Bai 5 - Quan ly theo tinh huong.doc

31 1.3K 0
Bai 5 - Quan ly theo tinh huong.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bai 5 - Quan ly theo tinh h

NGHE THUAT LANH DAO CFVGB UỔI 5 :QUẢN THEO TÌNH HUỐNG Phần 1Phong cách này phụ thuộc :- Nền giáo dục, văn hóa của người lãnh đạo.- Chuyên môn được học.- Cá tính.PHONG CÁCH QUẢN LÝTHEO TÌNH HUỐNG- Công việc- Mối quan hệ- Ngữ cảnh⇒ Điều chỉnh phong cách quản sao cho phù hợp với động cơ và kỹ năng của nhân viên.PHONG CÁCH QUẢN LÝCỦA NHÀ LÃNH ĐẠOMối quan hệXà HỘI TIÊN TIẾNĐỂ MẶC NHÀ CHUYÊN MÔN-+Công việc-+Biết làm Biết làm3) Tham gia 4) Ủy quyền Muốn làm nhưng Muốn làm không Đặt điều kiện cần điều kiệnKhông biết làm Không biết làm1) Chỉ đạo 2) Động viên Không muốn làm Rất muốn làm1 NGHE THUAT LANH DAO CFVG(1) : Chỉ thò rỏ ràng, kiểm tra sát → Thường độc tài.(2) : Huấn luyện, đào tạo.(3) : Thỏa thuận → giao trách nhiệm(4) :Phong cách quản lýBiết làm Biết làm3) Tham gia 4) Ủy quyền Muốn làm nhưng Muốn làm không Đặt điều kiện cần điều kiệnKhông biết làm Không biết làm1) Chỉ đạo 2) Động viên Không muốn làm Rất muốn làmNăng lựcĐộng cơ-+-+ Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀN2 NGHE THUAT LANH DAO CFVGM1 & M2 : phù hợp cho đơn vò sản xuất.M3 & M4 : đơn vò lớn, có nhiều nhân viên giỏi.Đánh giá nhân viênSƠ ĐỒ CÁC PHONG CÁCH QUẢN LÝTÍNH QUAN HỆ CAO Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀNTÍNH QUAN HỆ THẤPTÍNH TỔ CHỨC CAOTÍNH TỔ CHỨC THẤP3 NGHE THUAT LANH DAO CFVG Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀNĐộ tự chủ(Khả năng làm việc độc lập của nhân viên)Có thể làm Muốn làmNĂNG LỰCĐỘNG CƠTrong khuôn khổ thực hiện :Một nhiệm vụ.Một mục tiêu.M2 M3M1 M4SỰ TƯƠNG THÍCH PHONG CÁCHQUẢN / MỨC ĐỘ TỰ CHỦTự chủ thấp= Phong cách động viên“huy động”Tự chủ trung bình= Phong cách tham gia“hợp tác”Điểm xuất phátTính tổ chức caoTính quan hệ yếuTự chủ rất thấp= Phong cách chỉ đạo“xây dựng cơ cấu tổ chức”Tự chủ cao= Phong cách ủy quyền“giao công việc”Điểm đếnTính tổ chức yếuTính quan hệ cao4 NGHE THUAT LANH DAO CFVGPhần 2ÁP DỤNG MỘT PHONG CÁCH QUẢN CÓ HIỆU QUẢTa có thể đònh nghóa phong cách quản như là cách thức mà một người phụ trách một đơn vò áp đặt quyền hành của mình đối với nhân viên để đạt được những kết quả mong muốn.Đương nhiên là có nhiều phong cách quản khác nhau, nhưng trước khi đề cập đến vấn đề này, chúng ta cần phải hiểu rõ nguyên nhân tại sao một nhà quản lại áp dụng phong cách này mà không áp dụng phong cách kia.HAI GIẢ THUYẾT VỀ CÁCH ỨNG XƯÛ CỦA CON NGƯỜINhững giả thuyết hoặc những đònh kiến mà chúng ta nuôi dưỡng về ý nghóa của cách ứng xử của con người có ảnh hưởng rất lớn lên phong cách quản của chúng ta.Người ta phân biệt hai khuynh hướng lớn : Khuynh hướng X : giả thuyết mang tính truyền thống. Những nhà quản diễn dòch : động cơ làm việc của con người thông qua cách ứng xử bên ngoài. Khuynh hướng Y : giả thuyết kêu gọi sự tham gia. Những nhà quản diễn dòch : cách ứng xử bên ngoài thông qua những động cơ che dấu.Khuynh hướng Xmang tính truyền thốngKhuynh hướng Ykêu gọi sự tham giaTồn tại những đònh kiến bi quan về động cơ làm việc của con người.Theo quan điểm này, con người :o tự bản chất đã không thích làm việc,o thông thường thiếu trí tưởng tượng,o không có óc sáng tạo,o không muốn khởi xướng làm việc gì,o trốn tránh trách nhiệm,o chỉ làm việc vì đồng tiền và vì sự an toàn cá nhân.Lý luận mang tính suy diễn dựa trên kinh nghiệm thực tế, dẫn đến những kết luận lạc quan.Theo quan điểm này, con người :o tự bản chất đã có khả năng tiêu hao năng lượng để làm một công việc gì đó,o tự bản chất đã có trí tưởng tượng phong phú và có khả năng tiến bộ,o có khả năng khởi xướng công việc, chòu trách nhiệm, và có thể độc lập làm việc.Nhà quản X chỉ có thể nhận thức được những gì đã được thực hiện.Ông ta cũng dựa vào đó để làm tiêu chuẩn đánh giá con người và tình huống.Nhà quản Y nhận thức được tiềm năng của nhân viên và cố gắng động viên, điều động họ để đạt được kết quả.Suy luận được tiến hành trên cơ sở sự an toàn và năng suất :Suy luận trên cơ sở biến đổi của tình huống và con người :5 NGHE THUAT LANH DAO CFVGCỐ GIỮ NHỮNG GÌ SẴN CÓ PHÁT TRIỂN NHỮNG GÌ SẴN CÓCÁC PHONG CÁCH QUẢN LÝBảng phân tích “Công việc” / “Mối quan hệ”Bảng phân tích này được xây dựng dựa trên hai tiêu chuẩn để quản một tập thể : mức độ chú ý cần phải có đối với việc làm : Công việc, mức độ chú ý cần phải có đối với con người : Mối Quan hệ.Hai khía cạnh này bổ sung cho nhau nhằm đạt được những kết quả mong muốn dựa vào những cố gắng của toàn bộ những người cộng sự.Tùy theo nhà quản có can thiệp vào Công việc hay / và vào Mối Quan hệ, ta phân biệt bốn kiểu Nhà Quản :T+R- : kiểu “Nhà Chuyên môn”.Nhà quản này chỉ có một mối quan tâm duy nhất là Công Việc. Ông lập kế hoạch trong từng chi tiết thỏ nhặt nhất, kiểm tra kết quả, quyết đònh mọi chuyện, đòi hỏi một sự phục tùng tuyệt đối và chỉ lưu ý đến việc sản xuất.T-R+ : kiểu “Xã hội”Nhà Quản này chỉ quan tâm đến các Mối Quan hệ. Mối quan tâm hàng đầu của ông là không khí làm việc. Ông không lưu ý mấy đến tất cả những gì liên quan đến việc sản xuất và năng suất, và chỉ chú trọng đến việc giữ những mối quan hệ tốt trong nội bộ tập thể của mình. Ông ta tìm cách tránh tối đa các mâu thuẫn, ít tổ chức kiểm tra, không bao giờ trách phạt ai, để cho những người cộng sự của mình tự quản và chỉ khen ngợi họ một cách công khai.T-R- : kiểu “Để mặc”Nhà quản không can thiệp vào Công Việc cũng như vào các Mối Quan hệ. Ông ta là chuyên gia trong việc không cam kết làm điều gì cả và thu lợi mà không cần phải T- R-T- R+ T+ R+T+ R-Mối quan hệCông việcT : Công việcR : Mối quan hệ6 NGHE THUAT LANH DAO CFVGtham gia vào việc gì. ƠÛ kiểu này, nhà quản thường có các cộng sự giàu kinh nghiệm và có khả năng làm việc độc lập.T+R+ : kiểu “Tiên tiến”Nhà quản can thiệp vào cả Công Việc cũng như vào các Mối Quan Hệ. Ông là người duy nhất có thể huy động được sự cam kết của các cộng sự viên của mình và tiến hành sản xuất bằng cách tạo ra một bầu không khí làm việc tin tưởng và thuận lợi cho việc phát huy các sáng kiến. Ông tìm cách đạt được năng suất cao nhất, bằng cách kêu gọi sự tham gia của tất cả các thành viên của tập thể vào việc xác đònh mục tiêu cần đạt được và những phương tiện để thực hiện. Ông cố gắng làm cho mọi người đều tham dự vào qui trình lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra công việc. Nhìn chung, ông tin tưởng vào mọi người và giao phó trách nhiệm nếu có thể.PHONG CÁCH QUẢN THEO TÌNH HUỐNGPhong cách quản theo tình huống vẫn lưu giữ sự phân biệt giữa Công Việc và Mối Quan Hệ, nhưng thêm vào một khía cạnh khác nữa để phân tích : Tình huống (hay Ngữ cảnh) và hoàn cảnh của mỗi cá nhân.Việc lựa chọn một phong cách quản tùy thuộc vào trình độ nhận thức của các cộng sự viên trong một tình huống cụ thể.Điều chỉnh phong cách quản cho phù hợp với tình huốngMức 1 : Nhân viên của bạn là người chưa có kinh nghiệm gì cho công việc này.- Anh ta không có ý muốn thực hiện công việc này ;- Anh ta không tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nhất ;- Anh ta cảm thấy không an toàn và lúc nào cũng xin bạn giúp đỡ. Bạn muốn quyết đònh nhanh chóng- Bạn không muốn có khả năng thương lượng với anh ta.Θ Phong cách quản kiểu “Chỉ đạo” : ưu tiên chú trọng đến Công Việc⇒ Bạn đưa ra những chỉ thò cụ thể và chính xác, sau đó kiểm tra sát sao, nếu xét thấy cần thiết.⇒ Bạn làm cho anh ta hiểu rõ tận rường những nguyên tắc làm việc và kiểm tra sát sao, nếu xét thấy cần thiết.Mức 2 : Nhân viên của bạn xin bạn chỉ thò cho những Công việc còn mới đối với anh ta- Anh ta là người mới trong công việc này và muốn “làm tốt” ;7 NGHE THUAT LANH DAO CFVG- Anh ta làm việc rất nhiều, nhưng lại không đạt kết quả ;- Anh ta chấp nhận sự lãnh đạo của bạn một cách thích thú.Θ Phong cách quản kiểu “Động viên” : Công Việc và Mối Quan hệ đều quan trọng như nhau.⇒ Bạn chỉ đạo hoặc kiểm tra, đồng thời động viên nhân viên của mình ;⇒ Bạn sẵn sàng đưa thêm những chỉ thò bổ sung, bạn dùng thời gian để trả lời câu hỏi và giải thích những quyết đònh đưa ra.Mức 3 : Nhân viên của bạn có khả năng làm được công việc của arth ta và mong muốn được làm theo cách riêng của mình- Anh ta đã đạt được nhiều thành tích tốt, nhưng bạn lại ghi nhận một sự giảm sút trong công việc của anh ta về chất lượng cũng như số lượng ;- Anh ta đã hoàn thành những công việc tương tự ở chỗ khác và bạn nói với anh ta rằng chưa chắc việc đó anh lại làm tốt ở đây.- Anh ta có kinh nghiệm, nhưng lại không hề tự mình khởi xướng làm một việc gì.Θ Phong cách quản kiểu “Tham gia” : ưu tiên cho các mối quan hệ.⇒ Bạn cho nhân viên tham dự vào việc xác đònh một số chỉ tiêu làm việc ;⇒ Bạn khuyến khích anh ta đưa ra những đề suất mới, bạn sẵn sàng chấp nhận chúng và hổ trợ khi cần ;⇒ Bạn giao cho anh ta trách nhiệm tối đa để kích thích ý muốn làm việc của anh ta.Mức 4 : Nhân viên của bạn có nhiều kinh nghiệm và bạn chắc chắn rằng anh ta mong muốn và có thể thực hiện được công việc này.- Anh ta giải thích với bạn anh ta sẽ làm những gì, làm như thế nào, và bạn thấy hài lòng về sự trình bày này.- Anh ta đã chứng tỏ cho bạn thấy rằng anh ta có thể giải quyết được những tình huống tương tự trong quá khứ.- Anh ta báo cho bạn biết rằng bạn có thể tin tưởng anh ta trong công việc này, và nếu có gì khó khăn, anh ta sẽ liên hệ với bạn ngay tức khắc.Θ Phong cách quản kiểu “Uy quyền” Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀN8 NGHE THUAT LANH DAO CFVG⇒ Bạn cho nhân viên của mình quyền tự do hành động cần thiết trong việc giải quyết vấn đề này như ý anh ta mong muốn, và bạn khuyến khích anh ta có thêm trách nhiệm trong những công việc nằm trong khả năng của anh ta.Điều chỉnh phong cách quản cho phù hợp là rất quan trọng, tùy theo : Trình độ nhận thức của tập thể do bạn quản lý, Trình độ nhận thức của mỗi thành viên trong tập thể, Về chủ đề (của công việc), tùy theo mức độ phức tạp, tính chất chiến lược hoặc yêu cầu bảo mật, Tình huống (đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp) và theo môi trướng.Sơ đồ quản các phong cách quản lýSƠ ĐỒ CÁC PHONG CÁCH QUẢN LÝTính quan hệ cao Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀNTính quan hệ yếuMang nặng tính tổ chức cach có tính tổ chứcK.vực 2 :Tây - BắcK.vực 3 :Đông - BắcK.vực 1 :Tây - NamK.vực 4 :Đông - Nam9 NGHE THUAT LANH DAO CFVGM1Khu vực 1 : Tây – NamPhong cách : Chỉ đạoVai trò : Xây dựng cơ cấu tổ chứcNgười lãnh đạo đưa ra quyết đònhHành vi ứng xửRất có tính tổ chứcÍt tính quan hệo Nhiều chỉ thò và một số giải thích kèm theo.o Kế hoạch, chương trình hành động, những công việc thời sự phải thực hiện rất rõ ràng, đònh nghóa các chức danh, danh sách các việc cần làm , quy trình,…o Các điểm phải kiểm tra được hoạch đònh sẵn, theo một thời gian biểu chính xác.o Người lãnh đạo nói nhiều, nghe ít.o Trả lời chi tiết các câu hỏi đặt ra, luôn trong sự lo lắng về sự chính xác và rõ ràng của chúng.o Biết rõ công việc, có thể giải thích hay có thể đưa ra các cơ sở để tham chiếu.o Sử dụng dễ dàng dạng giao tiếp bằng văn bản.o Cá nhân hoá công việc quản và ít có mối quan tâm đến các vấn đề mà nhân viên gặp phải.Hiệu quả khio Được áp dụng tạm thời.o Áp dụng trong trùng hợp có khủng hoảng, có trục trặc xảy ra hay các vấn đề mang tính khẩn cấp.o Sử dụng với thái độ ôn hoà (giọng nói).o Áp dụng với các cộng sự ít có kinh nghiệm.Từ khóa Điều mà người lãnh đạo nóiTổ chứcHoạch đònhKiểm tra<< TÔI >>Quyết đònh Thời hạn Khẩn cấpMục tiêu Rõ ràng Xác thựcƯu tiên Thời hạn Có íchLựa chọn Mệnh lệnh Kết quảSự việcCon số Phong cáchPhong cách ĐỘNG VIÊNTHAM GIAHUY ĐỘNG M2 M3HP TÁCTỔ CHỨC M1 M4 GIAO TRÁCH NHIỆMPhong cáchPhong cáchCHỈ ĐẠOỦY QUYỀN10 [...]... CFVG B UỔI 5 : QUẢN THEO TÌNH HUỐNG Phần 1 Phong cách này phụ thuộc : - Nền giáo dục, văn hóa của người lãnh đạo. - Chuyên môn được học. - Cá tính. PHONG CÁCH QUẢN THEO TÌNH HUỐNG - Công việc - Mối quan hệ - Ngữ cảnh ⇒ Điều chỉnh phong cách quản sao cho phù hợp với động cơ và kỹ năng của nhân viên. PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO Mối quan hệ Xà HỘI TIÊN TIẾN ĐỂ MẶC NHÀ CHUYÊN MÔN - + Công... những người cộng sự của mình tự quản và chỉ khen ngợi họ một cách công khai. T-R- : kiểu “Để mặc” Nhà quản không can thiệp vào Công Việc cũng như vào các Mối Quan hệ. Ông ta là chuyên gia trong việc không cam kết làm điều gì cả và thu lợi mà không cần phải T- R- T- R+ T+ R+ T+ R- Mối quan hệ Công việc T : Công việc R : Mối quan hệ 6 NGHE THUAT LANH DAO CFVG (1) : Chỉ thị rỏ ràng, kiểm tra sát → Thường... có tính tổ chức Tính quan hệ cao o Lắng nghe : Người quản : - Chỉ dẫn các cộng sự ; - Phân tích tình huống ; - Giúp giải quyết các vấn đề ; - Chú ý đến các ý tưởng, gợi ý và đề nghị của các cá nhân cũng như các đội nhóm. o Thương thuyết : Người quản : - Sắp xếp các giải pháp, đôi khi rất phức tạp, trong khi vẫn luôn lưu ý đến các lợi ích chung của cộng sự và của công ty ; - Định lượng khái niệm... kiến bi quan về động cơ làm việc của con người. Theo quan điểm này, con người : o tự bản chất đã không thích làm việc, o thông thường thiếu trí tưởng tượng, o không có óc sáng tạo, o không muốn khởi xướng làm việc gì, o trốn tránh trách nhiệm, o chỉ làm việc vì đồng tiền và vì sự an toàn cá nhân. Lý luận mang tính suy diễn dựa trên kinh nghiệm thực tế, dẫn đến những kết luận lạc quan. Theo quan điểm... cao Tính quan hệ yếu Tự chủ rất thấp = Phong cách chỉ đạo “xây dựng cơ cấu tổ chức” Tự chủ cao = Phong cách ủy quyền “giao công việc” Điểm đến Tính tổ chức yếu Tính quan hệ cao 4 NGHE THUAT LANH DAO CFVG - Anh ta làm việc rất nhiều, nhưng lại không đạt kết quả ; - Anh ta chấp nhận sự lãnh đạo của bạn một cách thích thú. Θ Phong cách quản kiểu “Động viên” : Công Việc và Mối Quan hệ đều quan trọng... ra chủ động và là người << chủ xướng >>. Họ nhận trách nhiệm một cách có điều kiện, khi : - Cấp trên có mặt nhiều hơn ; - Giải pháp đơn giản ; - Năng lực của họ cao hơn thực tế đòi hỏi ; - Được cung cấp nhiều phương tiện hơn để thực hiện ; - Được bỏ bớt một số trách nhiệm đã nhận ; - … Họ cần được giúp đỡ, động viên, khuyến khích, và được ghi nhận công sức cho một công việc đã thực... chuyện, đòi hỏi một sự phục tùng tuyệt đối và chỉ lưu ý đến việc sản xuất. T-R+ : kiểu “Xã hội” Nhà Quản này chỉ quan tâm đến các Mối Quan hệ. Mối quan tâm hàng đầu của ông là không khí làm việc. Ông không lưu ý mấy đến tất cả những gì liên quan đến việc sản xuất và năng suất, và chỉ chú trọng đến việc giữ những mối quan hệ tốt trong nội bộ tập thể của mình. Ông ta tìm cách tránh tối đa các... độ chú ý cần phải có đối với con người : Mối Quan hệ. Hai khía cạnh này bổ sung cho nhau nhằm đạt được những kết quả mong muốn dựa vào những cố gắng của toàn bộ những người cộng sự. Tùy theo nhà quản có can thiệp vào Công việc hay / và vào Mối Quan hệ, ta phân biệt bốn kiểu Nhà Quản : T+R- : kiểu “Nhà Chuyên môn”. Nhà quản này chỉ có một mối quan tâm duy nhất là Công Việc. Ông lập kế hoạch... làm được công việc của arth ta và mong muốn được làm theo cách riêng của mình - Anh ta đã đạt được nhiều thành tích tốt, nhưng bạn lại ghi nhận một sự giảm sút trong công việc của anh ta về chất lượng cũng như số lượng ; - Anh ta đã hoàn thành những công việc tương tự ở chỗ khác và bạn nói với anh ta rằng chưa chắc việc đó anh lại làm tốt ở đây. - Anh ta có kinh nghiệm, nhưng lại không hề tự mình... hợp với tình huống Mức 1 :  Nhân viên của bạn là người chưa có kinh nghiệm gì cho công việc này. - Anh ta không có ý muốn thực hiện công việc này ; - Anh ta không tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nhất ; - Anh ta cảm thấy không an toàn và lúc nào cũng xin bạn giúp đỡ.  Bạn muốn quyết định nhanh chóng - Bạn không muốn có khả năng thương lượng với anh ta. Θ Phong cách quản kiểu “Chỉ đạo” : ưu tiên . làm điều gì cả và thu lợi mà không cần phải T- R-T- R+ T+ R+T+ R-Mối quan hệCông việcT : Công việcR : Mối quan hệ6 NGHE THUAT LANH DAO CFVGtham gia vào. lãnh đạo .- Chuyên môn được học .- Cá tính.PHONG CÁCH QUẢN L THEO TÌNH HUỐNG- Công việc- Mối quan h - Ngữ cảnh⇒ Điều chỉnh phong cách quản lý sao cho phù hợp

Ngày đăng: 05/09/2012, 23:29

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích “Công việc” / “Mối quan hệ” - Bai 5 - Quan ly theo tinh huong.doc

Bảng ph.

ân tích “Công việc” / “Mối quan hệ” Xem tại trang 6 của tài liệu.
o Dự trù các cuộc gặp gỡ theo định kỳ dể tổng kết lại tình hình. Các cuộc gặp gỡ này được tổ chức theo một lịch trình được dự  trù sẵn trước đó, hay theo sáng kiến của các cộng sự. - Bai 5 - Quan ly theo tinh huong.doc

o.

Dự trù các cuộc gặp gỡ theo định kỳ dể tổng kết lại tình hình. Các cuộc gặp gỡ này được tổ chức theo một lịch trình được dự trù sẵn trước đó, hay theo sáng kiến của các cộng sự Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hãy khoanh mẫu tự mà bạn chọn cho mỗi tình huống ở bảng 1 và bảng 2. Sau đó bạn hãy tính  tổng số các khoanh theo hàng dọc trong bảng 1 và 2 rồi điền kết quả ở ô  dưới. - Bai 5 - Quan ly theo tinh huong.doc

y.

khoanh mẫu tự mà bạn chọn cho mỗi tình huống ở bảng 1 và bảng 2. Sau đó bạn hãy tính tổng số các khoanh theo hàng dọc trong bảng 1 và 2 rồi điền kết quả ở ô dưới Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan