Chương 1 tổng quan về môn học kinh tế quốc tế

37 1 0
Chương 1 tổng quan về môn học kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ QUỐC TẾ TS Nguyễn Đình Dũng Chương 1: Tổng quan môn học kinh tế quốc tế Sự hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1 Sự hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Quá trình hình thành mối quan hệ kinh tế quốc tế Mqh kinh tế: trao đổi yếu tố kinh tế (hàng hóa, dịch vụ, vốn, KHCN, sức lao động…) chủ thể Mqh kinh tế quốc tế? Trao đổi yếu tố kinh tế (hàng hóa, dịch vụ, vốn, KHCN…) chủ thể khác quốc gia Mqh trao đổi hàng hóa mqh ktqt xuất Các hình thái kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất phát triển -> hình thành phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế? KNCN phát triển -> tăng NS lao động-> Kg sp sx tăng-> mở rộng thị trường tiêu thụ sp-> hình thành pt mph ktqt Mqh kinh tế đối ngoại: Quan hệ kinh tế đối ngoại mối quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế nước Mqh kinh tế quốc tế: quan hệ kinh tế nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới So sánh, phân biệt mqh kt đối ngoại mqh ktqt? 1.1.2 Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế   Trao đổi quốc tế hàng hóa – dịch vụ: Thương mại quốc tế: C3 Trao đổi quốc tế yếu tố sản xuất: + Vốn: Đầu tư quốc tế: C4 + lao động + khoa học công nghệ 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hình thành quan hệ kinh tế quốc tế  Lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế  Tiến khoa học công nghệ (công nghệ ttin)  Giao thông, vận tải quốc tế 1.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.1 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều rộng VD: Asean tăng TV lên 10 TV 1.2.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế theo chiều sâu VD: Khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA): (?) Phân tích biểu Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học KTQT (đọc) Chương 2: Những vấn đề kinh tế giới Kinh tế giới chủ thể kinh tế giới 1.1 Sự hình thành phát triển kinh tế giới 1.1.1 Sự hình thành kinh tế giới Khái niệm KTTG? (?) KTTG có phải phép cộng số học giản đơn kinh tế dân tộc không? Tại sao? (?) KTTG vừa phạm trù kinh tế vừa phạm trù lịch sử? Bản chất KTTG chất phương thức sản xuất thống trị (bao trùm) định? Điều kiện hình thành KTTG: Một là, điều kiện kinh tế - xã hội: llsx pclđ quốc tế Hai là, điều kiện kinh tế - kỹ thuật: giao thông vận tải, thông tin 1.1.2 Các giai đoạn phát triển kinh tế giới (đọc GT) 1.1.3 Những đặc điểm kinh tế giới • Kinh tế giới chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ tác động tiến khoa học công nghệ Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, chiều sâu? So sánh, phân biệt? Tại kinh tế tế giới chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng -> chiều sâu? • Phân cơng lao động hợp tác quốc tế phát triển thông qua cam kết song phương đa phương, tạo nên ràng buộc quan hệ kinh tế nước • Hình thành trung tâm kinh tế mang tính chất tồn cầu khu vực 1.2 Các chủ thể tham gia kinh tế giới (đọc) 1.2.1 Các doanh nghiệp, tập đoàn, công ty quốc tế Dựa hợp đồng thương mại, đầu tư; Là chủ thể tham gia hoạt động nhiều vào kinh tế giới 1.2.2 Chính phủ nước Tạo hành lang pháp lý cho quan hệ KTQT phát triển 1.2.3 Các tổ chức quốc tế Tài quốc tế (định chế tài chính): WB, IMF, ADB, ECB Kinh tế quốc tế: WTO, APEC, EU, ASEAN, ASEM Hoạch định sách chung cho tồn cầu Phân loại kinh tế 2.1 Phân loại kinh tế theo trình độ phát triển kinh tế (GDP/người/năm (USD)) 2.1.1 Cách phân loại theo Liên hợp quốc Nền kinh tế phát triển: ≥ 11.456 $/người/năm Nền kinh tế phát triển trình độ cao: 3.706-11.455$ Nền kinh tế phát triển trình độ thấp: 936-3.705$ Nền kinh tế phát triển: ≤ 935 $/người/năm 2.1.2 Cách phân loại Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Các nước phát triển: ≥ 20.000$ Các nước phát triển 2.2 Phân loại kinh tế theo mơ hình kinh tế 2.2.1 Các nước có mơ hình kinh tế thị trường 2.2.2 Các nước có mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 2.2.3 Các nước có mơ hình kinh tế chuyển đổi 2.3 Phân loại kinh tế theo khu vực địa lý Xu phát triển chủ yếu kinh tế giới 3.1 Xu phát triển kinh tế tri thức 3.1.1 Kinh tế vật chất kinh tế tri thức Kinh tế vật chất? Kn, đặc điểm? Kinh tế tri thức? Kn, đặc điểm? So sánh, phân biệt kinh tế vật chất với kinh tế tri thức?  Tại đầu tư xã hội kinh tế tri thức chủ yếu dành cho GDDT khoa học – công nghệ?  Tại kinh tế tri thức tăng trưởng bền vững? (Phát triển bền vững) 3.1.2 Biểu xu phát triển kinh tế tri thức Biểu cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu trao đổi thương mại quốc tế 3.1.3 Tác động xu phát triển kinh tế tri thức (đọc GT)

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan