Nghiên cứu thiết kế mô hình nhà ở sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng và tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo

99 1.3K 7
Nghiên cứu thiết kế mô hình nhà ở sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng và tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Tốt Nghiệp MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ kéo theo nhu cầu của con về chất lượng cuộc sống ngày càng tăng cao. Từ việc phấn đấu cho mục tiêu làm sao đủ ăn, đủ mặt, có chỗ che nắng che mưa thì ngày nay con người đã hướng tới mục tiêu cao hơn như ăn ngon, mặt đẹp, có nhà cao cửa rộng. Để cố gắng đạt được mục tiêu đề ra, con người đã không ngừng khai thác sử dụng quá mức các nguồn tài nguyên, đặc biệt là lạm dụng quá mức hoan phí các nguồn tài nguyên tái tạo (gió, mặt trời, nước…) dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên này trong tương lai gần. Bản chất của sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên tái tạo gắn liền với cách mà chúng ta sống. Đó là sự gia tăng dân số loài người, là cách mà loài người tiêu thụ không hợp lý quá mức các nguồn tài nguyên tái tạo, các hệ thống kinh tế thiếu sự định giá thích hợp cho môi trường, các cấu trúc xã hội không hợp lý, những yếu kém trong hệ thống pháp lý nhà nước. Năng lượng tái tạo là một nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển bền vững, việc tìm kiếm những phương thức tiết kiệm tài nguyên (năng lượng) tái tạo là rất cần thiết nếu muốn năng lượng được bảo tồn. Trong những năm gần đây, nhu cầu “sống xanh”, sống hòa hợp thân thiện với môi trường càng được trở nên ưa chuộng. Nhà sinh thái là một trong những phương thức tiết kiệm năng lượng. Đặc biệt, những năng lượng tự nhiên, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo càng lúc càng được mọi người ưu tiên sử dụng. Trong điều kiện ô nhiễm môi trường xảy ra nhiều như hiện nay, cùng với hiện trạng thiếu thốn về nhà ở, việc xây dựng nhà sinh thái sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo như nước mưa, năng lượng mặt trời, gió, năng lượng Biogas là một xu hướng thong minh. Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hình nhà sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo” được GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 1 - Đồ Án Tốt Nghiệp thực hiện với mục tiêu cải thiện môi trường đô thị, định hình một lối sống mới cho người dân đô thị. 2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu thiết kế hình nhà sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo. 3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứunhà sinh thái áp dụng cho Việt Nam, đặc biệt là Tp HCM. 4 Giới hạn đề tài - Chỉ thiết kế hình cho nhà sinh thái với diện tích xây dựng 246 m 2 cho 5- 6 người thuộc 3 thế hệ (theo kết quả khảo sát về thị hiếu của người dân thành phố Hồ Chí Minh). 5 Nội dung đề tài - Gồm các phần sau:  Định nghĩa, khảo sát hiện trạng nhà sinh thái tại việt nam trên thế giới.  Khảo sát hiện trạng, vai trò ứng dụng các thiết bị sử dụng nguồn năng lượng tái tạo.  Khảo sát thị hiếu của người dân đối với hình nhà sinh thái tiết kiệm năng lượng.  Đánh giá tiềm năng phát triển của nhà sinh thái tại Việt Nam.  Thiết kế hình nhà sinh thái tiết kiệm năng lượng.  Nhận định hiệu quả khi áp dụng hình.  Viết báo cáo GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 2 - Đồ Án Tốt Nghiệp 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Dựa trên 2 phương pháp: - Kỹ thuật môi trường: thông gió, xử lý phân hủy chất thải rắn,… - Sản xuất sạch hơn: tiết kiệm năng lượng, tận dụng nguồn tài nguyên tái tạo. 6.2 Phương pháp cụ thể Các phương pháp cụ thể được áp dụng là: - Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn. - Phương pháp thu thập số liệu. - Phương pháp đánh giá. - Phương pháp ý kiến chuyên gia.  Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn Trên cơ sở thu thập thông tin, sưu tầm điều tra gián tiếp hoặc dựa vào các kết quả điều tra sẵn có trên sách, báo phương tiện thông đại chúng cùng với việc phân tích, khảo sát, đánh giá hiện trạng nhà sinh thái Việt Nam trên thế giới. Từ đó lựa chọn đưa ra các giải pháp thích hợp khả thi cho việc thiết kế hình.  Phương pháp thu thập thông tin Tham khảo, tổng hợp các báo cáo về tài nguyên tái tạo (năng lượng tái tạo), các dự án cải tạo quy hoạch khu đô thị sinh thái, các ứng dụng của các thiết bị hoạt động dựa trên nguồn năng lượng này….  Phương pháp thống phân tích số liệu GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 3 - Đồ Án Tốt Nghiệp Tổng kết, đánh giá, khằng định lại những đặc điểm sinh thái – xã hội của nhà cổ truyền Việt Nam, nghiên cứu về hình khối hướng nhà tiết kiệm năng lượng, xác định các bước đi trong việc sinh thái hoá thiết kế nhà ở.  Phương pháp đánh giá phương pháp ý kiến chuyên gia. Sử dụng phương pháp điều tra theo dạng phiếu hỏi thăm nhằm khai thác thông tin về nhu cầu nhà sinh thái của người dân tại địa phương. Thiết kế hình nhà sinh thái trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo. 7 Ý nghĩa đề tài - Nghiên cứu lý thuyết, đánh gía tiềm năng của Nhà Sinh Thái, đô thị sinh thái. - Thiết kế hình nhà sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo. - Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả thi có thể áp dụng trên thực tế. - hình là bước đổi mới trong thiết kế, xây dựng nhà ở. - hình nhà sinh thái không chỉ là phương pháp để tiết kiệm năng lượng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tái tạo mà còn tiết kiệm được chi phì xây dựng, vận hành thân thiện với môi trường, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 4 - Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI NHÀ SINH THÁI 1. ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.3. NHỮNG TIÊU CHÍ QUY HOẠCH CỦA ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.4. NHỮNG CHỈ TIÊU XÂY DỰNG ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.5. MỘT SỐ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI 2. NHÀ SINH THÁI 2.1. KHÁI NIỆM 2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI NHÀ SINH THÁI 2.3. TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NHÀ SINH THÁI 2.4. MỘT SỐ HÌNH NHÀ SINH THÁI TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 3. TÌNH HÌNH NHÀ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 3.1. TÌNH HÌNH NHÀ SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 3.2. TÌNH HÌNH NHÀ SINH THÁI VIỆT NAM GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 5 - Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÔ THỊ SINH THÁI NHÀ SINH THÁI 1.1 Đô thị sinh thái 1.1.1 Khái niệm chung Thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên, hay cụ thể hơn là sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều kiện chất lượng cuộc sống nhưng sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thành phố sinh thái bền vững là các đô thị mật độ thấp, dàn trải, được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đô thị mật độ cao hoặc trung bình có quy giới hạn được phân cách bởi các không gian xanh. Hầu hết mọi người sinh sống làm việc trong phạm vi khoảng cách đi bộ đi xe đạp. Ý tưởng về một đô thị sinh thái ban đầu đã xuất hiện từ cuối thế kỷ XIX dưới tên gọi Thành phố vườn (Garden-City), là một phương án quy hoạch đô thị của Ebenezer Howard nhằm giải quyết các vấn đề môi sinh của đô thị thời điểm khởi đầu quá trình hiện đại hóa. Ý tưởng này ngay lập tức trở thành một phong trào lan rộng trong cộng đồng Châu Âu các nước công nghiệp trên thế giới, lúc bấy giờ được xem như công cụ hữu hiệu để giải quyết các vấn đề môi trường đô thị đang là hậu quả của quá trình công nghiệp hóa. Đối với các nước công nghiệp, đây là bước tất yếu trong GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 6 - Đồ Án Tốt Nghiệp quá trình phát triển nhằm đạt đến một đô thị phát triển bền vững. Nhìn lại lịch sử phát triển, đô thị hóa quy lớn thực tế là hậu quả của quá trình công nghiệp hóa, phát sinh từ nhu cầu tập trung lực lượng sản xuất để phục vụ sản xuất công nghiệp, tạo thành các khu dân cư đông đúc. Đô thị hóa diễn ra làm phát sinh vô vàn các vấn đề về môi trường tự nhiên xã hội kết cục là đòi hỏi các phương án hiện đại hóa để giải quyết các vấn đề đó khi nhu cầu đòi hỏi điều kiện cho phép. Việc quy hoạch sinh thái đô thị là khâu tiếp theo tất yếu của quá trình hiện đại hóa đô thị. các nước công nghiệp phát triển, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa rồi đến hiện đại hóa đã diễn ra một cách tự nhiên tuần tự, nên khái niệm “sinh thái đô thị”, nghĩa là môi trường sinh thái của đô thị nghe quen thuộc, phổ biến hơn là đối tượng nghiên cứu từ một thập kỷ nay. Trong khi đó các nước đang phát triển, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa thường diễn ra đồng thời do sự phát triển quá độ thẳng từ những hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu thành những hình thái có thể hội nhập được vào nền kinh tế toàn cầu dưới áp lực của toàn cầu hóa. Để giải quyết các vấn đề môi trường đô thị trong bối cảnh phức tạp như vậy đối với các nước đang phát triển, quy hoạch đô thị sinh thái là một giải pháp phù hợp. Đây là giải pháp quy hoạch có tính định hướng, áp dụng vào thực tế những kiến thức mới nhất kinh nghiệm từng trải của các nước phát triển nhằm hướng thẳng tới một đô thị hiện đại mà không vấp phải những vấn đề về công nghiệp hóa đô thị hóa bùng phát trên diện rộng. Tóm lại, “sinh thái đô thị” muốn nói đến các điều kiện sinh sống của đô thị mà đối tượng quan tâm là môi trường sinh thái, còn “đô thị sinh thái” là đô thị đạt được những tiêu chí về điều kiện chất lượng môi trường sống sinh thái, “quy hoạch đô thị sinh thái” là phương pháp quy hoạch đô thị nhằm đạt được các tiêu chí của chất lượng cuộc sống cao, hướng tới sự phát triển bền vững của đô thị đó. 1.1.2 Những nguyên tắc của Đô thị sinh thái GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 7 - Đồ Án Tốt Nghiệp Những đô thị sắp xây dựng nên quy hoạch theo kiểu đô thị sinh thái, trong đó có cả khu công nghiệp sinh thái, khu dân cư sinh thái. Có 4 nguyên tắc chính để tạo dựng những thành phố sinh thái: 1- Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên 2- Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị các hoạt động khác của con người. 3- Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được khép kín tự cân bằng. 4- Giữ cho sự phát triển dân số đô thị tiềm năng của môi trường được cân bằng một cách tối ưu. 1.1.3 Những tiêu chí quy hoạch của đô thị sinh thái Các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái có thể được khái quát trên các phương diện sau: kiến trúc công trình, sự đa dạng sinh học, giao thông, công nghiệp kinh tế đô thị. - Về kiến trúc, các công trình trong đô thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp năng lượng đáp ứng nhu cầu nước của người sử dụng. Thông thường là nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh. - Sự đa dạng sinh học của đô thị phải được đảm bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghĩ ngơi giải trí. - Giao thông vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm trong phạm vi đô thị hoặc các vùng lân cận. Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống làm việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới. Sử dụng các phương tiện giao thông công GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 8 - Đồ Án Tốt Nghiệp cộng nối liền các trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân. Chia sẻ ô tô con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi cần thiết. - Công nghiệp của đô thị sinh thái sẽ sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh. Các quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các sản phẩm phụ giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa. - Kinh tế đô thị sinh thái là một nền kinh tế tập trung sức lao động thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng. Để đạt được các tiêu chí trên, cần có những nghiên cứu sâu sắc về điều kiện tự nhiên xã hội của khu vực hay vùng quy hoạch để đưa ra các giải pháp quyết định phù hợp. Trong quá trình vận hành, để duy trì đạt được mục tiêu sinh thái, cần có những biện pháp phối hợp liên ngành như tăng cường khả năng tiếp cận thông tin, nâng cao nhận thức cộng đồng, áp dụng công nghệ sạch, sử dụng các vật liệu xây dựng sinh học, sử dụng các nguồn thiên nhiên có thể tái tạo được (mặt trời, gió), giảm tiêu thụ năng lượng, tránh lãng phí tái sinh phế thải. 1.1.4 Những chỉ tiêu xây dựng đô thị sinh thái Xây dựng một đô thị sinh thái phải đạt những chỉ tiêu sau đây: - Có diện tích cây xanh cao, tính trên đầu người 12 – 15 m 2 có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, giữa khu dân cư công nghiệp. - Các trục lộ giao thông cũng cần cây xanh, cây che bóng ngăn chặn tiếng ồn, bụi tăng cường trao đổi oxy. - Bảo đảm nguồn nước cấp 150 – 200 lít/ngày/người. - Xử lý triệt để nước thải. - Hệ thống giao thông những phương tiện giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường trên số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thông, không gian thoáng. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 9 - Đồ Án Tốt Nghiệp - Tăng cường hệ thống giao thông thủy nhưng cần lưu ý các phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho sông rạch. - Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để con người giảm bớt đi lại bằng phương tiện cơ giới. - Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, sử dụng quỹ đất thành phố thích hợp để vừa có đất xây dựng cơ sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, công viên, đất cho rừng phòng hộ môi trường. - Không khai thác nước ngầm quá mức gây mất nguồn tài nguyên, ô nhiễm nước ngầm sụt lún. Bảo đảm sự cân bằng nước tự nhiên trên lưu vực sông xây dựng các đô thị. - Quy dân số phát triển kinh tế - xã hội của đô thị được giữ mức phù hợp với khả năng “chịu tải” của môi trường tài nguyên thiên nhiên. - Môi trường không khí không vượt quá ô nhiễm cho phép. - Hạn chế sử dụng năng lượng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió tự nhiên. - Diện tích mặt nước (ao, hồ, sông, rạch) cân đối với diện tích dân số đô thị để tạo cảnh quan môi trường khí hậu mát mẻ. - Luôn quy hoạch hồ điều hòa những nơi có thể để hạn chế ngập. - Phải cân đối giữa đầu vào (tài nguyên, năng lượng, thực phẩm) đầu ra (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ). - Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để làm sao cho các dòng vật chất, nguyên liệu, năng lượng diễn ra trong chu trình khép kín. - Cần có hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để điều chỉnh kịp thời. - Gắn sinh thái đô thị với văn hóa bản địa, tập quán sông nước, với du lịch sinh thái. - Xây dựng đô thị sinh thái là vấn đề rất quan trọng, cần thiết cấp bách, nhất là trong giai đoạn tốc độ đô thị hóa, hiện đại hóa dấu hiệu suy thoái đô thị ngày một tăng cao như hiện nay. Vì vậy, ta cần xây dựng quy hoạch các đô thị sinh thái ngay từ bây giờ cho các vùng đô thị mới, hoặc sửa chữa, thay đổi GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 10 - [...]... năng lượng tự nhiên, như năng lượng mặt trời năng lượng gió - Kết hợp thông minh các chu trình mở chu trình khép kín trong một căn nhà - Nhà sinh thái phải là nhà hô hấp nghĩa là có khả năng điều hòa lưu thông không khí tốt 1.2.4 Tình hình nhà sinh thái trên thế giới Việt Nam 1.2.4.1 Tình hình nhà sinh thái trên thế giới Hình 1.13 Nhà sinh thái thụy điển Đan Mạch GVHD: Th.S Vũ... VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 ỨNG DỤNG 3 NĂNG LƯỢNG TỪ GIÓ 3.1 KHÁI NIỆM 3.2 ỨNG DỤNG 4 NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI 4.1 KHÁI NIỆM 4.2 ỨNG DỤNG 5 TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH : Nguyễn Thị Dương Thủy - 29 - Đồ Án Tốt Nghiệp 2.1 Tổng quan về năng lượng tái tạo 2.1.1 Khái niệm - Năng lượng tái tạonăng lượng. .. những nguồn liên tục vô hạn Hầu hết các năng lương tái tạo điều có nguồn gốc từ mặt trời 2.1.2 Phân loại - Nguồn gốc từ bức xạ mặt trời: gió, mặt trời, thủy điện, sóng,… - Nguồn gốc từ nhiệt năng trái đất: địa nhiệt - Nguồn gốc từ hệ động năng trái đất – mặt trăng: thủy triều - Các nguồn năng lượng tái tạo nhỏ khác: sinh khối,… Mục đích sử dụng nguồn năng lượng tái tạo: - Năng lượng tái tạo sử dụng nguồn. .. lịch sử - Tôn trọng tự nhiên bảo vệ sinh thái Điều đó có nghĩa là nhà phải tồn tại hài hoà với môi trường tự nhiên giảm bớt được các ảnh hưởng tiêu cực của môi trường nhân tạo trong việc cân bằng sinh thái - Sử dụng có hiệu quả tiết kiệm tài nguyên năng lượng trong mọi khâu, từ quy hoạch thiết kế, thi công đến sử dụng quản lý công trình Kết hợp biện pháp nhân tạo với tự nhiên, kỹ thuật... nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường - Năng lượng tái tạo giảm thiểu ô nhiễm khí thải từ các hệ thống năng lượng truyền thống - Sử dụng năng lương tái tạo sẽ làm giảm hiệu ứng nhà kính - Góp phần vào việc giải quyết các vấn đề về năng lượng - Giảm bớt sự lệ thuộc vào việc sử nguồn các nguồn nhiên liệu hóa thạch 2.2 Năng lượng mặt trời 2.2.1 Khái niệm Năng lượng. .. thiết kế cảnh quan đầy sáng tạo Các phương tiện công cộng phục vụ người dân thêm một số căn hộ được triển khai vào giai đoạn thứ ba Nhu cầu năng lượng của các nhà được giảm thiểu bằng các cách sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng các vật liệu cách ly rất cao nhưng tiêu thụ năng lượng thấp để chế tạo, cung cấp nước nóng mặt trời nhiệt quang điện Việc tái sinh nước mặt đã giảm nhu cầu sử dụng. .. nhiên thông gió; các biện pháp ô nhiễm gian bếp nhà vệ sinh Tất nhiên, loại hình này còn đòi hỏi chống ồn tốt cũng phải phủ xanh môi trường bên ngoài như nhà xanh nêu trên 1.2.3 Tiêu chí xây dựng nhà sinh thái Những tiêu chí xây dựng nhà sinh thái bao gồm: - Hướng ra mở tối đa vào thiên nhiên - Sử dụng đất hết sức tiết kiệm, bằng mọi cách giữ lại nhiều đất không bị chiếm cứ bởi xây... cả năm, chú trọng sử dụng vật liệu xây dựng không gây ô nhiễm môi trường, chú trọng tài nguyên nước tiết kiệm nước, nhất là nước sinh hoạt, triệt để sử dụng ánh sáng tự nhiên đèn tiết kiệm năng lượng, khai thác năng lượng mặt trời được sưởi ấm, phân loại xử lý rác thải để tận dụng mức tối ưu Nhà lành mạnh chú trọng hơn đến vai trò của con người trong môi trường sinh thái, đặc biệt chú trọng... chung Nhà sinh thái đó là kiến trúc nhà được áp dụng các thành tựu khoa học xây dựng hiện đại sinh thái học trong việc thiết kế hợp lý các yếu tố vật chất cũng như năng lượng của không gian trong ngoài công trình nhằm chuyển đổi tuần hoàn trong một hệ thống nhất định với hiệu quả cao, tiêu thụ ít năng lượng, cân bằng sinh thái không gây ô nhiễm môi trường Không thể không có nhà sinh thái. .. nay, loại nhà sinh thái này đã lan ra khắp châu Âu Tại châu Á, bước đầu có những nghiên cứu xây dựng nhà sinh thái Chẳng hạn, Ấn Độ đã xây dựng các nhà hình ống phù hợp với khí hậu, có mái dốc hệ thống cửa thông gió chạy suốt mặt cắt nhà Tại đây cũng áp dụng hình thức nhà quay vào phía trong, tránh được ánh nắng chói chang, lấy thông gió nằm ngang qua chính nhà một cách hiệu quả Các kiến . phương. Thiết kế mô hình nhà ở sinh thái trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng và tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo. 7 Ý nghĩa đề tài - Nghiên cứu lý thuyết, đánh gía tiềm năng của Nhà ở Sinh Thái, . Sinh Thái, đô thị sinh thái. - Thiết kế mô hình nhà ở sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng và tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo. - Đề tài nghiên cứu mang tính thiết thực, khả. thong minh. Chính vì vậy đề tài: Nghiên cứu thiết kế mô hình nhà ở sinh thái dựa trên nguyên tắc tiết kiệm năng lượng và tận dụng các nguồn tài nguyên tái tạo được GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH

Ngày đăng: 21/06/2014, 02:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

  • 2 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

    • 2.1 KHÁI NIỆM

    • 2.2 ỨNG DỤNG

  • 3 NĂNG LƯỢNG TỪ GIÓ

    • 3.1 KHÁI NIỆM

    • 3.2 ỨNG DỤNG

  • 5 TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM

    • 2.2.3 Ứng dụng

    • 2.2.3.1 Pin mặt trời

    • 2.2.3.2 Nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng mặt trời

    • 2.2.3.3 Bếp nấu dùng năng lượng mặt trời

    • 2.2.3.4 Thiết bị chưng cất nước dùng NLMT

    • 2.2.3.5 Động cơ Stirling chạy bằng NLMT

    • 2.2.3.6 Thiết bị làm lạnh và điều hoà không khí dùng NLMT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan