Luận văn quản lý nhân lực giáo viên nghệ thuật ở các trường tiểu học và trung học cơ sở quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

102 9 0
Luận văn quản lý nhân lực giáo viên nghệ thuật ở các trường tiểu học và trung học cơ sở quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu: .2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa ý uận thực ti n Cấu trúc uận văn Chƣơng .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .7 1.1 Cơ sở ý uận 1.1.1 Các khái niệm .7 1.1.2 Một số quan điểm quản ý nguồn nhân ực .11 1.1.3 Tầm quan trọng công tác quản ý nguồn nhân ực 13 1.1.4 Nội dung quản ý nguồn nhân ực 14 1.1.5 Hình thức, phƣơng pháp quản ý nguồn nhân ực 18 1.2 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 19 1.2.1 Tổng quan quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.2.2 Giáo dục tiểu học trung học sở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 21 1.2.3 Nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng tiểu học trung học sở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh .23 Chƣơng 27 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Thực trạng công tác quản ý nguồn nhân ực ngành giáo dục quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 27 2.1.1 Cơ cấu quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật .27 2.1.2 Nội dung quản ý nguồn nhân ực chủ thể quản ý giáo dục 30 2.2 Đánh giá hiệu quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật ngành giáo dục quận Bình Thạnh 51 2.2.1 Các phương pháp quản lý chủ yếu 51 2.2.2 Một số biểu cụ thể thực trạng 53 2.2.3 Nhận định, đánh giá chung 58 Chƣơng 62 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN NGHỆ THUẬT Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .62 3.1 Định hƣớng phát triển nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật .62 3.1.1 Tính cấp thiết, khó khăn việc nâng cao hiệu quản ý, phát triển nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật 62 3.1.2 Căn để xây dựng định hướng .64 3.2 Các nhóm giải pháp 70 3.2.1 Nhóm giải pháp iên quan đến nội dung quản lý nguồn nhân ực 71 3.2.2 Nhóm giải pháp iên quan đến phương pháp quản lý nguồn nhân ực 83 3.2.3 Nhóm giải pháp iên quan đến chủ thể quản lý nguồn nhân ực 86 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng tạo thƣởng thức nghệ thuật nhu cầu khơng thể thiếu ngƣời Nó khơng có ý nghĩa định phát triển cá nhân mà cịn đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần xã hội Mặc dù thân nghệ thuật có chức giáo dục nhiên ngƣời, hết hệ trẻ có đƣợc tiếp cận, cảm nhận, ĩnh hội, tiếp thu sáng tạo nghệ thuật cách tốt cần phải có định hƣớng Đây định hƣớng giáo dục nghệ thuật Điều không cần đến quan tâm từ gia đình, nhà trƣờng mà tất ngƣời; nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản ý văn hóa, ngƣời àm công tác giáo dục Hiện nay, nƣớc ta tiến đến giáo dục phát triển toàn diện Giáo dục nghệ thuật phần quan trọng giáo dục phổ thông trƣờng tiểu học trung học sơ sở mà cụ thể gồm phân môn: Âm nhạc Mỹ thuật Đây trình hoạt động hƣớng tới học sinh để hình thành phát triển tình cảm nghệ thuật Âm nhạc Mỹ thuật Từ đó, khơi gợi òng em nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ; góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách cho học sinh Để đến thành cơng đó, khơng thể khơng cần đến vai trị nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật Một đội ngũ thầy giáo có đầy đủ ực chuyên môn, trách nhiệm công việc với tràn đầy nhiệt huyết để “ƣơm mầm” “chăm chút” cho hệ trẻ, hệ tƣơng đất nƣớc Cùng chung với nghiệp giáo dục địa phƣơng toàn quốc, trƣờng tiểu học THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh có bƣớc tiến định việc nâng cao chất ƣợng giáo dục nghệ thuật cho học sinh Bên cạnh phát triển giáo dục nghệ thuật phát triển nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật Điều đặt nhiều vấn đề quản ý để đạt hiệu tốt cho trình hoạt động giáo dục nghệ thuật Do đó, tác giả chọn việc nghiên cứu “Quản lý nhân lực giáo viên nghệ thuật trường tiểu học trung học sở quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” àm đề tài nghiên cứu nhằm ý giải vấn đề ý uận thực ti n Từ đó, đƣa số giải pháp quản ý nhằm nâng cao hiệu quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng tiểu học THCS giai đoạn năm tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng chất ƣợng số ƣợng nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật từ đƣa số giải pháp quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng tiểu học trung học sở Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề ý uận thực ti n nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích thực trạng nguồn nhân ực hiệu sử dụng nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng tiểu học, THCS nói chung Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu: Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân ực nhằm đáp ứng tốt nguồn ực ngƣời cho nhu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Dƣới số công trình tiêu biểu: - Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế Giới Tác giả trình bày kinh nghiệm việc phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh số nƣớc giới; so sánh, đối chiếu với Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, cơng trình hƣớng ngƣời đọc đến cách nhìn việc tìm cách sử dụng phát huy nguồn ực tài đất nƣớc - Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả đƣa sở ý uận mối quan hệ việc đào tạo với việc sử dụng nhân ực kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; thực trạng mối quan hệ đào tạo sử dụng nhân ực trình độ trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam kinh nghiệm số nƣớc giới; nêu ên số giải pháp để tăng cƣờng mối quan hệ cấp trình độ - Nhóm tác giả: Nguy n Thị Lan Thanh (chủ biên), Phan Văn Tú, Nguy n Thanh Xuân (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tài iệu khái quát chung quản ý nguồn nhân ực tổ chức văn hóa nghệ thuật; trình bày khái niệm phân tích, mơ tả cơng việc; hoạch định, tuyển chọn nguồn nhân ực Quy trình phân tích cơng việc, nội dung việc hoạch định nguồn nhân ực, cách thức tuyển dụng phƣơng pháp đánh giá chất ƣợng; vai trò việc đào tạo phát triển nguồn nhân ực tổ chức - Vũ Văn Phúc, Nguy n Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Đây tài iệu đề cập đến tƣ tƣởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nguồn nhân ực; vấn đề ý uận: cách tiếp cận nghiên cứu, từ ý uận đến thực ti n phát triển nguồn nhân ực…; kinh nghiệm phát triển nguồn nhân ực số ngành nƣớc vài nƣớc giới; phân tích thực trạng, thách thức đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân ực nói chung nguồn nhân ực chất ƣợng cao nói riêng - Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề: xã hội giáo dục từ truyền thống đến đại; ý thuyết hệ thống hệ thống giáo dục đại; vị trí nhà trƣờng văn minh nhà trƣờng tƣơng ai; sƣ phạm kỹ thuật công nghệ dạy học; vấn đề ý uận việc phát triển chƣơng trình giáo dục đại; đo ƣờng đánh giá kết học tập; quản ý quản ý giáo dục; sách chiến ƣợc giáo dục; chất ƣợng giáo dục quản ý chất ƣợng giáo dục; nguồn nhân ực quản ý phát triển nguồn nhân ực; khoa học uận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; mơ hình phát triển giáo dục Nhật Bản Những cơng trình nghiên cứu nhiều vấn đề nguồn nhân ực vai trị q trình phát triển đất nƣớc Có nhiều nghiên cứu nguồn nhân ực cấp độ vĩ mô vi mô Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu cụ thể nguồn nhân ực trƣờng học phổng thơng nói chung nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng phổ thơng nói riêng chƣa nhiều nghiên cứu đề cập đến; đặc biệt nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng tiểu học, THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh chƣa có Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu uận văn nghiên cứu thực trạng đƣa giải pháp quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học, trƣờng THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trƣờng tiểu học THCS quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản ý giáo dục đào tạo địa phƣơng quận Bình Thạnh thời gian từ 2010 đến 2015 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giải pháp công tác quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học, trƣờng THCS quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Nội dung cơng tác quản ý NNL nói chung quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học THCS bao gồm nội dung nào? Thực trạng công tác quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học THCS địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 đến 2015 di n nhƣ nào? Những giải pháp có tính khả thi để khắc phục tồn công tác quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học THCS địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh? Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc thực dựa khoa học quản ý văn hóa khoa học giáo dục nghệ thuật với phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ý thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu iên ngành Ý nghĩa ý u n th c ti n 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cung cấp thêm sở ý uận cho công tác nghiên cứu quan quản lý giáo dục, đơn vị trƣờng học Tiểu học , Trung học sở cơng ập, ngồi cơng ập xây dựng mơ hình quản ý giáo viên nghệ thuật 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần ứng dụng vào việc nâng cao chất ƣợng quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng học Tiểu học, Trung học sở địa bàn quận Bình Thạnh nói riêng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung Đồng thời cịn giúp nhà quản ý giáo dục hoạch định chƣơng trình, sách đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật tƣơng Cấu trúc u n văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung uận văn đƣợc triển khai thành chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận tổng quan đối tượng nghiên cứu Chƣơng tập trung nghiên cứu sở ý uận sở thực ti n việc nghiên cứu đề tài Chƣơng Thực trạng quản lý nhân lực giáo viên nghệ thuật trường tiểu học trung học sở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Đây chƣơng tập trung khảo sát, mô tả thực trạng quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng phổ thơng quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, từ thành tựu nhƣ hạn chế công tác địa phƣơng Chƣơng Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực giáo viên nghệ thuật tiểu học trung học sở quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Đây chƣơng nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng phổ thông quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở ý u n 1.1.1 Các khái niệm Cơ sở ý uận việc nghiên cứu đối tƣợng (quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật trƣờng phổ thông) trƣớc hết cần đƣợc xác ập sở xác định nội hàm khái niệm, thuật ngữ then chốt àm công cụ cho việc nghiên cứu: Nhân lực, Nguồn nhân lực, Quản lý nguồn nhân lực, Giáo viên nghệ thuật giáo viên nghệ thuật trường phổ thông, Quản lý nguồn nhân lực giáo viên nghệ thuật trường phổ thông,… Dựa việc tham khảo định nghĩa nhà nghiên cứu, theo tài iệu có, ƣợc thuật cách hiểu thông dụng hệ thống khái niệm, thuật ngữ nêu nhƣ sau 1.1.1.1 Các khái niệm “nhân lực”, “nguồn nhân lực - Nhân lực – theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên), (in ần thứ hai) năm 1992 – “sức người, mặt dùng lao động sản xuất” [34, tr.704] Còn theo Hà Văn Hội, nhân lực đƣợc hiểu à: tồn khả thể ực trí ực ngƣời đƣợc sử dụng trình ao động sản xuất Nhân lực đƣợc xem nhƣ sức ao động ngƣời, nguồn ực quí giá yếu tố sản xuất doanh nghiệp [21, tr.3] - Nguồn nhân lực, theo tổ chức Lao động quốc tế ILO, toàn ngƣời độ tuổi có khả ao động [35, tr.10] Tổ chức Liên Hợp Quốc định nghĩa “nguồn nhân ực trình độ ành nghề, kiến thức ực toàn sống ngƣời có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng” [50, tr.17] Theo Phạm Thành Nghị, nguồn nhân lực toàn ngƣời tích ũy đƣợc mặt chun mơn Sự tích ũy đƣợc đánh giá cao tiềm mang ại thu nhập cao tƣơng Giống với nguồn ực vật chất, nguồn nhân ực kết thu đƣợc tƣơng từ đầu tƣ khứ, tại.[28, tr.13] Theo GS Phạm Minh Hạc thì: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm ao động nƣớc hay địa phƣơng, tức nguồn ao động đƣợc chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc ao động đó, tức ngƣời ao động có kỹ (hay khả nói chung), đƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu chế chuyển đổi cấu ao động, cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [18, tr.269] Các định nghĩa “nhân ực”, “nguồn nhân ực”, rộng hẹp khác nhau, nhƣng quy tụ số điểm mấu chốt: Thứ nhất, “nhân ực”, nói cách đơn giản sức ngƣời; theo đó, “nguồn nhân ực” đƣợc xác định rõ nguồn ực ngƣời, từ ngƣời, dựa vào ngƣời, thông qua ngƣời Thứ hai, sức ngƣời bao gồm sức mạnh thể chất ẫn sức mạnh trí tuệ, tinh thần; bao gồm sức ngƣời hình thành cách tự nhiên vốn có gắn với kinh nghiệm ao động (thƣờng biểu rõ khu vực ao động phổ thơng) sức ngƣời có chun mơn sâu với kỹ thuật, công nghệ cao đƣợc qua đào tạo nhƣ ao động trí óc nhà khoa học, chuyên gia, Theo đó, “nguồn nhân ực” nói giản dị nguồn sức ngƣời, nhƣng thứ nguồn ực hình thành tự nhiên, tập hợp ngẫu nhiên, tùy tiện, trái ại kết hoạch định mang tính chiến ƣợc khơng ngừng phát triển, bổ sung, hồn thiện Đây ý mà định nghĩa dù khác uôn uôn nhấn mạnh cụm từ nhƣ: “tổng thể tiềm ao động” “đƣợc chuẩn bị”, “sẵn sàng tham gia công việc ao động đó” (Phạm Minh Hạc); “tồn ngƣời tích ũy đƣợc mặt chun mơn” “kết thu đƣợc tƣơng từ đầu tƣ khứ tại” (Phạm Thành Nghị) Thứ ba, nói đến “nguồn nhân ực” phân biệt với “nguồn ực” nói chung hay “nguồn ực vật chất”, định nghĩa nhấn mạnh đến ngƣời vai trò chủ thể ao động, sáng tạo Nguồn nhân ực hiểu theo nghĩa bao quát, dĩ nhiên tập hợp đầy đủ (“toàn ngƣời độ tuổi có 86 nhiệm vụ) Trong văn này, nhƣ với giáo viên môn học khác, GVNT cần nêu rõ nhiệm vụ cụ thể thuộc vị trí việc àm mà đảm nhiệm cam kết hoàn thành năm học Một tiểu ban hỗ trợ công tác đào tạo hiệu trƣởng theo dõi có nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu cụ thể đƣợc cam kết GVNT năm học kết thúc 3.2.2.5 Yêu cầu phối hợp hợp lý phương pháp quản lý nguồn nhân lực Dĩ nhiên ý thuyết nhƣ thực ti n, khơng có phƣơng pháp tối ƣu n n có hiệu tốt Nhà quản ý khơng có cách khác phải vận dụng inh hoạt phƣơng pháp đặc biệt, phối hợp phƣơng pháp này, tùy theo đối tƣợng cụ thể, tình hồn cảnh cụ thể Riêng nhân GVNT, thực tế cho thấy, nên ƣu tiên phối hợp phƣơng pháp nhƣ Phương pháp quản lý theo mục tiêu, Phương pháp tâm lý xã hội,… nên tránh ạm dụng hay thực máy móc phƣơng pháp nhƣ Phương pháp tổ chức - hành chính, Phương pháp kinh tế,… 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể quản lý nguồn nhân lực Nội dung quản ý phong phú, phức tạp tế nhị Việc nhận thức cho đầy đủ điều chỉnh nhận thức nội dung quản ý giải pháp cải thiện tình hình Câu hỏi đặt quản ý ai, quản ý theo cách nào? Vế thứ câu đƣợc trả ời từ âu, song hiển nhiên chƣa đủ: hiệu trƣởng quản ý ao động giáo viên quản ý trực tiếp; ại cịn có hiệu trƣởng quản ý giáo viên thông qua quản ý phản hồi từ học sinh phụ huynh Hơn nữa, thân hoạt động quản ý bao hàm việc tự quản ý cơng việc quản ý Mà thân cơng việc quản ý hiệu trƣởng cần đến quản ý cấp Quản ý ại phải đôi với ãnh đạo Ngay việc tƣởng nhƣ khơng có phải tranh cãi – Hiệu trƣởng quản lý giáo viên – phải thảo uận tiếp: Quản ý hiệu công việc hay quản ý ngày công? Quản ý giá trị, chất ƣợng công việc hay quản ý thao tác? Quản ý phát huy sáng tạo hay quản ý vụ hành chính? Một ví dụ: việc quản ý sổ sách việc ghi chép giáo viên? 87 Nhƣ vậy, cần ƣu ý đến tính thực ti n, hiệu công tác quản ý cấp sở, cấp phòng hiệu trƣởng phƣơng thức quản ý theo mạng ƣới chuyên môn Thứ hai, quản ý phải đơi với ãnh đạo Có thể hình dung quản ý nhƣ cơng việc theo dõi điều hành thủy thủ tàu thực phận hành để tàu vận hành chức năng, ộ trình,… Quản ý cần theo bản, kinh nghiệm đủ Còn ãnh đạo, việc định hƣớng chiến ƣợc, việc xử ý oại tình phát sinh, việc tái cấu, tái cấu trúc đơn vị cần thiết, tạo thành chế hoạt động mới, việc mạnh dạn thay đổi phƣơng pháp, công nghệ để tàu hƣớng tới đích mau chóng Ngƣời quản ý nhiều răm rắp thực theo mệnh ệnh, đạo cấp trên, cốt cho đơn vị khơng có sai sót, vi phạm, khơng bị khiển trách, cốt đƣợc khen giữ đơn vị tình trạng khơng đƣợc khen, nhƣng khơng bị chê trách Ngƣời ãnh đạo giỏi đòi hỏi phải có tƣ ãnh đạo sáng tạo, có đột phá táo bạo, hiệu 3.2.3.1 Chủ thể quản lý thực thụ Ai chủ thể quản lý thực thụ? Câu hỏi/vấn đề tƣởng khơng cịn mới, song cần đặt Việc trả ời thỏa đáng câu hỏi àm sáng tỏ cần thiết việc xác ập ại quyền tự chủ sở GD&ĐT, nhƣ quan quản ý GD&ĐT đặt mối quan hệ với quan chức ngành GD&ĐT Tác động cấp quản ý ngồi ngành giáo dục, quan chức cấp thành phố (đối với Sở GD&ĐT), cấp quận huyện (đối với phòng GD&ĐT), cấp phƣờng, xã (đối với trƣờng tiểu học, trƣờng THCS) Đối với giáo dục XHCN, ãnh đạo, quản ý hệ thống quan quyền ực cần thiết, quan trọng Song, cần phải xác định rõ chức năng, phận hành họ, àm vừa bảo đảm ãnh đạo, vừa không chồng ấn ên quyền tự chủ chủ quản ngành giáo dục, đặc biệt Hiệu trƣởng trƣờng Không thể khơng nên buộc trƣờng chạy theo phong trào bề nổi, thành tích mang 88 tính xã hội địa phƣơng mà xa rời mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học, thƣơng hiệu nhà trƣờng 3.2.3.2 Chủ thể quản lý nguồn nhân lực Việc phát triển đội ngũ nhà giáo phát triển đội ngũ cán quản ý cần phải đƣợc tiến hành đồng thời để tạo ực tƣơng tác phát triển đội ngũ nói chung Sự thật cán quản ý đảm trách nhiệm vụ nhà giáo, nhƣng khơng phải nhà giáo cán quản ý GD&ĐT nói chung, quản ý nguồn nhân ực giáo viên nói riêng Bởi vậy, xem cán quản ý – nhân ực đảm trách việc quản ý phát triển nguồn nhân ực – nhƣ nguồn nhân ực đặc biệt 3.2.3.3 Gia tăng quyền lực tri thức, kĩ quản lý Có thể nói Quản ý giáo dục vừa địi hỏi tính khoa học, vừa địi hỏi tính nghệ thuật Địi hỏi tính khoa học, tức địi hỏi tri thức hiệu mà công việc mang ại Nhà quản ý vậy, phải học tập qua ý uận thực ti n Họ phải không ngừng nâng cao tri thức tổng hợp, kiến thức kĩ hoạch định nguồn nhân ực nhƣ khả thích ứng với điều kiện cụ thể tình hình cụ thể Họ cần đƣợc đào tạo bản, cần đƣợc tham dự ớp bồi dƣỡng tập huấn, tọa đàm trao đổi tri thức, kinh nghiệm công tác hoạch định nguồn nhân ực GVNT Cịn địi hỏi tính nghệ thuật tức địi hỏi tính khéo éo inh hoạt, khả chinh phục ngƣời khác chia sẻ chủ trƣơng ý tƣởng - Bảo đảm tính ổn định tƣơng đối ngƣời quản ý sử dụng nhân ực Sự uân chuyển cán cần thiết, song phải bảo đảm ổn định nhà trƣờng phổ thơng, giữ đƣợc ổn định tƣơng đối ngƣời quản ý sử dụng nhân ực - Xây dựng đội ngũ chuyên viên, ực ƣợng tham mƣu cấp phịng ẫn cấp trƣờng cơng tác hoạch định nhân Bồi dƣỡng nâng cao ực chủ thể quản ý cho tƣơng thích với yêu cầu phát triển nguồn nhân ực 89 Tiểu kết Giáo dục nói chung, giáo dục nghệ thuật việc quản ý phát triển nguồn nhân ực GVNT địa phƣơng quận huyện nhƣ quận Bình Thạnh phát triển bền vững hài hòa bám đƣợc vào định hƣớng mang tính tổng thể, vĩ mô thành phố đất nƣớc Mọi giải pháp/ nhóm giải pháp trở nên mơ hồ, chí đáng ngờ khơng theo sát định hƣớng đó, tức khơng dựa tin cậy, vững Luận văn xem mục tiêu giáo dục mơn học Âm nhạc, Mỹ thuật chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT (Dự thảo), đề án phát triển giáo dục TP Hồ Chí Minh 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Sở GD&ĐT Thành phố nhƣ Định hướng phát triển nguồn nhân lực giáo viên nghệ thuật trường tiểu học THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, uận văn có đề xuất cụ thể nhóm giải pháp quản lý nguồn nhân lực giáo viên nghệ thuật trường tiểu học THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Ba nhóm giải pháp mà uận văn đề xuất gồm: 1) nhóm giải pháp iên quan đến nội dung quản ý nguồn nhân ực GVNT; 2) nhóm giải pháp iên quan đến phƣơng pháp quản ý nguồn nhân ực; 3) nhóm giải pháp iên quan đến chủ thể quản ý nguồn nhân ực GVNT Nhóm thứ đƣợc nhìn nhận, phân tích từ hai cấp độ: cấp giải pháp “tổng thể” cấp giải pháp “kỹ thuật”, giải pháp kỹ thuật đƣợc đề xuất gắn trực tiếp với nội dung quản ý nguồn nhân ực (hoạch định nguồn nhân lực; tuyển dụng nhân sự; phân công, sử dụng nhân sự; thực sách đặc thù nhân sự; đào tạo, bồi dưỡng nhân sự; đánh giá nhân sự) Với nhóm thứ hai, giải pháp iên quan đến phƣơng pháp quản ý nguồn nhân GVNT quận Bình Thạnh có ý nghĩa giá trị riêng, song, điều quan trọng phái àm phối hợp đƣợc cách inh hoạt hiệu giải pháp Tuy nhiên, dù có nội dung quản ý nguồn nhân ực đƣợc đa dạng hóa mang tính đại, dù có phƣơng pháp quản ý nguồn nhân ực phù hợp với thời ti n mà khơng có giải pháp nâng cấp, phát triển tốt chủ thể trực tiếp tham gia quản ý nguồn nhân ực GVNT – nguồn nhân ực đặc biệt – nhóm giải 90 pháp nêu phát huy tác dụng hiệu Đây ý cần đến nhóm giải pháp thứ ba: nhóm giải pháp iên quan đến chủ thể quản ý nguồn nhân ực GVNT 91 KẾT LUẬN Về sở ý u n th c ti n Quản ý phát triển nguồn nhân ực vấn đề khoa học có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa thực ti n sâu sắc, ớn ao Vấn đề quản ý phát triển nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học, THCS địa bàn quận Bình Thạnh, nhƣ tồn TP Hồ Chí Minh hay phạm vi nƣớc, cần đƣợc tiếp cận cách khoa học sở ý uận thực ti n Về sở ý uận, uận văn ần ƣợt ƣợc thuật, di n giải nội dung, khâu công tác quản ý nguồn nhân ực, bao gồm: tầm quan trọng; nội dung; hình thức, phương pháp quản lý nguồn nhân lực Trong đó, nội dung quản ý nguồn nhân ực (gồm nội dung) hình thức, phƣơng pháp quản ý nguồn nhân ực (gồm phƣơng pháp) đƣợc tƣờng giải theo khung ý thuyết Về sở thực ti n, sau giới thiệu khái ƣợc vị trí địa ý, điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, uận văn phác thảo tranh tồn cảnh hệ thống giáo dục phổ thơng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh với số dẫn iệu thực tế nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật (gồm giáo viên Âm nhạc giáo viên mỹ thuật) trƣờng phổ thông địa phƣơng Các sở ý uận thực ti n cho thấy quản ý nguồn nhân ực thực khoa học Muốn thành công công tác, nhà quản ý phải nắm vững vận dụng thục, inh hoạt hệ thống ý thuyết vào thực ti n Ở đây, ý uận tách rời thực ti n nhƣ tri thức ý thuyết khơng thể khơng có trải nghiệm, thực hành Về th c trạng th c nội dung quản ý phƣơng pháp quản ý nguồn nhân c GVNT Thực trạng quản ý nguồn nhân ực GVNT trƣờng tiểu học, THCS quận Bình Thạnh đƣợc uận văn khảo sát miêu tả hai bình diện: việc triển khai nội dung quản ý việc vận dụng phƣơng pháp quản ý 92 Về nội dung quản lý nguồn nhân lực với vai trò cấp chủ quản: Các chủ thể quản ý ngành giáo dục (Trƣởng phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng tiểu học, THCS) quận Bình Thạnh có ý thức tiếp cận vấn đề, phân cấp, phân nhiệm cách hợp ý, thỏa đáng dựa sở ý uận thực ti n đáng tin cậy Họ thực nội dung quản ý nguồn nhân ực GVNT nhƣ khung ý thuyết nêu, không thật đặn, tay, nhƣng cách thƣờng xuyên với kỳ vọng tốt đẹp Về phương pháp quản lý nguồn nhân lực với vai trò cấp chủ quản: Tƣơng ứng với việc thực nội dung trên, phƣơng pháp quản ý nguồn nhân ực (danh mục iệt kê) đƣợc sử dụng tƣơng đối có hiệu Tuy nhiên, nhiều ý khách quan ẫn chủ quan, phƣơng pháp chƣa phát huy thật đƣợc mạnh riêng, việc phối hợp chúng cịn khơng hạn chế, bất cập địa phƣơng Bên cạnh thành đáng ghi nhận, hạn chế, bất cập quản ý nguồn nhân ực giáo viên nghệ thuật địa phƣơng Bình Thạnh có thật tình trạng chung nhiều quận huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các hạn chế, bất cập này, phần điều kiện khách quan, phần xuất phát từ hạn chế thuộc chủ thể nhà quản ý, tính chất đặc thù phức tạp đối tƣợng đƣợc quản ý, ĩnh vực quản ý chun mơn đặc thù nhƣ vai trị ực ƣợng tƣ vấn chuyên môn chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, thỏa đáng Việc nắm bắt mô tả thực trạng quan trọng để nhà quản ý nguồn nhân ực GVNT địa phƣơng tìm kiếm giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu Về giải pháp, nhóm giải pháp Muốn cải thiện tình hình, nâng cao hiệu cơng tác quản ý, phát triển nguồn nhân ực, cần có hệ thống giải pháp đắc dụng Luận văn đề xuất ba nhóm giải pháp bản: giải pháp thực nội dung quản ý; giải pháp thực phƣơng pháp quản ý; giải pháp chủ thể (bản thân nhà quản ý) Nhóm thứ gồm giải pháp cụ thể nhƣ: Chuyên nghiệp hóa việc Hoạch định nguồn nhân lực dựa tầm nhìn mang tính chiến ƣợc; Kết hợp xét tuyển với 93 thi tuyển theo quy trình chặt chẽ, hợp ý, khả tín Tuyển dụng nhân sự; Đáp ứng ƣợng chất Phân công, sử dụng nhân theo ma trận vị trí việc àm đơn vị; bảo đảm ngƣời, việc; Thực sách đặc thù nhân giáo viên nghệ thuật: tạo điều kiện thời gian, khơng gian thích hợp cho việc dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật môi trƣờng giáo dục đơn vị; Chuẩn hóa nâng chuẩn Đào tạo, bồi dưỡng nhân theo nhiều hình thức với tính khả thi cao; Đề cao quan điểm phát triển đa dạng hóa hình thức đánh giá, coi trọng mức hình thức tự đánh giá Đánh giá nhân Nhóm thứ hai gồm giải pháp: Sử dụng Phương pháp tổ chức - hành chọn ọc ngƣời, việc, phát huy giá trị/ ý nghĩa pháp ý phƣơng pháp nhằm tăng cƣờng kỷ cƣơng trƣờng học nói riêng sở GD&ĐT nói chung; Mở rộng phạm vi sử dụng Phương pháp tâm lý xã hội đề cao việc tự nhận thức tinh thần tự nhiệm; Tận dụng mức hiệu Phương pháp kinh tế theo chế độ tiền ƣơng thu chi nội nhà trƣờng; Thực giao khoán nhiệm vụ theo “hợp đồng”, “cam kết” để phát huy tác dụng Phương pháp quản lý theo mục tiêu (phƣơng pháp tập trung vào kết cuối cùng); Phối hợp nhiều phƣơng pháp số phƣơng pháp nêu Nhóm giải pháp thứ ba đƣợc đề xuất sở nhận thức rõ, trả ời thỏa đáng câu hỏi: chủ thể quản ý chủ thể quản ý có phải nguồn nhân ực Chính đây, uận văn nhấn mạnh cần thiết Gia tăng quyền lực tri thức, kĩ quản lý chủ thể quản lý nhƣ thực tốt Phân cấp hợp lý tương tác tích cực quản lý Về giới hạn cần tiếp tục vƣợt qua Khoa học quản ý phát triển nguồn nhân ực có phát triển thành tựu đáng ghi nhận Nhà quản ý cần phải tiếp cận khoa học này, nhƣ nêu kết uận thứ Muốn nắm vững khoa học dĩ nhiên nhà quản ý phải đƣợc đào tạo hệ thống Song nhƣ chƣa đủ, cần phải đƣợc trải nghiệm phát triển thành ực 94 Vấn đề đánh giá sử dụng ngƣời, ngƣời trí thức giàu tố chất nghệ sĩ nhƣ GVNT, vấn đề ớn thật không đơn giản Bởi vậy, q cầu tồn chí ảo tƣởng mong đợi giải pháp, nhóm giải pháp đƣợc trình bày chƣơng n có hiệu trƣờng hợp Vả chăng, thân ngƣời thực uận văn chƣa có trải nghiệm đáng kể ĩnh vực cơng tác bàn Vì thế, giải pháp đƣợc đề xuất có ý nghĩa tham khảo Để vấn đề có tầm khái quát có giá trị ứng dụng rộng hơn, có điều kiện, tác giả uận văn mở rộng phạm vi đối tƣợng nghiên cứu cấp thành phố, chí rộng bao qt khu vực tỉnh hành phía Nam Mặt khác, quản ý phát triển nguồn nhân ực công việc không chủ thể quản ý trực tiếp cấp phòng cấp trƣờng, mà thƣờng công việc chung nhiều cấp nhiều ngành, iên quan đến nhiều chủ thể ãnh đạo, quản ý theo chiều dọc ẫn chiều ngang hệ thống giáo dục, hay hệ thống cơng quyền 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng cao bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Tuyên giáo, số 7, Tr 65 – 68 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ văn hóa -Thơng Tin (21/8/1996), Thông tƣ iên tịch Số: 15/TTLB, Về việc phối hợp đào tạo bồi dưỡng giáo viên âm nhạc, Mỹ thuật phục vụ nghiệp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh mẫu giáo, phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (02/04/2007), Quyết định Số: 07/2007/QĐBGDĐT, Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (09/02/2010), Quyết định Số 660/BGDĐTNGCBQLGD, Hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (19/04/2004),Thông tƣ số 22/2004/TT -BGD&ĐT, Hướng dẫn loại hình giáo viên, cán bộ,nhân viên trường phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (21/10/2009), Thông tƣ Số: 28/2009/TT-BGDĐT, Ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông, Hà Nội Nguy n Đức Chiện, Phạm Ngọc Tân (2014), “Một số vấn đề lý luận thực ti n phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta nay”, Tạp chí Xã hội học, số 1, Tr.34-44 Christian Bata (ngƣời dịch: Phạm Quỳnh Hoa),(2002),Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Khắc Chƣơng (2011), “Thực trạng, nhu cầu đào tạo nguồn nhân ực chung nguồn nhân ực văn hóa nghệ thuật du ịch TP.HCM tồn quốc”, Tạp chí Văn hóa Du lịch- Trường CĐ VHNT&DL Sài Gòn, 96 Tr.3 10 Đỗ Minh Cƣơng (Chủ biên), (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Minh Cƣơng, Nguy n Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Số: 29-NQ/TW Nghị Hơi nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Minh Hạc(2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trƣơng Thị Thúy Hằng (2012), “Đào tạo nguồn nhân ực Việt Nam – thách thức nhìn từ số thƣớc đo phát triển ngƣời ực cạnh tranh”, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), số 69, Tr 39-44 20 Nguy n Thanh Hội (1999), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Hà Văn Hội (2006), Quản trị nguồn nhân lực,NXB Bƣu Điện, Hà Nội 22 Trần Văn Hùng (2011), “Đổi toàn diện đào tạo nhằm nâng cao chất ƣợng nguồn nhân ực”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 190, Tr.18-21 97 23 Nguy n Thị Giáng Hƣơng (2011), “Chất ƣợng nguồn nhân ực ngành giáo dục – Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí giáo dục, số 270, Tr.1-3 24 John M.Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management, NXB Tổng hợp, Hồ Chí Minh 25 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguy n Văn Lê, Nguy n Văn Hòa (1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phạm Thành Nghị (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nghị định Số: 29/2012/NĐ-CP (12/04/2012), Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức,Hà Nội 30 Trần Minh Nhật, Nhân Văn (biên dịch) (2009), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, Nxb Thời đại, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Nhóm tác giả: Nguy n Thị Lan Thanh(chủ biên), Phan Văn Tú, Nguy n Thanh Xuân (2009), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức văn hóa nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 33 Hoàng Thị Kim Oanh (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng cao cho mục tiêu tăng trƣởng bền vững Việt Nam” , Tạp chí Lý luận trị & truyền thơng, số 9, Tr 32 – 35 34 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt 2010 (bản in ần thứ ba), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 98 35 Vũ Văn Phúc, Nguy n Duy Hùng (đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 36 Nguy n Ngọc Quân, Nguy n Tấn Thịnh (biên soạn) (2012), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh 37 Nguy n Ngọc Quân, Nguy n Văn Điềm (Đồng chủ biên) (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân 38 Nguy n Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục, Trƣờng Cán quản ý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội 39 Phạm Hồng Quý (2015), “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia giới”, Tạp chí Giáo dục lý luận , số 237, Tr.24-27 40 Quyết định Số: 135-CP (27/3/1981), Hội đồng Chính phủ Hệ thống giáo dục phổ thông, Hà Nội 41 Trần Thị Quyết Tâm (2015), “Phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng cao sở phát triển văn hóa với tƣ cách tảng tinh thần xã hội”, Tạp chí Triết học, số 10, Tr 30-36 42 Nguy n Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 43 Nguy n Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Văn Tất Thu (2016), “Giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng cao nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, Tr 10 - 13 45 Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 46 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân ực”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà N ng, số 5(40), Tr 68 47 Đặng Hữu Toàn (2012), “Phát triển nguồn nhân ực chất ƣợng cao – 99 “đột phá chiến ƣợc” chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Triết học, số (255) Tr.3-11 48 Đặng Hữu Toàn (2015), “Phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng cao sở đổi giáo dục - đào tạo Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 12, Tr 3-13 49 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Dƣơng Thị Vân, (2011), “Phƣơng pháp uận phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 5, Tr 17-21 51 Nguy n Thanh Xuân (2016), “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu di n nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, Tr 24 - 27 100 PHẦN PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan