Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx

103 509 0
Nghiên cứu khoa học " Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 1 Phân tích vị thế quản rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản các tỉnh miền bắc việt nam Phần giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừng thôn/bản với các kiểu quản khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu như một thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chưa được Nhà nước xác định là đối tượng được giao đất lâm nghiệp. Tổ nghiên cứu dự thảo bổ sung, sửa đổi Luật Bảo vệ và phát triển rừng đã đề nghị: thôn/bản cũng là một trong các đối tượng được giao đất lâm nghiệp như hộ gia đình, cá nân và tổ chức. vậy một nghiên cứu, phân tích vị thếcác loại hình/kiểu quản rừng thôn/bản (RTB) trong quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam là cần thiết, có ý nghĩa để góp phần minh chứng cho đề xuất “thôn/bản là đối tượng được giao đất lâm nghiệp” là khách quan, phù hợp với tình hình thực tiễn và xu thế phát triển quản rừng Việt Nam. Và cung cấp thêm thông tin có sở khoa học và thực tiễn góp phần phát triển khuôn khổ chính sách nhằm khuyến khích phát triển các hình thức quản rừng thích hợp, bao gồm cả quản rừng thôn/bản. B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 2 2. Mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích Phân tích cơ sở khoa học (lý luận và thực tiễn) về các vấn đề sau: 1. Vị thế của quản rừng thôn bản trong tổng thể cấu trúc quản rừng Việt Nam (cùng với các loại hình quản rừng của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân). Và chứng minh được hiệu quả của quản rừng thôn/bản. 2. Đánh giá các kiểu quản rừng thôn/bản phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương (đặc điểm về tự nhiên, kinh tế-xã hội, bao gồm cả tập quán dân tộc ). Và tác động cụ thể của các chính sách trung ương và địa phương. 3. Tính tất yếu, khách quan việc thôn/bản là một trong các đối tượng được Nhà nước giao đất lâm nghiệp (chứng minh được trong những điều kiện nhất định nào đó quản rừng thôn/bản là có hiệu quả). 2.2. Nội dung nghiên cứu A. Vị thế của rừng thôn bản 1. Tỷ trọng diện tích rừng thôn bản đang quản trong tổng diện tích lâm nghiệp địa phương? (xã, huyện, tỉnh điều tra) tỷ lệ so với rừng do hộ gia đình được giao, khoán và rừng do các tổ chức khác được giao quản lý? Loại rừng gì: phòng hộ, đặc dụng, sản xuất? Rừng tự nhiên, rừng trồng, đất trống? Vị trí phân bố phổ biến các khu rừng thôn bản? 2. do sao lại không chia/giao những khu rừng này cho hộ gia đình? (khó chia cho công bằng; mục đích sử dụng lợi ích công cộng: nguồn nước, chống gió bão, hỗ trợ lâm sản gia dụng, gỗ dùng cho các công trình công cộng; kinh doanh công cộng tập quán truyền thống, tín ngưỡng, tâm linh ) B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 3 3. So sánh ưu nhược điểm của quản rừng thôn bản với các kiểu quản rừng hiện có địa phương: rừng hộ gia đình, lâm trường, Ban QLR, rừng còn do kiểm lâm quản Trong những điều kiện nào thì hình thức quản rừng cộng đồng có ưu thế: tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn, tập quán 4. Quan điểm, chính sách của huyện, tỉnh đối với quản rừng thôn bản. 5. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu điểm về Rừng thôn bản của WG-CFM, tài liệu hội thảo về lâm nghiệp cộng đồng và của các dự án đã có, đối chiếu, so sánh với nghiên cứu thực tế 1 tỉnh để rút ra các nhận định chung về vị thế quản rừng thôn bản nước ta 6. Xu thế phát triển/diễn biến quản rừng thôn bản: + những nhân tố chính hình thành rừng thôn bản; + dự báo những xu thế biến động của những nhân tố đó, như: vị trí cấp thôn bản, năng lực cán bộ thôn bản, nhận thức của cư dân đối với rừng, chính sách của trung ương và địa phương đối với kiểu quản rừng thôn bản B. Các kiểu quản rừng thôn bản 1. Tổng hợp, phân loại các kiểu quản rừng thôn/ bản qua nghiên cứu điểm. 2. Đề xuất tiêu chí phân loại kiểu quản rừng thôn/ bản nước ta. 3. Những điều kiện thích hợp với quản rừng thôn/ bản. 4. Cách thức quản lý: quy chế, tổ chức, giám sát thực hiên, năng lực thực thi B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 4 2.3. Phương pháp nghiên cứu: i) Điều tra điển hình: 1 tỉnh (Cao bằng): Thu thập, phân tích các thông tin đã có liên quan đến rừng thôn/ bản của tỉnh, dùng bảng câu hỏi và biểu thu thập số liệu và ý kiến cán bộ chủ chốt và chuyên gia về quản rừng thôn bản. Đối tượng tiếp xúc: UBND tỉnh, huyện, Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, Chi cục PTLN, Hạt kiểm lâm, Phòng địa chính huyện và chuyên gia địa phương. - Chọn 3 huyện đại diện (mẫu) để nghiên cứu: Tên huyện Đặc điểm 1. Thông Nông . Tiểu vùng núi đá, phía đông, đân tộc Tày là chính 2. Quảng Uyên . Tiểu vùng núi đá, phía tây, dân tộc Nùng là chính 3. Nguyên Bình . Tiểu vùng núi đất phía Tây nam, dân tộc Dao là chính. mỗi huyện lấy từ 1- 2 xã khảo sát điển hình; Tên huyện Tên xã Đặc điểm 1. Thông Nông 1. Ngọc Động vùng núi đá, dân tộc Tày và H'Mông 2. Đa Thông vùng núi đất, đầu nguồn Dẻ rào, Tày 2. Quảng Uyên 1. Quảng Hưng phía bắc huyện, Nùng 2. Hoàng Hải phía đông huyện, Nùng 3. Nguyên Bình 1. Thị trấn huyện dân tộc Dao là chính B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 5 ii) Thu thập phân tích các kết quả nghiên cứu điểm về rừng cộng đồng của WG- CFM và các dự án, tài liệu Hội thảo về lâm nghiệp cộng đồng. iii) áp dụng PRA, ý kiến chuyên gia, hội thảo khoa học. iv) Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quản rừng thôn/ bản là một trong những loại hình của quản rừng cộng đồng/lâm nghiệp cộng đồng: Loại rừng cộng đồng Quyền sử dụng đất Nhận giao khoán BVR + trồng rừng Tư cách chủ rừng 1. Rừng thôn/ bản - được giao đất LN - tự xác lập quyền quản rừng - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) Chủ rừng 2. Rừng thôn bản nhận khoán bảo vệ, trồng rừng Không hoặc chưa được giao đất LN - Nhận khoán với chủ rừng Nhà nước, - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) Không 3. Rừng dòng tộc Tự xác lập - Nhận khoán với chủ rừng nhà nước, Không B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 6 - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) 3. Rừng của tổ chức chính trị xã hội ( Hội Nông dân, Hội phụ nữ ) Được giao đất LN - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) Chủ rừng 4. Rừng của tổ chức chính trị xã hội ( Hội Nông dân, Hội phụ nữ ) nhận khoán BVR Không hoặc chưa được giao đất - Nhận khoán với chủ rừng nhà nước, - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm (không phải là chủ rừng) Không 5. Rừng nhóm hộ được giao đất - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) Chủ rừng 6. Rừng nhóm hộ nhận khoán BVR Không hoặc chưa được giao đất - Nhận khoán với chủ rừng nhà nước, - nhận khoán với chủ dự án LN, Kiểm lâm ( không phải là chủ rừng) Không B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 7 Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là Rừng thôn/ bản (loại1). 3. Nội dung báo cáo: Ngoài phần thứ nhất: Giới thiệu chung và tài liệu tham khảo, báo cáo gồm các phần sau đây: - Phần thứ hai: Thực trạng rừng thôn/ bản tỉnh Cao Bằng. - Phần thứ ba: Đánh giá vị thế rừng thôn/ bản các tỉnh Miền Bắc Việt nam. - Phần thứ tư: Kết luận và khuyến nghị. Phần thứ hai: Thực trạng rừng thôn/ bản tỉnh Cao Bằng 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng 1.1. Về tự nhiên và xã hội. Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6.690,72 km2, phía bắc và đông bắc giáp Trung quốc (311 km biên giới), là một tỉnh vùng cao biên giới. Cao Bằng có13 huyện thị và 187 xã, phường, thị trấn Dân số năm 2000 là 494.724 người, mật độ dân số bình quân 74 người/km 2 (huyện cao nhất là Hoà An: 108, thấp nhất: 46, Thạch An). Tỷ lệ dân số nông thôn B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 8 chiếm 86,7%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,3%. Có hơn 10 dân tộc cùng sinh sống: Tày chiếm tỷ lệ 42,58%, Nùng: 32,8%, Dao: 9,6%, H'Mông: 8,4%, Kinh: 4,67% và một số dân tộc khác như: Sán chỉ, Lô lô, Mường Dân tộc Tày, Nùng, Kinh phân bố tất cả 11 huyện thị. Trong đó huyện Hoà An có số lượng người Tày đông nhất, người Nùng huyện Quảng Hoà, và người Kinh tập trung thị xã. Dân tộc H'mông cư trú tập trung nhiều nhất Bảo Lạc, dân tộc Dao cư trú chủ yếu huyện Nguyên Bình Nền kinh tế của Cao Bằng vẫn là nông nghiệp, cơ cấu kinh tế ngành theo GDP, năm 2000, như sau: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản nghiệp 46,31%, dịch vụ 37,69%, công nghiệp, xây dựng cơ bản 16,06%. GDP bình quân đầu người thấp, đạt 2,328 triệu ng/năm (1999), sản lượng lương thực quy thóc bình quân đầu người: 332kg/năm. Tuy là một tỉnh miền núi, vùng cao, nhưng vấn đề môi trường cũng cần quan tâm. Do một thời gian dài không ngăn ngừa tệ nạn đốt rừng làm nương rãy, khai thác lạm dụng và hậu quả chiến tranh biên giới, thảm che phủ rừng chỉ còn hơn 30%, không bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái. Một số nơi đầu nguồn, dốc lớn đất bị sói mòn rửa trôi mạnh, diện tích đất sói mòn trơ sỏi đá chiếm tới 13,9% diện tích tự nhiên. 1.2 Tình hình lâm nghiệp và giao đất giao rừng 1.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp - Diện tích rừng hiện có: 208.586 ha, độ che phủ rừng 31,2 % Trong đó: - rừng tự nhiên: 199.973 ha, chiếm tỷ lệ 95,67% + rừng gỗ : 199.9173 ha (chủ yếu là rừng non: 188.678 ha) B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 9 + rừng tre nứa: 500 ha - rừng trồng: 8.913 ha, chiếm tỷ lệ 4,33%. Tổng trữ lượng: 5,9 triệu m3 gỗ, 2,3 triệu cây tre nứa. Rừng đã bị khai thác đến tàn kiệt. - Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá: 332.147, chiếm tỷ lệ 49,62 % - Quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh như sau: Đơn vị: ha Tổng Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Tổng số 337.000 129.500 10.100 197.400 Có rừng 208.600 94.490 6.800 106.900 Không rừng 128.400 34.600 3.300 90.500 ( Nguồn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Bộ NN&PTNT, 2001) B¸o c¸o vÞ thÕ rõng th«n b¶n- Final report-VL-6/12/2002 10 Như vậy: diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 56,35% diện tích tự nhiên tòan tỉnh, trong đó rừng phòng hộ và đặc dụng: 20,7%, rừng sản xuất: 35,65% 1 . Nhưng theo Sở NN&PTNT và Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng thì rừng lại được quy hoạch 100% là rừng phòng hộ?!. 1.2.2 Giao đất giao rừng: Tỉnh Cao Bằng bắt đầu giao đất giao rừng từ năm 1990, nhưng chỉ sau khi có NĐ02/CP thì giao đất lâm nghiệp mới thực sự được đẩy mạnh, đến 12/2001 đã giao được 319.435,9 ha ( 94,7% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh), chủ yếu giao cho hộ gia đình và " tập thể"( 55.362 hộ và tập thể). Đất lâm nghiệp giao cho các tổ chức lâm nghiệp Nhà nước chiếm tỷ lệ rất nhỏ tỉnh không tổ chức Ban QLRPH, có 3 lâm trường quốc doanh (Thạch An, Hoà An, Nguyên Bình), theo NĐ388/CP được quản 73.297ha, nhưng khi tiến hành giao đất các huyện đã giao tất cả diện tích rừng tự nhiên của lâm trường cho hộ gia đình (không có quyết định thu hồi đất của tỉnh). dụ lâm trường Nguyên Bình, theo NĐ388, quản lí 16.638 ha, trong đó có 15.989 ha rừng tự nhiên và 649 ha rừng trồng. Nhưng hiện nay chỉ còn được quản 500 ha rừng trồng (thông mã vĩ). do khách quancác lâm trường từ khi chuyển đổi cơ chế (1990) đã ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, không có vốn sự nghiệp bảo vệ và trồng rừng, sau đó chỉ còn làm nhiệm vụ quản dự án 327. Lâm trường Hoà An tuy chưa giải thể nhưng đã bị thu hồi con dấu từ năm 1997. huyện Nguyên Bình chỉ có Ban quản dự án Nông lâm huyện hoạt động, Ban quản và kinh doanh luôn diện tích rừng trồng của lâm trường Nguyên Bình (giám đốc lâm trường đang nghỉ chờ xin việc đã 2 năm nay nhưng lại giữ con dấu của lâm trường). Trong diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho hộ gia đình và tập thể- theo báo cáo của Chi cục Kiểm lâm- diện tích giao cho "tập thể" là 84.782 ha, chiếm tỷ lệ 26,54%. Theo giải thích của kiểm lâm, "tập thể" bao gồm các tổ chức chính trị xã hội như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh vv tổ chức trường học, lực lượng vũ trang và 1 Nguồn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp, 2001- Bộ NN&PTNT [...]... 39,80 100,91 1543,54 27 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 dng 21.900,71 - Nỳi khụng cõy 1.656,7 - khỏc Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất Huyện Quảng uyên Đất nông nghiệp, 11335.81, 18% I Đất nông nghiệp Đất chưa sử dụng, 25201.9, 40% II Đất lâm nghiệp III Đất chuyên dụng Đất lâm nghiệp, 25584.96, 41% Đất ở, 308.53, 0% IV Đất V Đất chưa sử dụng Đất chuyên dụng, 909.8, 1% ( Ngun: Thng... nụng 14 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất Huyện thông nông Đất ở, 0, 0% Đất nông nghiệp, 2690.37, 7% I Đất nông nghiệp II Đất lâm nghiệp III Đất chuyên dụng Đất chưa sử dụng, 18243.22, 52% Đất lâm nghiệp, 14888.93, 41% Đất chuyên dụng, 167.07, 0% V Đất chưa sử dụng IV Đất (Ngun: Thng kờ t ai ca huyờn Thụng Nụng - UBND huyờn,12/2001) - Sn xut nụng nghip...Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 thụn bn Trong quyt nh giao t ca huyn thng ghi l: Giao cho tp th xúm theo ngha: tp th xúm = cng ng/n v xúm, cng nh "tp th cu chin binh xó= n vi hi cu chin binh xó " Tp th" khụng phi l kinh t tp th hay HTX nụng nghip Din tớch rng do " tp th" tham gia qun nm 2000, nh sau: Din tớch rng v t lõm nghip do cng ng tham gia qun lý, bo v n v tớnh:... (*)mi bt ugiao nm2000, cũn tip tcgiao Biu : T l xúm cú rng thụn bn 19 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 Tỷ lệ xóm có rừng thôn bản 1 2 1.- xúm cú rng thụn bn 2.- xúm khụng cú rng thụn bn Biu : C cu v din tớch cỏc loi ch rng 20 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 Cơ cấu các loại chủ rừng 1 2 3 1 rng thụn bn, 2 rng h gia ỡnh, 3 rng ca cỏc t chc khỏc Nhn xột: 1)... din tớch ny cú th thụn bn qun khụng? vỡ trong thc t t xa n nay thụn bn vn thc hin qun t ai, ti nguyờn theo ranh gii thụn bn thụn bn qun l phự hp vi tp quỏn ca ng bo min nỳi Cũn hỡnh thc qun no l thớch hp thỡ cn phi tho lun 24 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 7) i chiu vi s liu iu tra din tớch rng v t lõm nghip do cng ng tham gia qun bo v do Chi cc Kim lõm Cao... khụng cũn c qun lý, nờn din tớch rng cỏc tp th c giao khoỏn bo v rng khụng theo N 01/CP, m cỏc ch d ỏn khoỏn cho cỏc tp th bo v rng ó c giao t lõm nghip hoc t 12 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 xỏc lp quyn ca ca tp th Vỡ vy theo chỳng tụi, con s din tớch t lõm nghip do cng ng tham gia qun cn c iu chnh li , bng din tớch rng c giao cng vi din tớch t qun theo truyn thng,... 30 thụn bn so c 7 huyn rng Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 8 Quc 10 10 100 258,60 962,4 26,8 - 15 15 100 292,50 1.293,9 22,5 - 26 18 413,50 1.738,0 Phong 9 Qung Hng 10 Hong Hi 23,7 11 Hng 18 18 100 180,00 1.650,0 10,9 - 11 11 100 92,00 937,7 9,8 - Quang 12 Bỡnh Lng Biu : T l xúm cú rng thụn/ bn Tỷ lệ xóm có rừng thôn bản 1 2 31 Báo cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002... cáo vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 Din tớch Loi t T l% (ha) Tng diờn tớch 30.649 I t nụng nghip Ghi chỳ 100 7,46 Khụng cú t nng 2690,37 róy II t lõm nghip 14.888,93 III t chuyờn dng IV t 41,3 167,07 59,41 V t cha s dng - t bng cha s dng - t i nỳi cha s 18.243,22 50,6 606,54 3.734,87 dng 13.095,28 - Nỳi khụng cõy 806,53 - khỏc Biu : C cu s dng t Huyn Thụng nụng 14 Báo cáo vị thế rừng. .. vị thế rừng thôn bản- Final report-VL-6/12/2002 1 a Thụng 3.135,95 2 Ngc ng 2.088,86 3 Lng Can 897,34 4 Yờn Sn 1.467,04 5 Cn Yờn 2.177,62 6 Lng Thụng 4.145,79 7 Thanh Long 8 Bỡnh Lóng 9 V Quang 560,60 1.346,10 847,6 Tng cng 16.666,90 ( Ngun: Ht kim lõm Thụng nụng,8/2002) Din tớch t lõm nghip ó giao mi chim 52,54% t lõm nghip ton huyn 2.2.3 Tỡnh hỡnh giao t lõm nghip cho thụn/ bn 17 Báo cáo vị thế rừng. .. cấu diện tích của cá c chủ rừng 1 2 1- diờn tớch rng h gia ỡnh 2.- din tớch rng thụn/ bn Nhn xột: 1) Do kinh phớ giao t cú hn nờn mi giao t lõm nghip cho 70% s xó trong huyn cỏc xó ó giao t thỡ ó giao v c bn ht t lõm nghip ca xó (79,7%), nht l cỏc xó giao sau ny vỡ cú s tham gia tớch cc ca ngi dõn v cng ng xúm cỏc xó cha giao t giao rng thỡ dõn ó t chia t theo s tho thun 32 Báo cáo vị thế rừng thôn . report-VL-6/12/2002 1 Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền bắc việt nam Phần giới thiệu chung 1. Đặt vấn đề Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo. (lý luận và thực tiễn) về các vấn đề sau: 1. Vị thế của quản lý rừng thôn bản trong tổng thể cấu trúc quản lý rừng ở Việt Nam (cùng với các loại hình quản lý rừng của các tổ chức, hộ gia đình,. nhất định nào đó quản lý rừng thôn/bản là có hiệu quả). 2.2. Nội dung nghiên cứu A. Vị thế của rừng thôn bản 1. Tỷ trọng diện tích rừng thôn bản đang quản lý trong tổng diện tích lâm nghiệp

Ngày đăng: 20/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan