HỆ THỐNG BÀI TẬP KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT HOÁ HỌC 12

65 22 0
HỆ THỐNG BÀI TẬP KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT  HOÁ HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: “KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT” HOÁ 12 CHƯƠNG TRÌNH 2018 Câu 1 Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca. Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A. [Ar] 3d14s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s2. D. [Ar] 4s2. Câu 3. Nguyên tố nào có trong hemoglobin (chất vận chuyển oxygen cho các tế bào trong cơ thể) và myoglobin (chất dự trữ oxygen cho cơ thể)? A. Iron. B. Copper. C. Chromium. C. Calcium. Câu 4. Cho các dung dịch sau đây [27] Ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có trong mỗi dung dịch khi đi từ trái sang phải là: A. Zn2+,Co2+, Ni2+, Cu2+. B. Ni2+, Cu2+, Zn2+,Co2+. C. Co2+, Ni2+, Cu2+, Zn2+. D. Cu2+, Ni2+, Co2+, Zn2. Câu 5. Cho hình sau: Màu sắc của các ion trong ống nghiệm 1,2,3 lần lượt là: A. Cr2O7 2-, CrO42- và MnO4-. B. Cr2O7 2-, MnO4- và CrO42-. C. CrO42-, MnO4- và Cr2O7 2-. D. MnO4-, Cr2O7 2- và CrO42-. Câu 6. Ở trạng thái rắn, các hợp chất của đồng cũng có nhiều màu sắc phong phú. Xác định số oxi hoá của nguyên tử đồng trong các hợp chất trên A. +1, +2, +5. B. +1, +2, +2. C. +2, +1, +5. D. +2, +1, +2. Câu 7. Nguyên tử X có ký hiệu 2656X cấu hình electron của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d64s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s23p4. D. [Ar] 3d54s1. Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai: A. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và hợp kim của chúng được dùng để chế tạo dụng cụ, thiết bị máy móc, phương tiện giao thông… B. Nguyên tử các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có cấu hình electron phân lớp 3d chưa bão hoà, có khả năng tham gia liên kết hoá học. C. Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất khó nóng chảy, độ cứng thấp, dẫn điện kém, dẫn nhiệt kém, khối lượng riêng nhỏ. D. Nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất là các nguyên tố trung gian, cầu nối giữa nguyên tố s và nguyên tố p trong chu kì 4. Câu 9. Cho các phát biểu sau về nguyên tố 2656X. (1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Nguyên tử của nguyên tố X có 26 electron. (3) X là một phi kim. (4) X là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là? A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4). Hướng dẫn: Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2 - Electron cuối cùng phân bố trên phân lớp 3d nên X là nguyên tố kim loại chuyển tiếp. ⇒ Chọn C. Câu 10.[28] Dựa vào hình mô tả trạng thái oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất hãy cho biết số oxi hoá phổ biến với hầu hết các kim loại là? A. +6. B. +2. C. +3. D. +4. Hướng dẫn: Số oxi hoá +2 phổ biến đối với các kim loại chuyển tiếp ngoại trừ nguyên tố Sc Câu 11. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y màu vàng. Số oxi hoá của Cr trong dung dịch X và Y như nhau. [26] Màu sắc của dung dịch X và ion có trong dung dịch Y là: A. Dung dịch X màu da cam, ion trong dung dịch Y là CrO42- B. Dung dịch X màu da cam, ion trong dung dịch Y là Cr2O72- C. Dung dịch X màu da vàng, ion trong dung dịch Y là Cr2O72- D. Dung dịch X màu da vàng, ion trong dung dịch Y là CrO42- Câu 12. Đồ thị dưới đây cho biết: sự biến đổi một số tính chất sau của các kim loại chuyển tiếp thuộc chu kì 4: (1) bán kính nguyên tử (2) điện tích hạt nhân (3)trạng thái oxi hoá cực đại. Xác định tính chất nào ứng với đồ thị a,b,c.[26] Hướng dẫn: 1-c, 2-b 3-a Câu 13. Cho các chất sau: CrO, CrCl3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7. 1.Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố chromium. 2. Viết cấu hình electron của Cr và ion Cr3+. Hướng dẫn: 1. Số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố chromium lần lượt là: +2, +3, +6, +3, +6 2.Cấu hình e của Cr: [Ar]3d54s1. Cấu hình e của ion Cr3+ : [Ar]3d3. Câu 14. Có 2 ống nghiệm, 1 ống đựng dung dịch muối Cu2+, ống còn lại đựng dung dịch muối Fe3+. Hãy nêu cách nhận biết Cu2+ và Fe3+có mặt trong 2 ống nghiệm và viết phương trình hoá học minh họa. Hướng dẫn: Cho dung dịch NaOH đến dư và từng mẫu thử đồng thời đun nhẹ. Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ là Fe3+ : Fe3++3OH- Fe(OH)3 Mẫu tạo kết tủa xanh lam là Cu2+ : Cu2+2OH- Cu(OH)2 Câu 15. Cho các chất sau: MnO, Mn2O3, MnO2, K2MnO4, KMnO4. 1.Xác định số oxi hoá của manganese trong mỗi hợp chất. 2. Viết cấu hình electron của Mn trong ion MnO42- và MnO4-. Hướng dẫn: 1. Số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố manganese trong các dãy chất lần lượt là: +2, +3, +4, +6, +7 Cấu hình e của nguyên tử Mn: [Ar]3d54s2 Cấu hình e của ion Mn6+ : [Ar]3d1. Cấu hình e của ion Mn7+ : [Ar]. Câu 16. Cho các phát biểu sau: a, Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất khó nóng chảy, độ cứng thấp, dẫn điện kém, dẫn nhiệt kém, khối lượng riêng nhỏ. b, Tất cả các nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron ở phân lớp 4d chưa bão hoà. c, Hợp chất của nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất có khả năng thể hiện tính oxi hoá, tính khử và khả năng tạo phức chất. d, Các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất có xu hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá và tạo ra các hợp chất có màu sắc phong phú. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.   Câu 17. Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion Sc; V3+; Fe3+. Biết ZSc = 21, ZV = 23 và ZFe = 26 Hướng dẫn : a, Cấu hình e của Sc là:[Ar] 3d1 4s2 b, Cấu hình e của V là : [Ar] 3d34s2 nên cấu hình e của V3+ là: [Ar] 3d2 . c, Cấu hình e của Fe là : [Ar] 3d64s2 nên cấu hình e của Fe3+ là : [Ar] 3d5 Câu 18. Kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có ứng dụng để chế tạo thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao, để chế tạo dây dẫn. Hãy cho biết mỗi ứng dụng này dựa trên tính chất nào của kim loại chuyển tiếp? A. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Các kim loại chuyển tiếp có độ cứng khá cao. C. Các kim loại chuyển tiếp có khối lượng riêng nhẹ. D. Nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 19. Nguyên tố đồng, Cu (Z = 29) cuối cùng trong các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. a) Điền sự phân bố electron của nguyên tử Cu vào các phân lớp theo thứ tự năng lượng sau: b) Do phân lớp 3d và 4s có năng lượng sấp xỉ nhau nên các electron có thể nhày từ phân lớp này sang phân lớp kia để được cấu hình electron bão hoà/bán bão hoà bền hơn. Viết cấu hình electron của nguyên tử Cu. Hướng dẫn: a, b, 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 20 Bảng: Một số hằng số vật lí của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.[31] Dựa vào Bảng 2 hãy chỉ ra: a) Các kim loại nặng? b) Kim loại có độ cứng cao nhất? Hướng dẫn: a) Các kim loại nặng:V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu. b) Các kim loại có độ cứ cao nhất là Cr, có thể cắt được thuỷ tinh. Câu 21. Cho 2 ống nghiệm sau chứa dung dịch muối của Ni2+ hoặc Cu2+ [19] Dựa vào màu sắc của 2 dung dịch, hãy cho biết ống nghiệm nào chứa phức chất [Cu(H2O)6]2+, ống nghiệm còn lại chứa phức chất gì? Hướng dẫn: Ống nghiệm 2 chứa phức chất [Cu(H2O)6]2+, Ống nghiệm 1 chứa phức chất [Ni(H2O)6]2+, Câu 22. Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Phức chất của platinum được sử dụng để điều trị một số bệnh ung thư. B. Phức chất của bạc, kẽm được dùng làm thuốc kháng sinh. C. Phức chất của đồng được dùng để phân biệt aldehyde với ketone và các hợp chất khác. D. Phức chất của vàng dùng làm thuốc chữa bệnh viêm khớp. Câu 23. X là chất có màu xanh lá cây và được tìm thấy trong các loại thực vật như cây cỏ, rau xanh, và các loại cây có lá non. Chất X có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của thực vật, trong sản xuất thực phẩm, dược phẩm và trong ngành công nghiệp. Tên gọi của X là: A. Nicotin. B. Coban. C. Chlorophill (Diệp lục). D. Vitamin B12. Câu 24. Hãy xác định số phối tử L trong mỗi dạng hình học ở Bảng sau, từ đó viết công thức tổng quát dạng [MLn] cho phức chất ứng với mỗi dạng hình học đó. Hướng dẫn: dạng đường thẳng: Số phối tử L: 2; công thức tổng quát dạng [ML2]. Dạng tứ diện, vuông phẳng số phối tử L: 4; công thức tổng quát dạng [ML4]. Dạng bát diện số phối tử L: 6; công thức tổng quát dạng [ML6]. Câu 25. Xem video thí nghiệm sau: Sự tạo thành phức chất của Cu2+và Cl- Cho biết phức chất nào của đồng đã được tạo ra? Dấu hiệu nào chứng tỏ phức chất đã tạo thành? Câu 26. Dự đoán dạng hình học có thể có của mỗi phức chất sau và giải thích: [FeCl6]3- , [Cr(NH3)4Cl2]+ , [Ni(CN)4]2- , [PdCl4]2- Đáp án: [FeCl6]3- , [Cr(NH3)4Cl2]+ :Bát diện vì thuộc dạng [ML6]. [PdCl4]2-, [Ni(CN)4]2- : Tứ diện hoặc vuông phẳng vì thuộc dạng [ML4]. Câu 27. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: [1] - Bước 1. Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Để khoảng 5 phút. - Bước 2: Lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch vừa thu được. Dự đoán hiện tượng của phản ứng, viết phương trình hoá học xảy ra. Hướng dẫn: Hiện tượng: thanh sắt tan dần, có bọt khí thoát ra. Fe + H2SO4,  FeSO4 + H2. Lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ là do Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+, màu tím của KMnO4 phân tán vào dung dịch rồi biến mất. FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O Câu 28. Thí nghiệm : Sự tạo thành phức chất của Ag+ Quan sát hiện tượng xảy ra trong video thí nghiệm trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Viết công thức hoá học của kết tủa và phức chất tạo thành trong ống nghiệm. 2. Dấu hiệu nào chứng tỏ phức chất đã hình thành? Câu 29. Thí nghiệm 2: Sự tạo thành phức chất của Cu2+và NH3 Ở ống nghiệm 1 khi cho Cu2+ tác dụng với dd NH3 phức chất nào của đồng đã được tạo ra, dấu hiệu nào chứng tỏ phức chất đã tạo thành? Câu 30. Viết các phản ứng thế lần lượt các phối tử H2O trong phức chất [M(H2O)6]3+ bởi phối tử OH−. Hướng dẫn: [M(H2O)6]3+(aq) + OH–(aq) → [M(OH)(H2O)5](aq) + H2O(l) [M(OH)(H2O)5](aq) + H2O(l) → [M(OH)2(H2O)4]+(aq) + OH–(aq) [M(OH)2(H2O)4]+(aq) + OH–(aq)→ [M(OH)3(H2O3](aq) [M(OH)3(H2O)3]+(aq) + OH–(aq)→ [M(OH)4(H2O)2]-(aq) [M(OH)4(H2O)2]-(aq)+ OH–(aq)→ [M(OH)4(H2O)2]2-(aq) [M(OH)4(H2O)2]2-(aq) + OH–(aq)→ [M(OH)4(H2O)2]3-(aq) Câu 31. Nêu ba phức chất sinh học (còn gọi là các phân tử sinh học chứa kim loại) phổ biến và thiết yếu đối với cuộc sống? Hướng dẫn: - Phức chất của Mg2+ cấu tạo nên chlorophyll hay chất diệp lục, có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh, thực vật có màu xanh là do có chứa chlorophyll. - Phức chất của Fe2+ cấu tạo nên nhân heme, thành phần của hemoglobin. Hemoglobin còn gọi là huyết sắc tố, viết tắt là Hb hay Hgb, là thành phần cấu tạo nên hồng cầu của máu. Trong hệ thống tim mạch, heme có vai trò chính trong việc vận chuyển và tích luỹ oxygen trong cơ thể. Hồng cầu có màu đỏ là do có chứa nhân hem. - Phức chất của Co3+ cấu tạo nên vitamin B12, có vai trò thiết yếu trong việc hình thành tế bào hồng cầu, chuyển hoá tế bào, chức năng thần kinh và sản xuất AND Câu 32. Nêu một vai trò của phức chất trong hoá học? Hướng dẫn: trong hoá học phức chất như dùng để nhận biết và xác định hàm lượng các ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch. Ví dụ: Phức chất của Ag+ để phân biệt aldehyde với ketone và các hợp chất khác,... Câu 33. Nêu cách tiến hành điều chế dung dịch nước Schweizer và cho biết ứng dụng của nước Schweizer trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo. Hướng dẫn: Điều chế nước Schweizer. Dùng đề hoà tan Xenlulose trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo. Câu 34. Xác định số oxi hóa của ion trung tâm trong các phức chất sau và chỉ ra phức chất nào rất khó tan trong nước, giải thích. a) [Co(NH3)6]3+ b) [Cu(OH)2(H2O)4] c) [Cr(OH)6]3– Dự đoán các phức chất ít tan trong nước. Giải thích. Phức chất [Co(NH3)6]3+ [Cu(OH)2(H2O)4] [Cr(OH)6]3– Số oxi hóa ion trung tâm +3 +2 +3 Phức chất khó tan trong nước phức chất trung hòa Câu 35. Thiết kế poster làm trên phần mềm ứng dụng học tập Canva. Tìm hiểu thuốc chữa ung thư với hoạt chất là phức chất của platinum được sử dụng trên toàn cầu và cho biết: 1. Dạng hình học của phức chất, số oxi hoá và số phối trí của nguyên tử trung tâm, các phối tử có trong phức chất. 2. Kể ra ít nhất hai bệnh ung thư mà thuốc này được chỉ định để điều trị. Hướng dẫn: PHIẾU TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM POSTER Hình thức đẹp, bố cục hài hoà, bắt mắt 2Đ Nêu được Dạng hình học của phức chất platinum 3Đ Chỉ ra được số oxi hoá và số phối trí của nguyên tử trung tâm các phối tử có trong phức chất. 3Đ Kể ra ít nhất hai bệnh ung thư mà thuốc này được chỉ định để điều trị. 2Đ Câu 36. Dựa vào tính chất nào sau đây mà người ta ứng dụng kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất trong chế tạo hợp kim siêu cứng để sản xuất dụng cụ y tế, nhà bếp, vòng bi, máy khoan, máy cắt, máy nghiền. A. Nhiệt độ nóng chảy cao. B. Có độ cứng khá cao. C. Có khối lượng riêng nhẹ. D. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Câu 37. Cho các phức chất sau: [Cu(H2O)6]2+ , [PdCl2(NH3)2]. a) Hãy cho biết số phối tử có trong mỗi phức chất trên. b) Hãy cho biết điện tích của mỗi phức chất trên. c) Hãy chỉ ra phối tử và nguyên tử trung tâm trong mỗi phức chất trên. Hướng dẫn: [Cu(H2O)6]2+ số phối tử: 6. Điện tích +2. Phối tử H2O và nguyên tử trung tâm Cu. [PdCl2(NH3)2] số phối tử: 4. Điện tích 0. Phối tử Cl, NH3 và nguyên trung tâm Pd Ví dụ 1: Khi nghiên cứu về tính chất tan và màu sắc của phức chất giáo viên có thể sử dụng bài tập sau: Câu 4. Cho các dung dịch sau đây Cho biết màu sắc ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có trong mỗi dung dịch khi đi từ trái sang phải là: A. Zn2+,Co2+, Ni2+, Cu2+. B. Ni2+, Cu2+, Zn2+,Co2+. C. Co2+, Ni2+, Cu2+, Zn2+. D. Cu2+, Ni2+, Co2+, Zn2. Các biểu hiện của NLHH được thể hiện qua hoạt động giải BT này gồm: TC 2: Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học. TC 4: So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. Thông qua hoạt động giải BT, HS sẽ đánh giá các tiêu chí 2, 4 của NLHH. Ví dụ 2: Khi nghiên cứu về sự biến đổi một số tính chất của các kim loại chuyển tiếp chất giáo viên có thể sử dụng bài tập sau: Câu 12 Đồ thị dưới đây cho biết: sự biến đổi một số tính chất sau của các kim loại chuyển tiếp thuộc chu kì 4: (1) bán kính nguyên tử. (2) điện tích hạt nhân. (3)trạng thái oxi hoá cực đại. Xác định tính chất nào ứng với đồ thị a,b,c. Các biểu hiện của NLHH được thể hiện qua hoạt động giải BT này gồm: TC 3: Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. TC 5: Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định. TC 6: Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...). Thông qua hoạt động giải BT, HS sẽ đánh giá các tiêu chí 3, 5, 6 của NLHH. Ví dụ 3: Khi nghiên cứu về ứng dụng của phức chất chất giáo viên có thể sử dụng bài tập sau: Câu 35. Thiết kế poster làm trên phần mềm ứng dụng học tập Canva. Tìm hiểu thuốc chữa ung thư với hoạt chất là phức chất của platinum được sử dụng trên toàn cầu và cho biết: 1. Dạng hình học của phức chất, số oxi hoá và số phối trí của nguyên tử trung tâm, các phối tử có trong phức chất. 2. Kể ra ít nhất hai bệnh ung thư mà thuốc này được chỉ định để điều trị. Các biểu hiện của NLHH được thể hiện qua hoạt động giải BT này gồm: TC 9: Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. TC 11: Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. TC 12: Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. TC 13: Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội. Thông qua hoạt động giải BT, HS sẽ đánh giá các tiêu chí 9, 11, 12,13 của NLHH. Ví dụ 4: Khi nghiên cứu về trạng thái số oxi hoá của kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất chất giáo viên có thể sử dụng bài tập sau: Câu 10. Dựa vào hình mô tả trạng thái oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất hãy cho biết số oxi hoá phổ biến với hầu hết các kim loại là? A. +6. B. +2. C. +3. D. +4. Các biểu hiện của NLHH được thể hiện qua hoạt động giải BT này gồm: TC 3: Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. TC 4: So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. TC 5: Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định. TC 6: Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...). Thông qua hoạt động giải BT, HS sẽ đánh giá các tiêu chí 4, 5, 6 của NLHH. Ví dụ 4: Khi nghiên cứu về sự tạo thành phức chất giáo viên có thể sử dụng bài tập sau: Câu 25. Xem video thí nghiệm sau : Sự tạo thành phức chất của Cu2+và Cl- Cho biết phức chất nào của đồng đã được tạo ra ? Dấu hiệu nào chứng tỏ phức chất đã tạo thành? Các biểu hiện của NLHH được thể hiện qua hoạt động giải BT này gồm: TC 3: Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. TC 6: Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...). TC 7: Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học. TC 8: Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu. TC 9: Thu thập được dữ kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu. TC 11: Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. TC 12: Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. Thông qua hoạt động giải BT, HS sẽ đánh giá các tiêu chí 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12 của NLHH.   MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NLHH TRONG CHỦ ĐỀ “SƠ LƯỢC KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT” Sử dụng BTHH trong dạng bài hình thành kiến thức kĩ năng mới Trong một tiết dạy bài mới, việc sử dụng nhiều BTHH cho HS đôi khi gặp khó khăn vì không có thời gian. Tuy vậy, nếu GV biết phối hợp các PPDH một cách hợp lí thì sẽ tận dụng được thời gian để sử dụng bài tập nhằm củng cố, ôn tập những kiến thức mới học cho HS. Những kiến thức mà HS có thể tự đọc SGK thì GV nên đưa bài tập để HS áp dụng và vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải quyết. Như vậy bài học sẽ trở nên sinh động hơn và cuốn hút hơn. GV có thể lập kế hoạch giảng dạy chi tiết cho tiết dạy như sau: Thứ nhất: Xác định rõ nhiệm vụ của GV và HS trong tiết dạy đó. GV cần chuẩn bị các công việc như hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung bài mới, xác định số lượng bài tập sẽ sử dụng, mức độ khó, chuẩn bị phiếu học tập có nội dung bài tập phù hợp với từng đối tượng HS, chia nhóm HS. Trong khi giảng bài mới có những nội dung HS có thể tự đọc sách được thì GV có thể ra bài tập để HS vận dụng kiến thức phần đó vào giải quyết. HS cần chuẩn bị tốt các nội dung GV yêu cầu: Nắm kiến thức cũ, hoàn thành tốt bài tập được giao và chuẩn bị kĩ bài mới. Thứ hai: Thiết kế các nội dung DH phù hợp với đối tượng. Ví dụ 1 Khi dạy bài 27 Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất GV có thể sử dụng các BTPH phù hợp với các đối tượng HS khác nhau giúp các em tự nghiên cứu bài mới. Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm đôi nghiên cứu và trả lời câu hỏi kim loại chuyển tiếp có điểm gì giống và khác kim loại nhóm IA, IIA? Hoạt động 2: Dạy bài mới Phân tích: Bài tập 1,2,3,4 là bài tập tổng hợp dùng để ôn tập lại đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp với mức độ nhận thức tăng dần. Bài tập 5 yêu cầu HS phải hiểu về màu sắc của ion kim loại chuyển tiếp và có sự so sánh màu sắc giữa các ion với nhau nên dành cho HS trung bình, khá. Tương tự các bài tập 6 cùng củng cố về tính chất vật lí, ứng dụng của kim loại chuyển tiếp,bài tập 7 còn yêu cầu HS phải vận dụng linh hoạt kiến thức về cấu hình electron của nguyên tử kim loại chuyển tiếp nên bài tập 7 có mức độ nhận thức cao hơn bài 1,2,3. Bài tập 8 mô tả trạng thái oxi hoá của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất hãy cho biết số oxi hoá phổ biến với hầu hết các kim loại là? dành cho HS khá và giỏi. Bài tập 9, 10 kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức của HS dành cho HS khá và giỏi.   Sử dụng bài tập khi ra bài tập về nhà Sau mỗi bài mới đều có bài tập củng cố kiến thức nằm ở cuối bài trong SGK, các bài tập đó đã có tính phân hóa về mức độ nhận thức của HS tuy vậy số lượng vẫn chưa nhiều. Để HS có điều kiện củng cố và nâng cao kiến thức của bản thân GV có thể giao thêm bài tập cho HS về nhà tự làm. Bài tập về nhà cho HS đảm bảo về mức độ vừa sức với các em HS, có thể tạo được hứng thú học tập của các em khi giải bài tập. Muốn thực hiện được điều đó bài tập cần đảm bảo về yếu tố phân hóa sau: - Phân hóa về số lượng bài tập Để củng cố một kiến thức, một kĩ năng, phương pháp nào đó, HS có trình độ khác nhau có thể nhận được số lượng bài tập khác nhau từ GV. Cùng một nội dung kiến thức cơ bản nhưng số lượng bài ra cho HS yếu có thể nhiều hơn, có độ lặp cao hơn, độ phân bậc mịn hơn HS khá giỏi. - Phân hóa về nội dung: Mức độ khó của các bài tập phải phù hợp với trình độ chung của HS trong nhóm, cùng một nội dung kiến thức cơ bản nhưng các dạng bài tập ra cho mỗi nhóm HS có độ khó khác nhau. Ví dụ 1: (Cho phân hóa về số lượng và nội dung): Sau khi học xong bài 27: “Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất” – Hoá học 12 chương trình 2018, ngoài các bài tập trong SGK, GV có thể cho thêm các bài tập về nhà. Với học sinh yếu kém, số lượng bài tập dễ nhiều hơn, độ lặp cao hơn. Câu 1. Nguyên tử X có ký hiệu 2452X cấu hình electron của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d64s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s23p4. D. [Ar] 3d54s1. Câu 2. Cho các chất sau: CrO, CrCl3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7. 1.Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố chromium. Với học sinh trung bình, số lượng bài tập khó nhiều hơn, đòi hỏi có sự liên hệ nhiều đến kiến thức đã học trước đó. Câu 1. Nguyên tử X có ký hiệu 2452X cấu hình electron của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d64s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s23p4. D. [Ar] 3d54s1. Câu 2. Cho các chất sau: CrO, CrCl3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7. 1.Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố chromium. 2. Viết cấu hình electron của Cr và ion Cr3+. Với học sinh khá giỏi, số lượng bài tập khó nhiều nhất, đòi hỏi có tính tổng hợp và khái quát cao hơn. Câu 1. Nguyên tử X có ký hiệu 2452X cấu hình electron của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d64s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s23p4. D. [Ar] 3d54s1. Câu 2. Cho các chất sau: CrO, CrCl3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7. 1.Xác định số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố chromium. 2. Viết cấu hình electron của Cr và ion Cr3+. Câu 3. Cho các chất sau: MnO, Mn2O3, MnO2, K2MnO4, KMnO4. 1.Xác định số oxi hoá của manganese trong mỗi hợp chất. 2. Viết cấu hình electron của nguyên tử Mn trong ion MnO42- và MnO4-. - Phân hoá về mức độ nhận thức và nhịp độ học tập của học sinh Khi ra bài tập về nhà cho HS, GV có thể xây dựng một hệ thống bài tập với mức độ nhận thức khác nhau (nhận biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao) và yêu cầu mỗi HS được lựa chọn làm một số lượng bài tập tối thiểu trong hệ thống bài tập đó tuỳ theo mức độ nhận thức của HS đồng thời khuyến khích HS làm thêm các bài tập theo hứng thú và nhịp độ học tập của mình. - Phân hoá theo sản phẩm của HS Trong quá trình DH, GV có thể giao cho HS hoàn thành những nhiệm vụ mở với đáp án (sản phẩm) khác nhau như viết một báo cáo hoặc thiết lập sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức, biểu đồ, sử dụng phương pháp đóng vai,… dựa trên trình độ kĩ năng và thế mạnh học tập của của HS. Ví dụ 2: Sau khi học xong bài 29 một số tính chất và ứng dụng của phức chất Thiết kế poster làm trên phần mềm ứng dụng học tập Canva. Tìm hiểu thuốc chữa ung thư với hoạt chất là phức chất của platinum được sử dụng trên toàn cầu và cho biết: 1. Dạng hình học của phức chất, số oxi hoá và số phối trí của nguyên tử trung tâm, các phối tử có trong phức chất. 2. Kể ra ít nhất hai bệnh ung thư mà thuốc này được chỉ định để điều trị. Với bài tập này, HS có thể sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ năng tìm kiếm và chọn lọc các nguồn tài liệu ... để tóm tìm hiểu thuốc chữa ung thư với hoạt chất là phức chất của platinum được sử dụng trên toàn cầu. Tuỳ vào khả năng làm chủ được kiến thức của HS mà HS sẽ tạo ra những sản phẩm khác nhau với hình thức, nội dung và phạm vi kiến thức khác nhau. Sản phẩm của HS có thể được trình bày trong hoạt động kiểm tra bài cũ của bài học sau hoặc trong giờ ôn tập, luyện tập của chương. Thông qua những sản phẩm đó, GV có thể đánh giá mức độ hiểu bài cũng như khả năng vận dụng kiến thức và năng lực sáng tạo của HS. Dưới đây là minh hoạ bài làm của HS khi giải một số bài tập trong hệ thống bài tập trên. Sử dụng bài tập trong dạng bài luyện tập và ôn tập đánh giá NLHH cho HS. Trong giờ luyện tập, ôn tập, GV giúp HS củng cố kiến thức đã học, mở rộng và đào sâu kiến thức. Ở những tiết dạy này GV không nên dạy lại kiến thức lí thuyết mà phải bằng cách nào đó để tái hiện lại kiến thức cho HS. Biện pháp hiệu quả nhất là GV sử dụng bài tập giao cho HS và yêu cầu HS giải quyết những bài tập đó, quá trình HS giải bài tập sẽ giúp các em tái hiện lại kiến thức đã học. Để làm tốt điều này GV nên kết hợp với PPDH theo HĐ. Các BTPH với các mức độ khác nhau sẽ được thể hiện trong HĐ Ví dụ 4: trong bài 30 Luyện tập về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất, giáo viên cho HS làm những BT sau để tái hiện lại kiến thức Bài 1. Nguyên tử X có ký hiệu 2656X cấu hình electron của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d64s2. B. [Ne] 3s23p6. C. [Ne] 3s23p4. D. [Ar] 3d54s1. Bài 2. Cho các phát biểu sau về nguyên tố 2656X. (1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Nguyên tử của nguyên tố X có 26 electron. (3) X là một phi kim. (4) X là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là? A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4). Bài 3. Cho các phát biểu sau: a, Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất khó nóng chảy, độ cứng thấp, dẫn điện kém, dẫn nhiệt kém, khối lượng riêng nhỏ. b, Tất cả các nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có electron ở phân lớp 4d chưa bão hoà. c, Hợp chất của nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất có khả năng thể hiện tính oxi hoá, tính khử và khả năng tạo phức chất. d, Các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất có xu hướng thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá và tạo ra các hợp chất có màu sắc phong phú. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Bài 4. Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion Sc; V3+; Fe3+. Biết ZSc = 21, ZV = 23 và ZFe = 26 Bài 5. Dự đoán dạng hình học có thể có của mỗi phức chất sau và giải thích: [FeCl6]3- , [Cr(NH3)4Cl2]+ , [Ni(CN)4]2- , [PdCl4]2- Bài 6. Xác định số oxi hóa của ion trung tâm trong các phức chất sau và chỉ ra phức chất nào rất khó tan trong nước, giải thích. a) [Co(NH3)6]3+ b) [Cu(OH)2(H2O)4] c) [Cr(OH)6]3– Dự đoán các phức chất ít tan trong nước. Giải thích. Bài 7. Viết các phản ứng thế lần lượt các phối tử H2O trong phức chất [M(H2O)6]3+ bởi phối tử OH−. Sử dụng bài tập đánh giá năng lực hóa học khi xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, ... nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của HS để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Sau khi GV đã xác định mục đích của đề kiểm tra, xác định hình thức, thời gian làm bài của đề kiểm tra, GV cần thiết lập ma trận đề kiểm tra thường là một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ cần đánh giá về kiến thức và kĩ năng của HS theo các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng và vận dụng cao. Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Sau đó, GV sẽ biên soạn câu hỏi theo ma trận đề đã xây dựng. Trong quá trình này, bước quan trọng nhất là GV lựa chọn, xây dựng được những bài tập vừa đảm bảo về nội dung kiến thức kĩ năng chính cần đánh giá vừa đảm bảo yêu cầu về mức độ nhận thức cần đạt. Hệ thống BTPH theo nội dung và chia theo các mức độ nhận thức sẽ giúp GV có thể lựa chọn những bài tập phù hợp với yêu cầu. Trong luận văn, chúng tôi đã sử dụng hệ thống BTHH trên để xây dựng 01 đề kiểm tra cho HS lớp 12 (trình bày ở phụ lục số 2). BÀI 29. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT (THỜI LƯỢNG: 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực * Năng lực hóa học: Thông qua bài học đánh giá cho HS NL - Nhận thức hóa học: (1) Dự đoán và trình bày được một dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất trong dung dịch (đổi màu, kết tủa, hoà tan...). (2) Mô tả được phản ứng thay thế phối tử của phức chất bởi một số phối tử đơn giản trong dung dịch nước (3) So sánh và phân tích được một số dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất trong dung dịch (đổi màu, kết tủa, hoà tan...). - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: (4) Tìm hiểu ứng dụng, vai trò của phức chất trong hoá học của phức chất trong đời sống. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: (5) Phân tích, phát hiện vấn đề cần giải quyết được đặt ra trong BT, tình huống thực tế được nêu trong bài học. (6) Đề xuất khả năng vận dụng KT, KN để trả lời cho các vấn đề, câu hỏi đặt ra trong BT và dự đoán kết quả. (7) Lập được kế hoạch triển khai hợp lí việc vận dụng KT, KN để GQVĐ đặt ra trong BT và bài học. (8) Trình bày kết quả quá trình vận dụng KTKN để GQVĐ và nêu được kết luận về vấn đề cần giải quyết trong BT và bài học. (9) Thực hiện được các thí nghiệm đơn giản: sự tạo thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch với một số phối tử đơn giản khác nhau (ví dụ: sự tạo phức của dung dịch Cu2+ với NH3, OH-, Cl- ,...). (10) Đánh giá được kết quả giải pháp vận dụng KT, KN để GQVĐ và đề xuất khả năng vận dụng tiếp tục của vấn đề đã nêu.

HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: “KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT” HỐ 12 CHƯƠNG TRÌNH 2018 Câu Nguyên tố sau kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A Na B Al C Cr D Ca Câu Cấu hình electron sau kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất? A [Ar] 3d14s2 B [Ne] 3s23p6 C [Ne] 3s2 D [Ar] 4s2 Câu Nguyên tố có hemoglobin (chất vận chuyển oxygen cho tế bào thể) myoglobin (chất dự trữ oxygen cho thể)? A Iron B Copper C Chromium C Calcium Câu Cho dung dịch sau [27] Ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ có dung dịch từ trái sang phải là: A Zn2+,Co2+, Ni2+, Cu2+ C Co2+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ Câu Cho hình sau: B Ni2+, Cu2+, Zn2+,Co2+ D Cu2+, Ni2+, Co2+, Zn2 Màu sắc ion ống nghiệm 1,2,3 là: A Cr2O7 2-, CrO42- MnO4- C CrO42-, MnO4- Cr2O7 2- B Cr2O7 2-, MnO4- CrO42- D MnO4-, Cr2O7 2- CrO42- Câu Ở trạng thái rắn, hợp chất đờng cũng có nhiều màu sắc phong phú Xác định số oxi hoá nguyên tử đồng hợp chất A +1, +2, +5 C +2, +1, +5 B +1, +2, +2 D +2, +1, +2 Câu Nguyên tử X có ký hiệu 2656X cấu hình electron ngun tử X là: A [Ar] 3d64s2 C [Ne] 3s23p4 Câu Phát biểu sau sai: B [Ne] 3s23p6 D [Ar] 3d54s1 A Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ hợp kim chúng dùng để chế tạo dụng cụ, thiết bị máy móc, phương tiện giao thông… B Nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ có cấu hình electron phân lớp 3d chưa bão hồ, có khả năng tham gia liên kết hố học C Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ khó nóng chảy, độ cứng thấp, dẫn điện kém, dẫn nhiệt kém, khối lượng riêng nhỏ D Nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nguyên tố trung gian, cầu nối nguyên tố s nguyên tố p chu kì Câu Cho phát biểu sau về nguyên tố 2656X (1) Nguyên tử ngun tố X có electron lớp ngồi (2) Nguyên tử nguyên tố X có 26 electron (3) X một phi kim (4) X kim loại chuyển tiếp dãy thứ Trong phát biểu trên, phát biểu đúng là? A (1), (2), (3) (4) B (1), (2) (4) C (2) (4) D (2), (3) (4) Hướng dẫn: Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p63d64s2hay [Ar] 3d64s2 - Electron cuối phân bố phân lớp 3d nên X nguyên tố kim loại chuyển tiếp ⇒ Chọn C Câu 10.[28] Dựa vào hình mơ tả trạng thái oxi hoá kim loại chuyển tiếp dãy thứ cho biết số oxi hoá phổ biến với hầu hết kim loại là? A +6 B +2 C +3 D +4 Hướng dẫn: Số oxi hoá +2 phổ biến đối với kim loại chuyển tiếp ngoại trừ nguyên tố Sc Câu 11 Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K 2Cr2O7, sau thêm tiếp khoảng ml nước lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu dung dịch X Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu dung dịch Y màu vàng Số oxi hoá Cr dung dịch X Y [26] Màu sắc dung dịch X ion có dung dịch Y là: A Dung dịch X màu da cam, ion dung dịch Y CrO42B Dung dịch X màu da cam, ion dung dịch Y Cr2O72C Dung dịch X màu da vàng, ion dung dịch Y Cr2O72D Dung dịch X màu da vàng, ion dung dịch Y CrO42- Câu 12 Đồ thị dưới cho biết: biến đổi một số tính chất sau kim loại chuyển tiếp thuộc chu kì 4: (1) bán kính nguyên tử (2) điện tích hạt nhân (3)trạng thái oxi hố cực đại Xác định tính chất ứng với đồ thị a,b,c.[26] Hướng dẫn: 1-c, 2-b 3-a Câu 13 Cho chất sau: CrO, CrCl3, CrO3, K2CrO4, K2Cr2O7 1.Xác định số oxi hoá nguyên tử nguyên tố chromium Viết cấu hình electron Cr ion Cr3+ Hướng dẫn: Số oxi hoá nguyên tử nguyên tố chromium là: +2, +3, +6, +3, +6 2.Cấu hình e Cr: [Ar]3d54s1 Cấu hình e ion Cr3+ : [Ar]3d3 Câu 14 Có ống nghiệm, ống đựng dung dịch muối Cu2+, ống lại đựng dung dịch muối Fe3+ Hãy nêu cách nhận biết Cu 2+ Fe3+có mặt ống nghiệm viết phương trình hố học minh họa Hướng dẫn: Cho dung dịch NaOH đến dư mẫu thử đồng thời đun nhẹ Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ Fe3+ : Fe3++3OH- Fe(OH)3 Mẫu tạo kết tủa xanh lam Cu2+ : Cu2+2OH- Cu(OH)2 Câu 15 Cho chất sau: MnO, Mn2O3, MnO2, K2MnO4, KMnO4 1.Xác định số oxi hoá manganese hợp chất Viết cấu hình electron Mn ion MnO42- MnO4- Hướng dẫn: Số oxi hoá nguyên tử nguyên tố manganese dãy chất là: +2, +3, +4, +6, +7 Cấu hình e nguyên tử Mn: [Ar]3d54s2 Cấu hình e ion Mn6+ : [Ar]3d1 Cấu hình e ion Mn7+ : [Ar] Câu 16 Cho phát biểu sau: a, Các kim loại chuyển tiếp dãy thứ khó nóng chảy, độ cứng thấp, dẫn điện kém, dẫn nhiệt kém, khối lượng riêng nhỏ b, Tất nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ có electron phân lớp 4d chưa bão hoà c, Hợp chất nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ có khả năng thể tính oxi hố, tính khử khả năng tạo phức chất d, Các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ có xu hướng thể nhiều trạng thái oxi hoá tạo hợp chất có màu sắc phong phú Số phát biểu là: A B C D Câu 17 Viết cấu hình electron nguyên tử ion Sc; V 3+; Fe3+ Biết ZSc = 21, ZV = 23 ZFe = 26 Hướng dẫn : a, Cấu hình e Sc là:[Ar] 3d1 4s2 b, Cấu hình e V : [Ar] 3d34s2 nên cấu hình e V3+ là: [Ar] 3d2 c, Cấu hình e Fe : [Ar] 3d64s2 nên cấu hình e Fe3+ : [Ar] 3d5 Câu 18 Kim loại chuyển tiếp dãy thứ có ứng dụng để chế tạo thiết bị làm việc nhiệt độ cao, để chế tạo dây dẫn Hãy cho biết ứng dụng dựa tính chất kim loại chuyển tiếp? A Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B Các kim loại chuyển tiếp có độ cứng cao C Các kim loại chuyển tiếp có khối lượng riêng nhẹ D Nhiệt độ nóng chảy cao Câu 19 Nguyên tố đồng, Cu (Z = 29) cuối kim loại chuyển tiếp dãy thứ a) Điền phân bố electron nguyên tử Cu vào phân lớp theo thứ tự năng lượng sau: b) Do phân lớp 3d 4s có năng lượng sấp xỉ nên electron nhày từ phân lớp sang phân lớp để cấu hình electron bão hồ/bán bão hồ bền Viết cấu hình electron nguyên tử Cu Hướng dẫn: a, b, 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 20 Dựa vào Bảng ra: Bảng: Một số số vật lí kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.[31] a) Các kim loại nặng? b) Kim loại có độ cứng cao nhất? Hướng dẫn: a) Các kim loại nặng:V, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, Cu b) Các kim loại có độ cao Cr, cắt thuỷ tinh Câu 21 Cho ống nghiệm sau chứa dung dịch muối Ni2+ Cu2+ [19] Dựa vào màu sắc dung dịch, cho biết ống nghiệm chứa phức chất [Cu(H2O)6]2+, ống nghiệm lại chứa phức chất gì? Hướng dẫn: Ống nghiệm chứa phức chất [Cu(H2O)6]2+, Ống nghiệm chứa phức chất [Ni(H2O)6]2+, Câu 22 Phát biểu dưới không đúng: A Phức chất platinum sử dụng để điều trị một số bệnh ung thư B Phức chất bạc, kẽm dùng làm thuốc kháng sinh C Phức chất đồng dùng để phân biệt aldehyde với ketone hợp chất khác D Phức chất vàng dùng làm thuốc chữa bệnh viêm khớp Câu 23 X chất có màu xanh tìm thấy loại thực vật cỏ, rau xanh, loại có non Chất X có vai trị quan trọng q trình quang hợp thực vật, sản xuất thực phẩm, dược phẩm ngành công nghiệp Tên gọi X là: A Nicotin B Coban C Chlorophill (Diệp lục) D Vitamin B12 Câu 24 Hãy xác định số phối tử L dạng hình học Bảng sau, từ viết công thức tổng quát dạng [MLn] cho phức chất ứng với dạng hình học Hướng dẫn: dạng đường thẳng: Số phối tử L: 2; công thức tổng quát dạng [ML2] Dạng tứ diện, vuông phẳng số phối tử L: 4; công thức tổng quát dạng [ML4] Dạng bát diện số phối tử L: 6; công thức tổng quát dạng [ML6] Câu 25 Xem video thí nghiệm sau: Sự tạo thành phức chất Cu2+và ClCho biết phức chất đồng tạo ra? Dấu hiệu chứng tỏ phức chất tạo thành? Câu 26 Dự đốn dạng hình học có phức chất sau giải thích: [FeCl6]3- , [Cr(NH3)4Cl2]+ , [Ni(CN)4]2- , [PdCl4]2Đáp án: [FeCl6]3- , [Cr(NH3)4Cl2]+ :Bát diện thuộc dạng [ML6] [PdCl4]2-, [Ni(CN)4]2- : Tứ diện vuông phẳng thuộc dạng [ML4] Câu 27 Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: [1] - Bước Cho một đinh sắt cạo gỉ vào ống nghiệm chứa ml dung dịch H2SO4 loãng (dư) Để khoảng phút - Bước 2: Lấy đinh sắt ra, thêm giọt dung dịch KMnO vào dung dịch vừa thu Dự đoán tượng phản ứng, viết phương trình hố học xảy Hướng dẫn: Hiện tượng: sắt tan dần, có bọt khí Fe + H2SO4,  FeSO4 + H2 Lấy đinh sắt ra, thêm giọt dung dịch KMnO vào dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+, màu tím KMnO4 phân tán vào dung dịch rồi biến FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O Câu 28 Thí nghiệm : Sự tạo thành phức chất Ag+ Quan sát hiện tượng xảy video thí nghiệm và thực hiện các yêu cầu sau: Viết cơng thức hố học kết tủa phức chất tạo thành ống nghiệm Dấu hiệu chứng tỏ phức chất hình thành? Câu 29 Thí nghiệm 2: Sự tạo thành phức chất Cu2+và NH3 Ở ống nghiệm cho Cu2+ tác dụng với dd NH3 phức chất đồng tạo ra, dấu hiệu chứng tỏ phức chất tạo thành? 10

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan