Hợp đồng điện tử theo pháp luật việt nam phần 2

77 8 0
Hợp đồng điện tử theo pháp luật việt nam phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao kết họp dịng điện từ tó người tiét ệ thòng tin B ttongquátriii ị điệntừj Ị ''ậvềỉiọpị cậpnhấtđịáểoi ■ Chãnghạnáit ĩite theo mô toỉ mẫu websiỉ đỏne điệntừ.vằ CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • • • L NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ HỢP ĐÒNG ĐIỆN TỬ Sự phát triển công nghệ thông tin, giao dịch điện tử làm thay đổi cách thức giao dịch, giao kết hợp đồng truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh phải thừa nhận ràng, rủi ro gặp phải trình giao kết thực hợp đồng mạng E thục Ể, v ỉ thực việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành ấnđềnếuklỀ! tế giới cho thấy, để thúc đẩy hợp đồng điện tử phát triển vai trị Nhà nước phải thể rõ nét hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống cụ thể để điều chỉnh quan hệ hợp đồng điện tử Nếu thiếu róisựpliáltt khung pháp lý đầy đủ hoàn thiện Những kinh nghiệm thực sờ pháp lý vững cho hợp đồng điện tử hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng lúng túng việc giải vấn đề có liên quan phía quan nhà nước khó có sở để kiểm soát hoạt động giao kết hợp đồng điện tử 249 Hom giao kết hợp đồng điện tử lĩnh vực mẻ tạo niềm tin cho chù thê tham gia vào quan hệ hợp đồng điện tử việc làm có tính câp thiết mà hạt nhân phải tạo hành lang pháp lý hoàn thiện, thuận lợi, bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp bên tham gia Như phân tích Chương 2, bên cạnh kết đạt trình xây dựng pháp luật hợp đồng điện tử thời gian vừa qua, khung pháp luật hợp đồng điện tử nước ta tồn hạn chế, bất cập'nhất định đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử nước ta phải đáp ứng yêu cầu sau: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử phải sở quán triệt đường lối, chủ trương Đảng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đòi sổng kinh tế - xã hội, tận dụng lợi ích mà cơng nghệ thơng tin đem lại nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã bội Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thập niên cuối kỷ XX tạo khả hội cho phát triển kinh tế - xã hội phạm vi tồn cầu Cơng nghệ thơng tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thúc tăng trưởng kinh tê, chuyên dịch cấu kinh tế làm thay đổi cách quản lý, học tập 250 làm việc người, ứ n g dụng công nghệ thông tin giúp tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu suất làm việc hoạt động Ở nước ta, cơng nghệ thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát huy có hiệu lực trí tuệ người Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin phát triển công nghệ thông tin đổi với lĩnh vực, có hoạt động thương mại, giao kết hợp đồng nước ta góp phần giải phóng sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, đẩy mạnh công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức điều này, Đảng ta ban hành nhiều nghị đạo, định hướng việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) ngày 30/7/1994 xác định: “ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa tin học hóa kinh tể quốc dàn”59 Nghị Đại hội đại biểu toàn 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đàng tồn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 570 251 quốc lần thứ VIII năm 1996 nhấn mạnh: “ứ ng dụng cóng nghệ thơng tin tât lĩnh vực kinh té quôc dan, tạo chuyển biến rõ rệt vê suất, chất lượng hiệu kinh tế”60 Tháng 4/2001, Đại hội Đảng toàn quốc lần thú IX, thương mại điện tử nhắc tới yêu tố thị trường quan trọng cần phát triển nhằm hỗ trợ ngành thương mại, dịch vụ khác, thể văn kiện định hướng phát triển kinh tế, xác định tư tưởng chi đạo Đảng thương mại điện tử Văn kiện nêu rõ: ‘'Phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ: thương mại, kể thương mại điện tử Sớm phổ cập sử dụng tin học mạng thông tin quốc tế (Internet) kinh tế đời sống xã h ộ r Đặc biệt, nhằm tạo bước phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thơng tin thời kỳ mới, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, yêu cầu tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực dịch vụ, thương mại thương mại điện tử Chi thị số 58-CT/TW khẳng định: “Công nghệ thông tin lĩnh vực cần đặc biệt khuyến khích đầu tư Rà soát tháo bỏ nhận thức quy định không phù hợp, tạo điều kiện 60 Đàng Cộng sàn Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 190 61 Đàng Cộng sàn Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 93-94 252 thuận lợi nhất, áp dụng mức ưu đãi hành cao bước đạt mức ưu đãi cao hom so với nước khu vực cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, đôi với việc thực biện pháp quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quà” Những chủ trương Đảng vừa nêu quan trọng việc định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Trên sở chủ trương, định hướng đắn đó, Nhà nước đóng vai trị tạo lập mơi trường pháp lý chế sách thuận lợi nhằm thu hút cơng nghệ tiên tiến khuyến khích doanh nghiệp người dân ứng dụng giao kết hợp đồng điện tử; cung cấp dịch vụ công hỗ trợ hoạt động giao kết hợp đồng điện tử Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử phải thể chế hóa cho đường lối, sách Đảng đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh tế Thông qua việc hồn thiện này, khơng thấy hành lang pháp lý phù hợp cho giao kết hợp đồng điện tử mở trước mắt, mà cịn thấy sau chiến lược mang tính trị, chiến lược sử dụng cơng nghệ cao cho phát triển kinh tế Có vậy, tận dụng lợi ích mà giao kết hợp đồng điện tử mang lại, thúc đẩy hoạt động sản xuất giao dịch thương mại nước với nước ngoài, nhằm phục vụ cho công phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 253 Hoàn thiện pháp luật họp đồng điện tử phải sở tôn trọng chất họrp đồng Nghiên cứu hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật hầu giới cho thây chất thống hợp đồng - thỏa thuận, thơng ý chí chủ thể tham gia nhàm làm phát sinh hậu pháp lý Trên tảng tự do, tự nguyện ý chí bình đẳng địa vị pháp lý, quan hệ hợp đồng dù thiết lập phương thức (truyền thống hay điện tử) phản ánh chất thống Vì vậy, pháp luật với chức điều chỉnh quan hệ xã hội, cần phải tôn trọng chất khách quan quan hệ Khơng phủ nhận nhu cầu phải ban hành văn quy phạm pháp luật đặc thù để điều chỉnh quan hệ hợp đồng chuyên biệt, văn quy phạm pháp phải xây dựng dựa tảng lý luận đồng thống Trên sở đó, cho phép xây dựng hệ thống quy định pháp luật quán, phản ánh chất khách quan quan hệ hợp đồng, tránh mâu thuẫn khơng đáng có mặt lý luận thực tiễn nhàm tiến tới điều chỉnh cách phù hợp, hiệu quan hệ hợp đồng điện tử xây dựng sở pháp lý vững chắc, khoa học tin cậy cho chủ thể tham gia Tơn trọng chất khách quan hợp đồng cịn địi hỏi tơn trọng bảo đảm pháp luật quyền bình 254 iẳng tự ý chí chủ thể, hạn chế tối đa can thiệp không cần thiết Nhà nước vào quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, điều nghĩa phủ nhận hồn tồn chức đảm bảo trật tự công cộng khả điều chỉnh Nhà nước quan hệ Hồn thiện pháp luật hợp đồng điện tử phải bảo đảm tính thống tồn hệ thống pháp luật bợp đồng Hợp đồng điện tử không làm thay đổi chất hợp đồng nhiều thay đổi trình đến thoả thuận Vì vậy, giới luật gia không nên kỳ vọng loại hợp đồng dẫn đến cần thiết phải xây dựng đạo luật riêng để điều chỉnh không nên tin ràng, luật truyền thống không thay đổi, bất chấp phương thức thiết lập hợp đồng Vì tiến cơng nghệ ảnh hường tới hệ thống pháp luật, nên luật hợp đồng phải thừa nhận điều chỉnh cách hợp lý thay đổi cách thức thiết lập họp đồng Mục tiêu soạn khung pháp lý không kiểm định mà đặt niềm tin vào mục đích quy định có sẵn từ hàng thập kỷ, chí hàng kỷ nay, để khuyến khích giao dịch bào vệ người tham gia Vẩn đề mà cần đặc biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện pháp luật bối cảnh vừa phải đảm bảo có quy định điều chinh vấn 255 đề đặc thù giao kết hợp đồng điện tử, lại vừa bảo đảm thống cùa hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung với toàn hệ thống pháp luật quốc gia Đây thách thức, mà nội dung phải đại hóa hệ thống pháp luật hợp đồng cho phù hợp với chuẩn mực đại đông thời lại không phá vỡ tảng pháp luật hợp đồng truyền thơng Đe làm điều đó, hiệu "vừa tiên lên phía trước, vừa nhìn lại phía sau” để đạt tổng thể thống Tính thống pháp luật họp đồng thể chỗ pháp luật hợp đồng phải chình thể, cấu thành quy phạm, chế định pháp luật có nội dung rõ ràng, tương thích, qn, khơng mâu thuẫn, khơng chồng chéo, khơng phủ định Nội dung tính thống pháp luật hợp đồng thể điểm như: nguyên tắc, chế định, quy phạm pháp luật xếp cách khoa học, lôgic, cụ thể, khơng mâu thuẫn, chồng chéo nội dung Tính thống khơng có nghĩa việc pháp điển hố quy định hợp đồng đạo luật Nó khơng phụ thuộc vào số lượng văn pháp luật điều chinh quan hệ hợp đồng Nhưng địi hỏi văn phải xếp theo trật tự giá trị hiệu lực văn bản, bời nguyên tắc ưu tiên áp dụng văn điều chình quan hệ hợp đồng, mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành Theo đó, quy định văn pháp luật 256 chuyên ngành không trái với quy định văn pháp luật chung Xuất phát từ yêu cầu này, quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 phải coi quy định chung hợp đồng có hiệu lực điều chỉnh tất quan hệ hợp đồng Các quy định pháp luật hợp đồng điện tử điều chỉnh hình thức, phương thức xác lập hợp đồng thơng qua phương tiện điện tử, tức điều kiện, cách thức để hợp đồng giao kết phương tiện điện tử xem có giá trị pháp lý hợp đồng xác lập bàng phương tiện truyền thống Ngoài ra, vấn đề nội dung loại hợp đồng pháp luật chuyên ngành điều chỉnh Đảm bảo tính thống toàn hệ thống pháp luật hợp đồng q trình hồn thiện pháp luật hợp đồng điện tử thể ý nghĩa pháp lý quan trọng là: - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân quan áp dụng pháp luật việc nhận thức thực pháp luật; tạo tâm lý tin tưởng, yên tâm bên tham gia quan hệ hợp đồng điện tử vào sách, pháp luật Nhà nước, sở phát huy tối đa nguồn lực vào đầu tư kinh doanh lĩnh vực thương mại điện tử; - Hình thành đồng hệ thống chế định pháp luật hợp đồng điện tử, giúp tăng cường hiệu lực hiệu quàn lý Nhà nước lĩnh vực giao dịch mẻ này; 257 Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cùa bên tham gia, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan hệ hợp đồng điện tử mà bàn thân phương thức giao dịch đưa họ vào vị trí yếu Hồn thiện pháp luật họp đồng điện tử phải phù họp vói hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Pháp luật hình thành nhu cầu điều chinh quan hệ xã hội Chức pháp luật thực xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội thời kỳ định: '"Một hệ thống pháp luật cỏ thể xây dựng tồn diện, khơng có mâu thuẫn, lại khơng phù hợp với trình độ phát triến xã hội hệ thống Đó hệ thống pháp luật ỷ chí hay hệ thống pháp luật vay mượn, chép”62 Như vậy, yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử tính phù hợp khả thích ứng với điều kiện, hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, điều làm hạn chế hay phủ nhận tính dự liệu pháp luật hợp đồng điện tử việc điều chinh quan hệ phát sinh tương lai gần nhằm đảm 62 GS TSKH Đào Tri ú c (2001), "Những nội dung bàn cùa khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tăc lập pháp", Tạp chi Nghiên cứu láp pháp, số 10/2001, tr 258 32 Vương Liêm (2001), Kinh tế học Internet - Từ thương mại điện tử tới Chính phủ điện tử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Phạm Việt Long - Nguyễn Thu Linh (2003), Khía cạnh văn hóa thương mại điện tử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Văn Lợi (2007), Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 36.Luật Thương mại năm 2005 37 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 38 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 39 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 40 Luật mẫu Thương mại điện tử năm ƯNCITRAL 1996 41 Luật mẫu Chữ ký điện tử năm 2001 UNCITRAL 42 Hồ Thị Hương Mai (2008), "Phát triển thương mại điện tử nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tể, số 43 Nguyễn Thị Mơ (2006), cầm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mơ (2006), “Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định giao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 19 311 45 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 cùa Chính phủ thương mại điện tử 46 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 Chính phủ vê chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký sô 47 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/2/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài 48 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 49 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 50 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 51 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/08/2008 Chính phủ chống thư rác 52 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 53.Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vững toàn cầu hỏa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1999), Khoảng không vũ trụ mạng không gian thông tin viễn thông (tiến công nghệ 312 vấn đề pháp lý), Kỳ yếu hội thảo Pháp - Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2002), Pháp luật thương mại điện tử, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 56 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 57 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58.Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Quy chế nghề công chứng phương hướng xây dựng Pháp lệnh Công chứng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 59 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2009), Những thách thức mặt pháp lý phát triển công nghệ thông tin trựyền thông: Thực trạng triển vọng, Kỷ yểu hội thảo, Hà Nội 60 Mai Hồng Quỳ (2000), “Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 61 Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt K Ì hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 62 Quyết định số 1073/2010/QĐ-TTg ngày 12/7/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011-2015 313 63 Tài sản ảo - Thị trường giao dịch "hot", http://gglBgĩfa^ vnexpress.net truy cập ngày 3/12/2010 64 Wei Ming Tan (2009), "Thông tin cá nhân tiền?", Tạp Tin học ngân hàng, số 65.Nguyễn Văn Thanh (2006), "Bản chất tin học chữ ký số", Tạp chí Tin học ngân hàng, số 66 Tuấn Đạo Thanh (2006), "Một số vấn đề công chứng điện tử", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sơ 67 Nguyễn Văn Thoan (2005), “Hợp đồng chữ ký điện tử theo Luật Thương mại quốc gia quốc tế Hoa K ỳ”, Tạp chí Kỉnh tế đoi ngoại, số 12 68 Nguyễn Văn Thoan (2006), “E-UCP số vấn đề xuất trình chứng từ điện tử tốn quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đổi ngoại, số 17 69 Nguyễn Văn Thoan - Nguyễn Quang Trung (2007), “Sử dụng chữ ký số giao dịch thương mại điện tò số quy định Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, sổ 26 70 Nguyễn Văn Thoan (2010), Kỷ kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tể, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Ngoại thương 71 Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định số 57/2006/NĐ-CP cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử 314 72 Trần Đình Tồn (2004), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội 73.Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam (2003), An toàn cho thương mại điện tử, Nxb Bưu điện, Hà Nội 74 Trung tâm Thương mại quốc tế (2002), "Phụ lục III: Hợp đồng thương mại điện tử UNECE", B í thương mại điện tử, Nxb Thế giới, Hà Nội 75 Đào Trí ú c (2001), "Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 76 ủ y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tim hiểu thương mại điện tử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Hải Vân (2009), "Giá trị pháp lý chứng giao dịch điện tử", Doanh nhân pháp luật, sổ 34 78.Nguyễn Thị Thu Vân (2010), "Từ tài sản tiò chơi trực tuyến suy nghĩ quyền sở hữu Bộ luật Dân sự", Tạp chí Dân chủ vỏ pháp luật, So chuyên đề: Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân (phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản hợp đồng) 79 Viện Chiến lược bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin (2006), Thương mại điện tử kinh doanh điện từ, Nxb Bưu điện, Hà Nội 315 80 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), "Bàn vê sở pháp lý thương mại điện tử Việt Nam", Thông un Khoa học pháp lý tháng 8/2000, Hà Nội 81 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Nội dung điểm bàn Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Viện Nhà nước Pháp luật (2009), Pháp luật vê bảo vệ người tiêu dùng - Kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triên vọng Việt Nam, Kỳ yếu hội thảo, Hà Nội 83 Vitranet - Trung tâm thông tin bưu điện (2003), cẩ m nang pháp lý vé thương mại điện từ, Nxb Thế giới, Hà Nội 84.http://www.mot.gov.vn/forum/forum/viewthread?thread=:2 47, truy cập ngày 10/11/2008 85 http://vecit Tiếng Anh 86 Amelia H Boss (2004), "Electronic contracting: Legal problem or Legal solution?", Harmonized development o f legal and regulatory systems fo r e-commerce in Asia and the Pacific, current challenges and capacity-building needs United Nations, Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Studies in Trade and Investment [54], New York 316 87 Christina L Kunz, Maureen F Del Duca, Heather Thayer and Jennifer Debrow (2001), “Click-through Agreements: Strategies for Avoiding Disputes on Validity o f Assent”, Business Law 57 (401) 88 Christina L Kunz, John E Ottaviani, Elaine D Ziff, Juliet M Moringiello, Kathleen M Porter, Jennifer c Debrow (2003), “Browse-wrap agreements: Validity o f implied assent in electronic form agreements”, Business Law 59 (279) 89 Council Directive 93/13/EEC o f April 1993 on Unfair terms in consumer contracts 90 Daughtrey, William H., Jr (2000), "Adapting contract law to accommodate suggestions", electronic Rutgers contracts: Computer and Overview and Technology Law Journal, http://www.allbusiness.com/legal/laws-governmentregulatỉons-business/644084-1.html, truy cập ngày 14/5/2008 91 Directive 1999/93/EC o f the European Parliament and of the Council o f 13 December 1999 on a Community framework for electronic signatures 92 Directive 97/7/EC o f the European Parliament and o f the Council o f 20 May 1997 on the protection o f consumers in respect o f distance contracts 93 Directive 2000/31/EC o f the European Parliament and of the Council o f June 2000 on certain legal aspects of 317 information society services, in particular electronic commerce, in the internal market (Directive on electronic commerce) 94 Electronic Transactions Act o f Canada (2001) 95 Electronic Transactions Act o f Singapore (1998) 96 Electronic Signatures in Global and National Commerce Act (2000) 97.Endshaw A (2001), Internet and E-commerce Law, Prentice Hall, Singapore; 98 Jane Kaufman Winn - Jens Haubold, Electronic Promises: Contract Law Reform and E - Commerce in a Comparative Perspective, http://www.law.washington.edu/ Electronic Pro mises Revised.pdf truy câp ngày 5/5/2008 99 Rodolfo Noel S.Quimbo (2003), Legal and Regulatory Issues in the Information Economy, http://www.apdip.net/ Publications/iespprimers/eprimer-legal.pdf truy câp ngày 12/9/2009 100 Sarabdeen Jawahitha - Noor Raihan Ab Hamid, Electronic contract and the legal environment, http ://www.irfd om / events/wf2003/vc/papers/papers global/R38.pdf, ngày 20/8/2008 101 Uniform Electronic Transactions Act (1999) 318 truy cap 102 Uniform Computer Information Transactions Act (1999) 103 Vuõka - Zbynêk Loebl, Electronic Contract Law, http:// gsulaw.gsu.edu/lawand/papers truy cập ngày 1/11/2007 104.http://www.legalmatch.com/law - librarv/article/electric contract-lawvers.html truy cập ngày 4/2/2010 319 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ I Khái niệm hợp đồng điện t II Đặc điểm hợp đồng điện t 24 v ề yếu tố thỏa thuận giao kết hợp đồng 25 v ề chủ th ể 58 v ề quy trình giao kết 59 v ề xác định thời điểm địa điểm giao kết hợp đ n g 62 chữ ký hợp đ n g .65 yêu cầu hợp đồng phải giao kết hình thức văn bàn 68 vấn đề gốc hợp đồng 70 III Lợi ích rủi ro giao kết họp đồng điện t 72 Lợi ích hợp đồng điện t 72 Một số rủi ro giao kết hợp đồng điện t 76 IV Xu hướng kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng điện tử g ió i 83 Xu hướng xây dựng pháp luật hợp đồng điện từ .33 320 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng điện tử liên quan đến hợp đồng điện tử g iớ i 89 K ết luận Chương 120 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT N A M 122 I Khái quát xây dựng pháp luật hợp đồng điện tử liên quan đến họp đồng điện tử Việt Nam .122 II Những nội dung chủ yếu pháp luật hợp đồng điện tử Việt N am 145 Thừa nhận giá trị pháp lý hợpđồng điện t 145 Giao kết hợp đồng điện tử 159 Chữ ký hợp đồng điện tử .177 Bào vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử .187 Bảo vệ thông tin cá nhân giao kết hợp đồng điện tử ~ 209 III Những vấn đề đặt việc xây dựng thực pháp luật họp đồng điện tử Việt Nam 224 Kết luận Chương 247 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐƠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN N A Y 249 I Những yêu cầu đối vói việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam họp đồng điện t 249 321 II Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam họp đồng điện tử 265 1■Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung pháp luật hợp đông điện tử 266 Nhóm giải pháp bảo đảm thực thi pháp luật hợp đồng điện tử 294 Kết luận Chương 301 KẾT LUẬN 303 DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO 308 322 Đơn vị liên kết xuất NHÀ SÁCH DÂN HIỂN ĐT: 043 775 3218 CÔ NG TY TNHH ĐẦU T XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG M ẠI M INH NHẬT Địa chỉ: 32/337 Phô c ầ u Giấy - Phường Dịch Vọng Cầu Giấy - Hà Nội T0 L -J S NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP Trụ sở : 58-60 Trẩn Phú, Ba Đình, Hà Nội Địa sờ : Số 225, tổ 44, phường Quan Hoa, q.cđu Giấy, Hà Nội Điện thoại : 04.3.7676744 - Fax : 04.3.7676754 Địa chì sờ : 140B Nguyễn Văn Trỗi, P8, Q.Phú Nhuận, TP HCM Điện thoại : 01696907319 - Mobile : 0906837319 E m a il: nxbtp@moi.gov.vn - Website : http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất ThS NGUYỄN KIM TINH Chịu trách nhiệm nội dung TS : TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập THANH NHÀN - THÙY DƯƠNG Biên tập mỹ thuật TRỌNG KIÊN Trình bày: NAM QUANG Sửa in ĐỖ GIANG In 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5cm, Công ty c ổ phần in Hồng Việt (Từ Liêm - Hà Nội) Kế hoạch xuất số: 308-2012/CXB/08 88/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 15/3/2012 In xong nộp lưu chiểu QUÝ II năm 2012

Ngày đăng: 07/11/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan