữ những dữ liệu mà nó nhận được sau đó chuyển tiếp dữ liệu cho một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích Hình 1.1 – Phương thức liên kết điểm – điểm Đồ án thông tin sợi quang Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng 1.3.2 Phương thức điểm – đa điểm Theo kiến trúc này tại nhà cung cấp đặt một thiết bị làm việc theo chuẩn PON, đường truyền chính sẻ từ thiết trung tâm OLT qua một thiết bị chia tín hiệu và từ thiết bị này kéo đến nhiều người dùng Hình 1.2 – Phương thức liên kết điểm – đa điểm - Ưu điểm: Kiến trúc đơn giản, dễ quản lý Đặc biệt cấu hình này tỏ rõ ưu thế sớ lượng thuê bao cho một khu vực lớn, việc sử dụng cấu hình cũ khơng còn phù hợp - Nhược điểm: Thiết bị đầu cuối, vật tư, nguyên liệu có giá thành cao Hơn nữa kiến trúc này đòi hỏi trình đào tạo chuyên sâu cho đơn vị thực 1.4 Cấu hình FTTH 1.4.1 Cấu hình dạng hình Cấu hình dạng hình đó sử dụng đường cáp quang nối trực tiếp từ OLT tới bộ chia Từ bộ chia, có một đường cáp quang kết nối từ mỗi ONU tới mạng Trong thực tế, một số mạng có bợ chia thường được gọi là cấu hình dạng hình OLT ONU U ONU U ONU U ONU U Hình 1.3 – Cấu hình dạng hình - Ưu điểm: • • - Bợ chia được tập trung tại một điểm nên dễ dàng xác định được những cố của mạng Tất cả ONU cùng mạng có chung dự trữ công suất hay nói cách khác là chất lượng tín hiệu tại ONU gần tương tự Nhược điểm: • Chỉ có thể sử dụng cho kỹ thuật đa truy nhập • Độ tin cậy của mạng không cao, mỗi tổng đài phía nhà cung cấp CO gặp cố gây cố cho toàn mạng Ngoài cần phải kể đến những cố Đồ án thông tin sợi quang Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng khác mạng lỗi tại bộ khuếch đại, tại bộ truyền nhận, … tại nút mạng ảnh hưởng tới chất lượng của toàn mạng • Mợt lý dễ dàng nhận thấy nữa là hạn chế tại kết nối sau bộ chia làm cho khách hàng luôn bị hạn chế tốc độ bởi giá trị định dẫn đến làm giảm tính tận dụng của mạng việc phân phới băng thơng cho người dùng 1.4.2 Cấu hình dạng đường thẳng Cấu hình dạng đường thẳng sử dụng cáp quang từ OLT tới khách hàng Mỗi người sử dụng được kết nối vào mạng thông qua một bộ ghép dây nhánh và bộ ghép này đưa một phần công suất tín hiệu phát từ OLT tới người sử dụng ONU U ONU U OLT ONU ONU U U Hình 1.4 - Cấu hình dạng đường thẳng - Ưu điểm: • Khả tới thiểu hóa sớ cáp quang cần được sử dụng (nếu ONU được kết nới trực tiếp tới bợ ghép) • Mở rợng mạng một cách linh hoạt, dễ dàng (khi có thêm ONU tham gia vào mạng cần dùng thêm bộ ghép để kết nối trực tiếp vào mạng) - Nhược điểm: • Tín hiệu quang suy hao dần qua mỗi bộ ghép nên ONU ở xa OLT có thể không thu được tín hiệu chất lượng tín hiệu kém sau qua một số lượng nhất định bợ ghép nhánh • Với cấu hình này yêu cầu một đường cáp quang có độ dài rất lớn mở rộng mạng chiều 1.4.3 Cấu hình dạng vịng Trong cấu hình dạng vòng, tồn tại đường kết nối từ OLT tới mỗi ONU ONU U ONU U OLT ONU U ONU U Hình 1.5 – Cấu hình dạng vịng Đồ án thơng tin sợi quang Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn - Khoa Tin học ứng dụng Ưu điểm: • Cấu hình dạng vòng được sử dụng chính mạng thành phố lớn bởi khả mềm dẻo việc tối ưu hóa đường truyền • Rất linh hoạt việc thiết lập và bảo trì mạng cáp quang kể cả trường hợp cáp quang bị đứt - Nhược điểm: • Yêu cầu sử dụng sợi quang tại OLT và những thiết bị phức tạp khác có khả chuyển mạch và truyền nhận tín hiệu theo hướng vòng tại mỡi ONU • Khi tín hiệu quang được truyền qua mỗi ONU, tín hiệu bị suy hao đáng kể • Dung lượng của mạng được chia sẻ một cách mềm dẻo cho ONU mạng nên việc sử dụng cáp quang mạng vòng khơng cải thiện được dung lượng của mạng • Sớ lượng ONU mạng cấu hình dạng vòng ít mạng có cấu hình dạng đường thẳng và hình 1.5 Bước sóng sử dụng mạng FTTH Có vùng bước sóng suy hao thấp nhất sợi quang đơn mode, còn gọi là ba cửa sổ thông tin * Cửa sổ thứ nhất: Ở bước sóng 850nm Trong vùng bước sóng từ 0.8μm tới 1μm, suy hao chủ yếu tán xạ đó có một phần ảnh hưởng của suy hao hấp thụ Suy hao trung bình cửa sở này ở mức từ (2÷3)dB/Km * Cửa sổ thứ hai : Ở bước sóng 1300nm Ở bước sóng này độ tán sắc rất thấp, suy hao chính tiêu hao tán xạ Rayleigh Suy hao tương đới thấp khoảng từ (0,4÷0,5) dB/Km và tán sắc nên được dùng rộng rãi * Cửa sổ thứ ba : Ở bước sóng 1550nm Suy hao thấp nhất cho đến khoảng 0,3 dB/Km, với sợi quang bình thường đợ tán sắc ở bước sóng 1550nm lớn so với bước sóng 1310nm Tuy nhiên với một số loại sợi quang có dạng phân bố chiết suất đặc biệt có thể giảm độ tán sắc ở bước sóng 1550nm sợi quang DC, MC và sợi quang bù tán sắc Lúc đó việc sử dụng cửa sổ thứ ba có nhiều thuận lợi : suy hao thấp và tán sắc nhỏ Đồ án thông tin sợi quang Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Hình 1.6 - Đặc tuyến suy hao sợi quang Hình 1.6 phở suy hao sợi quang đơn mode silicat Thông thường, tổn hao lớn nhất sợi quang ở bước sóng 1,38 µm gây bởi hấp thụ của tạp chất ion OH- q trình sản x́t cáp quang Thơng qua tính chất suy hao của sợi quang, mạng FTTH được triển khai dựa vùng bước sóng chính là 1310nm, 1490nm và 1550nm Vùng bước sóng 1310nm để truyền dữ liệu tuyến lên, vùng bước sóng 1490nm được dùng cho tuyến truyền dẫn quang tuyến xuống còn vùng bước sóng 1550nm được sử dụng cho việc truyền tín hiệu tương tự cáp truyền hình CATV Đồ án thông tin sợi quang Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Hệ thống PON 2.1 Giới thiệu PON là từ viết tắt của Passive Optical Network tạm dịch là mạng quang thụ động Công nghệ mạng quang thụ động PON còn được hiểu là mạng công nghệ quang truy nhập giúp tăng cường kết nối giữa nốt mạng truy nhập của nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng Công nghệ PON được biết tới đầu tiên đó là TPON được triển khai vào những năm 90, tiếp đó năm 1998, mạng BPON được chuẩn hóa dựa nền ATM Hai năm 2003 và 2004 đánh dấu đời của hai dòng công nghệ EPON và GPON, có thể nói hai công nghệ này mở hội cho nhà cung cấp dịch vụ giải quyết hàng loạt vấn đề truy nhập băng thông rộng tới người sử dụng đầu ći 2.2 Đặc điểm hệ thống PON - Đặc trưng của hệ thống PON là thiết bị thụ động phân phối sợi quang đến từng nhà thuê bao sử dụng bộ chia có thể lên tới 1:128 - PON hỗ trợ giao thức ATM, Ethernet - PON hỗ trợ dịch vụ voice, data và video tốc độ cao - Khả cung cấp băng thông cao - Trong hệ thống PON băng thông được chia sẻ cho nhiều khách hàng điều này làm giảm chi phí cho khách hàng sử dụng - Khả tận dụng công nghệ WDM, ghép kênh phân chia theo dải tần và cung cấp băng thông động để giảm thiểu số lượng cáp quang cần thiết để kết nối giữa OLT và bộ chia - PON thực truyền dẫn chiều sợi quang hay chiều cùng sợi quang - PON có thể hỡ trợ topo hình cây, sao, đường thẳng và vòng tròn 2.3 Mơ hình mạng PON Mạng quang thụ đợng PON được xây dựng nhằm giảm số lượng thiết bị thu, phát và sợi quang mạng thông tin quang FTTH PON là một mạng điểm tới đa điểm, một kiến trúc PON bao gồm một thiết bị đầu cuối kênh quang được đặt tại trạm trung tâm của nhà khai thác dịch vụ và bộ kết cuối mạng cáp quang ONU/ONT đặt tại gần hoặc tại nhà thuê bao Giữa chúng là hệ thống phân phối mạng quang ODN bao gồm cáp quang, thiết bị tách ghép thụ động Đồ án thông tin sợi quang 10 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Hình 2.1 - Mơ hình mạng quang thụ động PON  OLT được kết nối đến mạng lõi thơng qua giao tiếp: • V5: giao tiếp này nới đến mạng PSTN/ISDN • E1: giao tiếp với mạng DDN • FE/GE và ATM: giao tiếp với mạng IP/ATM  Giao diện kết nối đến thiết bị của khách hàng gồm: • POTS: là hệ thớng điện thoại tương tự gửi một tín hiệu tương tự mỗi cặp dây, mỗi tín hiệu riêng biệt này được coi là một kênh Sử dụng POTS và modem để gửi tín hiệu tương tự cung cấp mợt kênh 64kbit/s • xDSL (ADSL, VDSL, SHDSL): cung cấp kết nối xDSL băng thông cao khả tối đa lên 50Mbps, với yêu cầu khoảng cách cáp đồng khoảng 500m và tối đa đến 1000m • FE: cung cấp dịch vụ tớc đợ lên tới 100Mbps cho khách hàng • 2B+D: cung cấp kênh B có tốc độ mỗi kênh là 64 kbps được dùng cho thoại, fax, truyền dữ liệu và truy cập Internet; kênh D có tốc độ 16 kbps được dùng để truyền tín hiệu điều khiển • V.24/V.35: nối vào thiết bị Đồ án thông tin sợi quang 11 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng 2.4 Các thành phần mạng PON 2.4.1 OLT OLT: là thiết bị được đặt tại CO Chức chính của OLT là lắp ráp lưu lượng đến từ mạng internet (Voice, Data) vào lớp vận chuyển PON OLT cung cấp giao diện quang về phía mạng phối quang ODN và cung cấp ít nhất một giao diện quang mạng ở phía mạng truy nhập quang OLT có thể được đặt ở bên tổng đài hay tại một trạm từ xa 2.4.2 ONU ONU: ONU được đạt ở bên ngoài nhà thuê bao, thường có số lượng cổng giao tiếp lớn Chức bản của ONU là nhận dữ liệu ở dạng quang và chuyển sang dạng phù hợp với người dùng như: Ethernet, POTS, xDSL… ONU đặt tại phía khách hàng, ONU cung cấp phương tiện cần thiết để phân phối dịch vụ khác được điều khiển bởi OLT 2.4.3 ODN ODN: mạng phân phối quang, là tập hợp nhiều bộ chia được sắp xếp theo kiểu cây, đường thẳng, vòng tròn…tùy theo mục đích phục vụ của nhà cung cấp dịch vụ Mạng phối quang ODN cung cấp môi trường truyền dẫn quang cho kết nối vật lí từ ONU đến OLT ODN bao gồm thành phần sau: • Sợi quang và cáp quang • Các bộ nối • Các thiết bị thụ động bợ chia • Mới nới 2.4.4 Bộ chia Bợ chia là thiết bị thụ động, công dụng của nó là để chia công suất quang từ một sợi nhiều sợi khác Từ OLT đến ONU có thể sử dụng nhiều dạng bộ chia có tỉ bộ chia là 1:2; 1:4; 1:8; 1:16;1:32; 1:64; 1:128 Hầu hết hệ thống PON có bộ chia là 1:16 và 1:32 Tỉ lệ chia trực tiếp ảnh hưởng quỹ suy hao của hệ thống và suy hao truyền dẫn Tỉ lệ của bộ chia càng cao có nghĩa là công suất truyền đến mỗi ONU giảm xuống suy hao của bộ chia splitter 1:N tính theo công thức: PN = 10 log N (dB) Nếu tỉ lệ bộ chia mà tăng lên gấp đơi suy hao tăng lên dB Đồ án thông tin sợi quang 12 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Bảng1 : Liệt kê suy hao chia tương ứng Số cổng Suy hao bộ chia (dB) 16 12 32 15 64 18 2.5 Các chuẩn PON Về kĩ thuật mạng PON có thể chia làm loại: Loại thứ nhất là dựa vào kĩ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian sử dụng ở hướng down và kĩ thuật truy cập ghép kênh theo thời gian ở hướng up ta có loại sau APON, BPON, GPON và EPON Loại thứ hai dựa vào kĩ thuật ghép kênh theo bước sóng ta có WDM PON 2.5.1 APON APON: là chuẩn mạng PON đầu tiên, dựa công nghệ ATM APON được chuẩn hóa bởi ITU-T APON là tên khác của kiến trúc TDM-PON dựa ITUT G.983 APON nói rõ khung ATM được dùng để truyền chuẩn ITU-T G.983 2.5.2 BPON BPON: là chuẩn dựa APON BPON được chuẩn hóa bởi ITU-T BPON là tên khác của kiến trúc TDM-PON dựa ITU-T G.983.Nó hỗ trợ thêm cộng nghệ WDM, băng thông giành cho đường lên được cấp phát động Nó cung cấp một giao diện quản lý chuẩn OMCI giữa OLT và ONU cho phép nhiều nhà cung cấp dịch vụ cùng hoạt động BPON phục vụ cho mục đích tiếp thị 2.5.3 GPON GPON là phát triển của APON/BPON nó hoạt động ở tốc độ lên tới hàng Gbps và đã được chuẩn hóa thành ITU-T G.984 GPON không phụ thuộc vào ATM, GPON sử dụng lớp truyền dẫn hội tụ (GTC), khung GTC có thể đóng gói cell ATM Khung GTC có thể đóng gói trực tiếp gói dữ liệu thông qua phương pháp đóng gói GPON (GEM) Phần tải khung GTC chứa cả ATM và GEM Đối với hệ thớng GPON tớc đợ tăng lên đến hàng Gigabit và đồng thời bộ chia splitter ở lên tới 1:128 và khoảng cách tối đa giữa OLT và ONU lên tới 60 km 2.5.4 EPON EPON tương tự mạng quang chủ động Ethernet, nó được chuẩn hóa bởi IEEE 802.3 Giao thức sử dụng EPON là mở rộng của IEEE 802.3 hoạt động Đồ án thông tin sợi quang 13 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng tốc độ lên tới Gbps EPON sử dụng giao thức điều khiển đa điểm (MPCP) – sử dụng lớp mô P2P với byte nhãn gói Ethernet và vùng nhận dạng đường liên kết được số hóa (LLID) Bảng 2: Mô tả khác APON/BPON, GPON EPON Thông số APON/BPON GPON EPON Tốc độ bít Down: 155, 622, 1244 Mbps Up: 155, 622 Mbps Down: 155, 622, 1244, 2488Mbps Up: 155, 622, 1244 Mbps Down và up:1250 Mbps Khoảng cách Quỹ suy hao Tối đa:20km Tối đa:60km Tối đa:20km 20-25/10-28/15-30 dB 5-20/10-25/13-28/1530 dB 5-21/10-26 dB Bộ chia Tối đa: 1:64 Tối đa: 1:128 Tối đa lớn 1:16 Bước sóng Down:1480-1500nm Up: 1260-1360nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550nm Down:1480-1500nm Up: 1260-1360nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550nm Giao thức Cell ATM Khung GEM Khung Ethernet Dịch vụ Ethernet, TDM, POTS Ethernet, TDM, POTS Ethernet Đồ án thông tin sợi quang Down:1480-500nm Up: 1260-1360nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550nm 14 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng Xây dựng mơ hình FTTH dựa PON 3.1 Xây dựng mơ hình 4Km Máy phát tín hiệu Bợ chia 1/4 Bộ chia 1/10 An Hải Đông ONU Bộ chia 1/100 Bộ chia 1/10 An Hải Tây ONU Bộ chia 1/100 2Km Bộ chia 1/10 An Hải Nam ONU Bộ chia 1/100 Bộ chia 1/10 An Hải Bắc Bộ chia 1/100 1Km Đồ án thông tin sợi quang ONU 0.5Km 15 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng 3.2 Lý thuyết thiết kế 3.2.1 Tính tốn khoảng cách cần thiết để đặt trạm lặp, khuếch đại Trong mạng PON suy hao bợ chia lớn Cách bù suy hao đó là dùng bộ khuếch đại đặt trước bộ chia Trong tuyến này ta đặt bộ khuếch đại EDFA ở khoảng cách dài nhất và thuận lợi nhất mơ hình 3.2.2 Tính tốn mối hàn nối suy hao tương ứng • Suy hao chia P4 = 10 × log 4( dB) = 6(dB ) P10 = 10 × log 10( dB) = 10(dB ) P100 = 10 × log 100(dB ) = 20(dB ) → Suy hao bộ chia tới thuê bao xa nhất: P = P4 + P10 + P100 = + 10 + 20 = 36(dB ) • Suy hao sợi quang: sợi quang đơn mode ở bước sóng 1310 nm suy hao sợi quang ở khoảng 0,5 dB/km, ở bước sóng 1490 nm suy hao sợi quang ở khoảng 0,4 dB/km và ở bước sóng 1550 nm suy hao sợi quang ở khoảng 0,3 dB/km Ở tuyến này ta chọn loại sợi quang đơn mode hoạt đợng ở bước sóng 1550 nm nó truyền dẫn được xa và suy hao ít Chiều dài của tuyến xa nhất: L = + + + 0,5 = 7,5 Km → Suy hao sợi quang tới thuê bao xa nhất: α f L = 0,3 7,5 = 2,25 (dB) • Suy hao mối hàn: α h = 0,1 - 0,3/mối (dB) Ta lấy suy hao trung bình khoảng 0,2 dB/mới Ta sử dụng sợi cáp dài: Km Tuyến có đoạn cáp cần nối dài: Km → Suy hao mối hàn tới thuê bao xa nhất : α sp k = (4 : - 1) 0,2 = 0,2 (dB) • Suy hao nối: α cn = 0,5 dB/bộ Số mối hàn của tuyến xa nhất là: n=8 → Suy hao bộ nối tới thuê bao xa nhất: α cn n = 0,5 = (dB) ⇒ Tổng suy hao bộ chia, sợi quang, mối hàn, bộ nối tới thuê bao xa nhất : PLOSS = 36 + 2,25 + 0.2 + 4= 42,45 (dB) Đồ án thông tin sợi quang 16 ... mạng cáp quang ONU/ONT đặt tại gần hoặc tại nhà thuê bao Giữa chúng là hệ thống phân phối mạng quang ODN bao gồm cáp quang, thiết bị tách ghép thụ động Đồ án thông tin sợi quang. .. nay, phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông đã mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, hệ thống thông tin liên lạc có mặt ở khắp mọi nơi toàn thế giới Mạng Internet... 1/100 1Km Đồ án thông tin sợi quang ONU 0.5Km 15 Trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt Hàn Khoa Tin học ứng dụng 3.2 Lý thuyết thiết kế 3.2.1 Tính to? ?n khoảng cách cần thiết để đặt trạm

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan