Quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín phòng giao dịch Long Bình Tân CN Đồng Nai.

31 2.5K 10
Quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín   phòng giao dịch Long Bình Tân CN Đồng Nai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍNSACOMBANK 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của sacombank: 3 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh và sơ đồ tổ chức tại sacombank: 11 1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất: 11 1.2.2.Sơ đồ tổ chức phòng giao dịch Long Bình Tân: 13 1.2.3.Các quy định tại sacombank pgd Long Bình Tân: 15 CHƯƠNG 2 :NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ 17 2.1 Tín dụng ngân hàng 17 2.1.1 Khái nệm tín dụng ngân hàng 17 2.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 17 2.2.Quy trình cấp tín dụng tại Sacombank : 18 2.3. Quy trình cấp tín dụng thực tế tại phòng giao dịch Long Bình Tân: 22 2.4. Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn: 27 CHƯƠNG 3:TỰ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG LAO ĐỘNG THỰC TẾ: 28 3.1 Đánh giá và sự phát triển của bản thân: 28 3.2 Đánh giá về hoạt động của phòng giao dịch: 28 3.3 Kết luận: 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính,đóng vai trò là trung gian cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức ,thu hút nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại là hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cùng một số dịch vụ khác.Trong đó cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận.Mặt khác, chính doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ,chi phí kinh doanh và quản lý,chi phí vốn trôi nổi,chi phí vốn các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng,loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.Tuy nhiên phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay lại xuất phát từ mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp hoạt động quy mô lớn, còn lợi nhuận thu được từ tầng lớp dân cư lao động lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ mặc dù họ là nguồn lao động chính của xã hội với lực lượng vô cùng đông đảo. vậy tại sao lại có sự chênh lệch? Nguyên nhân có thể là do các Ngân hàng thương mại chưa khai thác hiệu quả tiềm năng của nguồn lực này hoặc do các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng còn khá xa lạ đối họ. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, doanh số cho vay của các Ngân hàng thương mại tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng dạng. Nhu cầu vay vốn để phục vụ đời sống, sản xuất kinh doanh của người dân cũng tăng cao nhưng nhắc tới Ngân hàng người ta lại nghĩ ngay đến một loạt những thủ tục rắc rối và mất rất nhiều thời gian. Chính những quan điểm đó mà người dân đã vô tình bỏ qua những cơ hội thay đổi điều kiện sống và Ngân hàng cũng mất đi một phần lợi nhuận đáng kể. Xuất phát từ quá trình học tập và thực tế thực tập tại Ngân hàng SacombankPGD Long Bình Tân em quyết định làm báo cáo tập trung chủ yếu vào quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng với mong muốn góp phần tháo gỡ những mặt còn hạn chế,khó khăn nhằm hoàn thiện quy trình cho vay đồng thời xóa bỏ những định kiến về quá trình cho vay trong suốt thời gian qua. 2. Đối tượng nghiên cứu Bài viết tập trung trình bày nội dung chủ yếu về quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –phòng giao dịch Long Bình Tân CN Đồng Nai. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍNSACOMBANK 1.1) Lịch sử hình thành và phát triển của sacombank: Giới thiệu về Sacombank : Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Tên tiếng Anh: Saigon Thuong Tin Comercial Joint Stock Bank. Tên viết tắt là: SACOMBANK. Hội sở chính: Số 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Điện thoại : (848) 39320420. Fax : (848) 39320424 Website : www.sacombank.com.vn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín được thành lập theo:giấy phép hoạt động số 0006NHGP Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 03121991.Và giấy phép số 05GPUP do Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03011992. Chính thức khai trương và đi vào hoạt động vào ngày 21121991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM. Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với: • 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, 9.493 tỷ đồng vốn tự có, 98.474 tỷ đồng tổng tài sản. • Hơn 320 điểm giao dịch tại 4563 tỉnh thành trong cả nước, 01 VPĐD tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 Chi nhánh tại Campuchia. • 6.180 đại lý thuộc 289 ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. • Hơn 7.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính,đóng vai trò là trung gian cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức ,thu hút nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại là hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ cùng một số dịch vụ khác.Trong đó cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận.Mặt khác, chính doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ,chi phí kinh doanh và quản lý,chi phí vốn trôi nổi,chi phí vốn các loại và các chi phí rủi ro đầu tư. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng,loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.Tuy nhiên phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay lại xuất phát từ mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp hoạt động quy mô lớn, còn lợi nhuận thu được từ tầng lớp dân cư lao động lại chiếm tỷ trọng khá nhỏ mặc dù họ là nguồn lao động chính của xã hội với lực lượng vô cùng đông đảo. vậy tại sao lại có sự chênh lệch? Nguyên nhân có thể là do các Ngân hàng thương mại chưa khai thác hiệu quả tiềm năng của nguồn lực này hoặc do các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng còn khá xa lạ đối họ. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, doanh số cho vay của các Ngân hàng thương mại tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng dạng. Nhu cầu vay vốn để phục vụ đời sống, sản xuất kinh doanh của người dân cũng tăng cao nhưng nhắc tới Ngân hàng người ta lại nghĩ ngay đến một loạt những thủ tục rắc rối và mất rất nhiều thời gian. Chính những quan điểm đó mà người dân đã vô tình bỏ qua những cơ hội thay đổi điều kiện sống và Ngân hàng cũng mất đi một phần lợi nhuận đáng kể. Xuất phát từ quá trình học tập và thực tế thực tập tại Ngân hàng Sacombank- PGD Long Bình Tân em quyết định làm báo cáo tập trung chủ yếu vào quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng với mong muốn góp phần tháo gỡ những mặt còn hạn chế,khó khăn nhằm hoàn thiện quy trình cho vay đồng thời xóa bỏ những định kiến về quá trình cho vay trong suốt thời gian qua. 1 2. Đối tượng nghiên cứu Bài viết tập trung trình bày nội dung chủ yếu về quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín –phòng giao dịch Long Bình Tân CN Đồng Nai. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN-SACOMBANK 1.1 ) Lịch sử hình thành và phát triển của sacombank: -Giới thiệu về Sacombank : Tên đầy đủ : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Tên tiếng Anh: Saigon Thuong Tin Comercial Joint Stock Bank. Tên viết tắt là: SACOMBANK. Hội sở chính: Số 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Điện thoại : (84-8) 39320420. Fax : (84-8) 39320424 Website : www.sacombank.com.vn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín được thành lập theo:giấy phép hoạt động số 0006/NH-GP Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp ngày 03/12/1991.Và giấy phép số 05/GP-UP do Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/01/1992. Chính thức khai trương và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM. Sau hơn 18 năm hoạt động, đến nay Sacombank trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với: • 6.700 tỷ đồng vốn điều lệ, 9.493 tỷ đồng vốn tự có, 98.474 tỷ đồng tổng tài sản. • Hơn 320 điểm giao dịch tại 45/63 tỉnh thành trong cả nước, 01 VPĐD tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào và 01 Chi nhánh tại Campuchia. • 6.180 đại lý thuộc 289 ngân hàng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. • Hơn 7.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo. • Hơn 81.000 cổ đông đại chúng. 3 • Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận được góp vốn và hỗ trợ kỹ thuật từ International Finance Corporation (IFC) trực thuộc Ngân hàng thế giới (World Bank). • Là Ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam. • Là Ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở rộng mạng lưới hoạt động ra ngoài biên giới, thành lập Văn phòng đại diện tại Trung Quốc, Chi nhánh tại Lào và Campuchia. • Là Ngân hàng tiên phong khai thác các mô hình ngân hàng đặc thù dành riêng cho phụ nữ (Chi nhánh 8 Tháng 3) và cho cộng đồng nói tiếng Hoa (Chi nhánh Hoa Việt). Sự thành công của các chi nhánh đặc thù là minh chứng thuyết phục về khả năng phân khúc thị trường độc đáo và sáng tạo của Sacombank. • Từ năm 2004, Sacombank đã được các tổ chức tài chính quốc tế như IFC, FMO, ADB, Proparco ủy thác các nguồn vốn có giá thành hợp lý để hỗ trợ các cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về minh bạch báo cáo tài chính, có chiến lược phát triển bền vững và năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tốt, có mạng lưới chi nhánh rộng lớn và mục đích sử dụng vốn hợp lý. - Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc công bố hình thành Tập đoàn Sacombank. Việc hình thành mô hình Tập đoàn là điều kiện để phát triển các giải pháp tài chính trọn gói với chi phí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập của Sacombank và nhóm các Công ty thành viên hoạt động trong các lĩnh vực tài chính và phi tài chính. Hiện nay, Tập đoàn Sacombank có sự góp mặt của các thành viên: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), đóng vai trò hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đoàn. Thành viên trực thuộc: • Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank- SBS). • Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBL). • Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBR). 4 • Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBA). • Công ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBJ). Thành viên liên kết: • Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Thương Tín (STI). • Công ty cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal). • Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân Định (Tadimex). • Công ty cổ phần Đầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Toàn Thịnh Phát (TTP). • Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư Việt Nam (VFM). Sacombank có 02 đối tác chiến lược nước ngoài uy tín đang nắm gần 30% vốn cổ phần: • Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001. • Tập đoàn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), góp vốn năm 2005. Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước như Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, Comeco, Trường Phú, Isuzu Việt Nam, Prudential Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY) Những thành tựu đã đạt được trong các năm qua Với những nỗ lực phát triển và sự đóng góp tích cực cho nền tài chính Việt Nam, Sacombank đã nhận được rất nhiều các bằng khen và giải thưởng có uy tín trong nước và quốc tế, điển hình như: • "Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam” do Global Finance bình chọn. • “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2009” (Best Retail Bank in Vietnam 2009) do The Asian Banker bình chọn. • "Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007 và 2008” do Asian Banking & Finance bình chọn. • “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2008” do The Asset bình chọn. • “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Global Finance bình chọn. 5 • “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Finance Asia bình chọn. • “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn. • ”Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” do Cộng đồng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn; • “Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” do Global Finance bình chọn. • Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 04 trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007. • Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng trong năm 2007, 2008. • Bằng khen của Thủ tướng chính phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong suốt các năm qua. • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2008 vì có những đóng góp tích cực vào các hoạt động kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế. • Cờ thi đua của Thống đốc NHNN Việt Nam về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng trong năm 2008. • Cờ thi đua của Thống đốc NHNN Việt Nam về những thành tích dẫn đầu phong trào thi đua ngành ngân hàng trong năm 2009 Định hướng phát triển của ngân hàng trước yêu cầu cạnh tranh Với định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010, bước sang năm mới, Sacombank sẽ tiếp tục duy trì tốc độ phát triển tài sản ở mức cao, đồng thời với việc quan tâm đến yếu tố phát triển An toàn – bền vững. Các mục tiêu chiến lược sẽ được thực hiện là: tăng nhanh năng lực tài chính - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ - Mở rộng mạng lưới phát triển thị phần – Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng – Chuẩn hóa các quy trình, thao tác các nghiệp vụ - Tiếp cận và từng bước ứng dụng các chuẩn mực kế toán và quản trị Ngân hàng theo thông lệ quốc tế - tập trung đúng mức cho việc kiện toàn bộ máy tổ chức điều hành và tăng cường khả năng kiểm tra kiểm soát nội bộ. Tóm lại, mục tiêu của Ngân hàng là phải đạt được những giá trị cốt lõi : Ngân hàng phát triển nhanh, ổn định và bền vững trên cơ sở đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giao dịch tài chính của khách hàng, đảm bảo 6 được các lợi ích cộng đồng và xã hội, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đông và các nhà đầu tư, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Sơ đồ hệ thống 7 - Giới thiệu về Sacombank – CN Đồng Nai Qúa trình phát triển Sacombank – CN Đồng Nai Sacombank Đồng Nai được thành lập theo quyết định số 16/2003/QĐ-HĐQT ngày 07/01/2003 của Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín. Sacombank Đồng Nai chính thức khai trương hoạt động ngày 04/04/2003. Địa chỉ: Số 87-89 Đường 30/4, Phường Thanh Bình, TP Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai. Tel: (061) 3946207 Fax: (061) 3925195 Website: www.sacombank.com.vn Trụ sở Sacombank Đồng Nai có tổng diện tích sử dụng 2.100m 2 , gồm 1 tầng hầm và 8 tầng lầu với vốn đầu tư ban đầu 30 tỷ đồng được trang bị cơ sở vật chất hiện đại. Lĩnh vực hoạt động chính của Sacombank Đồng Nai bao gồm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay cá nhân, thực hiện các dịch vụ chuyển tiền, thanh toán quốc tế, bão lãnh, kinh doanh ngoại tệ, vàng… Bộ máy tổ chức Qua thời gian hơn 7 năm Chi nhánh đã đi vào hoạt động ổn định và có sự bố trí ngày càng hợp lý để phục vụ công tác kinh doanh đạt hiệu quả cao. 8 Mạng lưới hoạt động của Sacombank – CN Đồng Nai Đồng Nai là một thị trường đầy tiềm năng. Những ngày đầu ra đời và đi vào hoạt động, Sacombank chi nhánh Đồng Nai gặp phải trở ngại và sự cạnh tranh quyết liệt bởi sự củng cố, phân định thị phần đã xác lập từ lâu của các Ngân hàng Thương Mại Nhà Nước, sự đua tranh mạnh mẽ của các Ngân hàng bạn. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Đồng Nai bao gồm 06 phòng nghiệp vụ tại trụ sở chi nhánh và 08 phòng giao dịch trực thuộc. + 06 phòng nghiệp vụ bao gồm : - Phòng Hành Chánh. - Phòng Doanh Nghiệp. 9 GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÒNG DOANH NGHIỆP PHÒNG CÁ NHÂN PHÒNG THẨM ĐỊNH PHÒNG HỖ TRỢ PHÒNG KẾ TOÁN & QUỸ PHÒNG HÀNH CHÁNH BỘ PHẬN QUẢN TÍN DỤNG BỘ PHẬN XỬ LÝ GIAO DỊCH BỘ PHẬN QUỸ BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH DN BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH CN BỘ PHẬN QUẢN LÝ KH NHÂN BỘ PHẬN QUẢN LÝ KH DN BỘ PHẬN TIẾP THỊ CN BỘ PHẬN TIẾP THỊ DN PGD BIÊN HÒA PGD HỐ NAI PGD LONG BÌNH TÂN PGD LONG THÀNH PGD TRẢNG BOM PGD ĐÔNG HÒA PGD GIA KIỆM PGD LONG KHÁNH [...]... Kiên, Xã Gia Tân 3, H.Thống Nhất, Đồng Nai) - PGD Long Bình Tân ( C2/9 KP1, TP.Biên Hòa, Đồng Nai ) - PGD Long Thành ( tổ 1, khu Văn Hải, TT Long Thành, H .Long Thành, Đồng Nai) - PDG Đông Hòa ( QL 1A, ấp An Bình, xã Trung Hòa, H Trảng Bom, Đồng Nai)  Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) – Phòng giao dịch Long Bình Tân Phòng giao dịch Long Bình Tân chính... đồng tín dụng với khách hàng Khi ngân hàng quy t định cho vay và hợp đồng thế chấp ,cầm cố đã được ký kết giữa ngân hàng và khách hàng vay, ngân hàng tiến hành xác định các chỉ tiêu cho vay 23 - Mức cho vay là mức tiền ngân hàng có thể cho vay cao nhất đối với phương pháp cho vay từng lần hoặc là mức dự nợ tối đa đối với phương pháp cho vay - theo hạn mức tín dụng Căn cứ để ngân hàng xác định mức cho. .. quy định tại phần VI của quy định này 2.3) Quy trình cấp tín dụng thực tế tại phòng giao dịch Long Bình Tân: (Nguồn: Bộ kiến thức nền của phòng giao dịch Long Bình Tân) Bước 1 : Khách hàng lập và nộp hồ sơ vay vốn đến Ngân hàng Hồ sơ vay vốn bao gồm các giấy tờ sau : - Giấy đề nghị vay vốn ( theo đúng mẫu quy định của Ngân hàng) Phương án sản xuất kinh doanh : trong phương án phải tính toán được hiệu... linh hoạt 1.2.2)Sơ đồ tổ chức phòng giao dịch Long Bình Tân: Trưởng phòng giao dịch Phó phòng giao dịch Chuyên viên quan hệ khách hàng Nhân viên nghiệp vụ Thủ quỹ Giao dịch viên quỹ Bảo vệ Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức tại phòng giao dịch Long Bình Tân Trách nhiệm chính của từng vị trí: - Trưởng phòng giao dịch: Định hướng và triển khai thực hiện các mục tiêu kinh doanh của phòng Trực tiếp tổ chức triển... việc và của khách hàng trong giờ giao dịch Trông giữ, bảo quản xe của cán bộ nhân viên và khách hàng Hỗ trợ công tác áp tải tiền của ngân hàng và khách hàng 1.2.3)Các quy định tại sacombank pgd Long Bình Tân:  Quy định làm việc: Tất cả cán bộ nhân viên đang làm việc tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đều phải tuân thủ các quy định sau: A) Chấp hành nghiêm chỉnh các quy đinh của pháp luật các quy định,... cho vay là : + Nhu cầu vay vốn của khách hàng + Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng trung ương + Khả năng nguồn vốn của ngân hàng + Khả năng trả nợ của khách hàng + Giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng đối với một khách hàng Trong đó : -Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo Tùy theo pháp luật của. .. nước và quy định của ngân hàng cho vay, nên tỷ lệ này có khác nhau Quy chế cho vay hiện hành ở Việt Nam quy định Mức cho vay tối đa không vượt qua 70% giá trị của tài sản thế chấp hay cầm cố VD : Khách hàng xin vay 20 tr đồng , thời hạn xin vay 3 tháng ,tiền vay được giải ngân gọn 1 lần Khách hàng có đủ tài sản thế chấp cho khoản vay trên Căn cứ vào ví dụ trên , ngân hàng xem xét : Nhu cầu vay vốn của. .. trả nợ ngân hàng Các tài liệu chứng minh sự hợp pháp và giá trị tài sản của các tài sản đảm bảo nợ vay. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho Ngân hàng. Trường hợp ngân hàng cho vay theo phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, khách hàng chỉ cần làm hồ sơ vay vốn lần đầu, còn những lần vay sau khách hàng phải gửi đến cho ngân hàng các... các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn như: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Đại Á, đặc biệt là hai ngân hàng nước ngoài Indovina và Shinhanbank… Ngoài ra do địa bàn hoạt động gần chi nhánh và phòng giao dịch Biên Hòa nên phòng giao dịch gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng Hiện tại khách hàng chủ yếu của phòng là từ Nhơn... phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, đông đúc dân cư Tình hình kinh tế phát triển khá mạnh với các khu công nghiệp lân cận có truyền thống về thương mại dịch vụ Tình hình nhân sự hiện tại của phòng gồm: - 1 trưởng phòng giao dịch - 1 phó phòng giao dịch - 2 nhân viên tín dụng - 3 giao dịch viên tài khoản - 1 thủ quỹ - 1 giao dịch viên quỹ - 2 bảo vệ Thuận lợi: Trụ sở phòng giao dịch

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan